Hoàn thiện vai trò người giáo dục của cán bộ hội trong mơ hình giáo dụcsức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ cơ sở ( nghiên cứu trường hợp tại xã hòa hậu, lý nhân, hà nam) (Trang 85 - 92)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1.Hoàn thiện vai trò người giáo dục của cán bộ hội trong mơ hình giáo dụcsức

3.1. Nhu cầu, nguồn lực và vai trị của cơng tác xã hội trong hoàn thiện mơ

3.1.1.Hoàn thiện vai trò người giáo dục của cán bộ hội trong mơ hình giáo dụcsức

Nhu cầu hồn thiện vai trị giáo dục:

Đây được coi như một trong những vai trò quan trọng trong quá trình tổ chức và thực hiện mơ hình giáo dục.Trong vai trị là một nhà giáo dục bản thân cán bộ hội phải cung cấp được kiến thức về SKSS, kĩ năng về chăm sóc SKSS để các

VTN nắm vững và thực hiện thường xun vào cuộc sống, có như vậy mơ hình mới tồn tại và phát triển. Nhưng trước khi hồn thiện mơ hình thì việc đánh giá nhu cầu là rất quan trọng, chỉ khi nhu cầu giữa người tổ chức và đối tượng hưởng lợi cùng chung mục đích thì mơ hình mới đạt được những mục tiêu đề ra.

Để đánh giá được nhu cầu của cán bộ hội trong hồn thiện vai trị người giáo dục, người nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn sâu các cán bộ tổ chức, thực hiện mơ hình để thấu hiểu nhu cầu của họ trong hoàn thiện kiến thức, kĩ năng SKSS và phương pháp giảng dạy cho các em VTN.

“ Có lẽ để hồn thiện được vai trị người giáo dục theo cơ nên nắm vững các

kiến thức về SKSS, các kĩ năng chăm sóc SKSS và kĩ năng, phương pháp để truyền tải nội dung giáo dục SKSS đến các cháu, chỉ có nắm vững tất cả mọi thứ như vậy thì mới có thể giúp các cháu VTN nắm vững kiến thức và kĩ năng về SKSS”

( PVS, T.T.M, Nữ, 51 tuổi, chủ tịch hội phụ nữ xã Hoà Hậu)

. “ Giáo dục SKSS là một nhiệm vụ quan trọng vì vậy người làm cơng tác

này không những phải nắm vững kĩ năng, phương pháp mà còn cần được đào tạo bài bản để giáo dục riêng cho đối tượng trẻ VTN, với điều kiện cịn khó khăn thì để hồn thiện được vai trị này có lẽ cần đến sự hợp tác, liên kết giúp đỡ của nhiều đối tượng khác nhau chẳng hạn như: gia đình, nhà trường, đồn, hội hay cả trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình”.

( PVS, T.T.Đ, Nữ VTN, 38 tuổi, cán bộ dân số xã Hòa Hậu) Qua lời chia sẻ của các cán bộ tổ chức, thực hiện mơ hình đã vạch ra hướng đi để hồn thiện, thực hiện tốt hơn vai trò giáo dục của các cán bộ hội.

Không những vậy, bản thân chính các VTN cũng bầy tỏ mong muốn của mình trong việc hoàn thiện nội dung giáo dục SKSS. Trong cuộc phỏng vấn sâu với em T.T.T.T, nữ VTN 15 tuổi có chia sẻ rằng: “ Bản thân em từng thiếu hiểu biết về

sinh lý nên đã chủ quan khi kinh nguyệt đến vào năm em học lớp 7 mà em không biết cần phải làm gì, em nhớ như in ngày hơm đó em đã đạp xem thật nhanh từ trường về đến nhà trong vô thức, thay quần áo, nhưng vẫn thấy kinh nguyệt ra, em rất sợ nhưng khơng dám nói với bố, vì hơm đó mẹ em đi làm, rồi cũng may bác em sang thấy em nằm trên giường mặt tái xanh, bác ấy mới hỏi, em kể bác ấy rồi bác

ấy đã chỉ cho em cách cần phải làm như thế nào khi gặp chu kì kinh, đối với em hơm đó là ngày em thấy sợ hãi nhất. Nên em thấy mơ hình rất cần thiết đối với lứa tuổi chúng em, những kiến thức về sự phát triển của cơ thể, hay những thời kì phát triển chẳng hạn như kinh nguyệt ở con gái là rất cần thiết, có lẽ chúng em nên nắm vững những điều đó để khơng bị sợ hãi, rồi cả kiến thức về tình dục và các bệnh lây nhiễm nữa, toàn là kiến thức cần thiết cho bọn em thôi”. Hay một VTN khác lại cho

rằng: “ thật sự em nghĩ các cô ấy nên tham khảo ý kiến chúng em trước rồi mới tổ

chức mơ hình, nhưng em khơng thấy các cơ đi xin ý kiến, các cô mời đi tham gia em thấy có ích nên em đi thơi, chắc cũng nhiều bạn muốn được đi lắm nhưng không được mời, các cơ nên mở rộng mơ hình và thay đổi một số thứ trong mơ hình để nhiều bạn như chúng em được cùng tham gia, như vậy thì vui hơn chẳng hạn như nhiều tranh ảnh, hay là tổ chức diễn kịch hoặc chia nhóm cho các bạn tự tìm hiểu về các nội dung liên quan tâm, sinh lý VTN, hay các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục… như vậy thì gần giống như cách chúng em đi học ở trường thì sẽ dễ hiểu hơn với các bạn cũng chủ động tìm hiểu kiến thức hơn”- T.B.L, 14 tuổi, nam VTN.

Hay em T.T.N, nữ VTN 17 tuổi chia sẻ: “ ở trường em khơng có mơ hình nào như thế này cả, bản thân em cũng thỉnh thoảng lên mạng để tìm hiểu một số vấn đề mà em thắc mắc, khi được mời tham dự mơ hình, em rất thích, em mong muốn nhiều vấn đề em thắc mắc trước đó được giải đáp nhưng thực sự em khơng hài lịng với những kiến thức được chia sẻ của mơ hình, em mong mơ hình có thể hồn thiện hơn, đưa ra cách để bọn em có thể sử dụng trong cuộc sống hơn”. Có

thể nhận thấy bản thân các VTN đã tham gia mơ hình rất mong muốn mơ hình có thể hồn thiện hơn khơng chỉ để các em tiếp tục được tham gia mà để có sân chơi tìm hiểu về SKSS cho tất cả VTN trong toàn xã.

Mơ hình GDSKSS cho trẻ VTN là rất cần thiết đối với sự phát triển của VTN tại xã Hịa Hậu, song hồn thiện mơ hình khơng phải chỉ để phục vụ 45 VTN đã tham gia mơ hình, để thỏa mãn kì vọng của họ mà cịn phải để duy trì phục vụ tất cả VTN trong tồn xã. Vì vậy cùng với việc phỏng vấn sâu VTN tham gia để thu thập thông tin, người nghiên cứu cũng thực hiện cuộc điều tra với 45 VTN không được tham gia mơ hình để tìm hiểu nhu cầu tham gia của các em vào mơ hình, đồng thời

cũng tìm hiểu kì vọng của các em khi tham gia mơ hình này như thế nào? Từ đó đưa ra đề xuất hồn thiện cũng như vai trị của người nhân viên xã hội trong hỗ trợ hồn thiện mơ hình.

Trong quá trình đánh giá hiểu biết của các VTN chưa tham gia mơ hình có thể thấy rằng:

Bảng 3.1: Hiểu biết của vị thành niên không tham gia về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên.

Nội dung GDSKSS Số VTN ( người) Tỷ lệ ( %) Hiểu biết đầy đủ về tâm, sinh lý

VTN

21 46,7

Hiểu biết đầy đủ về quan hệ tình dục an tồn, lành mạnh.

7 15,6

Hiểu biết đầy đủ các biện pháp phịng tránh thai ngồi ý muốn.

4 8,9

Hiểu biết đầy đủ các bệnh lây, nhiễm qua đường tình dục.

3 6,7

Tất cả các phương án trên 10 22,2

Tổng 45 100

( Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2015)

Theo bảng 3.1., có 21 VTN chọn GDSKSSVTN là hiểu biết về tâm, sinh lý VTN ( chiếm 46,7%), 7 VTN lựa chọn nội dung GDSKSSVTN là hiểu biết đầy đủ về quan hệ tình dục an tồn, lành mạnh ( chiếm 15,6%), 4 VTN cho rằng nội dung GDSKSSVTN là hiểu biết đầy đủ các biện pháp phịng tránh thai ngồi ý muốn ( 8,9%), 3VTN lựa chọn nội dung GDSKSSVTN là hiểu biết đầy đủ các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục ( 6,7%), chỉ có 10 VTN trong tổng số 45 được hỏi cho rằng nội dung GDSKSS VTN bao gồm cả 4 phương án trên ( chiếm 22,2%) VTN, qua nghiên cứu tại xã Hịa Hậu có thể thấy VTN ở đây chưa có hiểu biết đầy đủ về nội dung GDSKSSVTN, các em vẫn trả lời theo suy nghĩ, cảm nghĩ của bản thân mà chưa thể dựa vào một cơ sở khoa học nào.

Biểu đồ 3.3: Đánh giá hiểu biết của vị thành niên không tham gia về nội dung sức khỏe sinh sản ( đơn vị %)

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2015)

Biểu đồ 3.3, cho biết mức độ hiểu biết của VTN chưa từng tham gia mơ hình GDSKSS của hội phụ nữ xã về nội dung GDSKSSVTN, theo kết quả biểu đồ… ta có thể nhìn nhận rõ ràng rằng: với chủ điểm là tâm, sinh lý VTN có 17,8% VTN được hỏi khơng hiểu biết gì về vấn đề này, 46,7% VTN ít hiểu biết về vấn đề này và 35,6% VTN cho rằng bản thân họ có hiểu biết về vấn đề đó. 40% VTN tham gia trả lời cho rằng bản thân họ khơng có hiểu biết gì về tình dục an tồn, lành mạnh, 53.3% VTN ít hiểu biết và 6,7% VTN hiểu biết về vấn đề này. 55,6%, 44,4% VTN tương ứng được hỏi cho rằng bản thân khơng hiểu biết gì và ít hiểu biết về các biện pháp phịng tránh mang thai ngồi ý muốn. 31,1%, 55,6%, và 13,3% VTN tương ứng tham gia trả lời cho rằng bản thân họ khơng có hiểu biết gì, ít hiểu biết và hiểu biết các bệnh lây, nhiễm qua đường tình dục, đáng chú ý là khơng có VTN nào tham gia trả lời cho rằng bản thân họ có hiểu biết rất đầy đủ về bốn nội dung của GDSKSSVTN trên.

Có thể nhận thấy bản thân các VTN cịn thiếu kiến thức cũng như kĩ năng về GDSKSS vì vậy mà việc hồn thiện vai trị giáo dục là cần thiết để hồn thiện mơ hình. Bản thân các cán bộ hội và VTN đều mong muốn được hồn thiện khơng chỉ kĩ năng, kiến thức về SKSS mà cả về phương pháp giảng dạy sao cho nội dung GDSKSS dễ tiếp thu và được VTN đón nhận.

Nguồn lực để hồn thiện vai trị giáo dục:

Để hồn thiện được vai trị giáo dục này cần thiết phải có các nguồn lực để hỗ trợ, có như vậy các cán bộ hội mới hoàn thành tốt vai trị của mình.

Nhân lực: Thứ nhất, Bản thân các cán bộ hội là người có tâm huyết, có kinh nghiệm làm việc với cộng đồng nhất là kĩ năng tuyên truyền, lôi cuốn sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng vì vậy việc thu hút các em tham gia vào mơ hình GDSKSS là khả năng các cán bộ hội có thể làm được.

Thứ hai, bản thân cán bộ phụ nữ tổ chức ra mơ hình ln có tinh thần sẵn sàng học hỏi, bổ sung kiến thức, kĩ năng về SKSS để giúp các em VTN tháo rỡ rào cản về xã hội để tham gia mơ hình: “ Cơ lúc nào cũng rất sẵn sàng nếu có cán bộ

hướng dẫn thêm phương pháp, kĩ năng để làm tốt hơn mơ hình cho các cháu cịn được tham gia chứ”. – T.T.H, hội phó hội phụ nữ xã Hịa Hậu chia sẻ.

Thứ ba, bản thân mơ hình khơng chỉ có cán bộ của hội tham gia mà cịn có cán bộ dân số kế hoạch hóa gia đình của xã cũng tham gia đó là chị T.T.Đ, 8 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực dân số, bản thân chị chưa có bằng cấp chính quy nhưng cũng đã từng tham gia các khóa tập huấn về SKSS vì vậy chị có thể trở thành nguồn lực chính trong việc truyền tải kiến thức kĩ năng tới các cán bộ hội tham gia mơ hình vì vậy mà cần cung cấp, bồi dưỡng thêm kiến thức về SKSS cho chị để chị trở thành cán bộ nịng cốt trong mơ hình, có thể tư vấn kiến thức, kĩ năng, phương pháp giảng dạy về SKSSVTN.

Thứ tư, trong q trình diễn ra mơ hình bản thân 45 VTN đã tham gia mơ hình là những VTN đã có kiến thức về SKSS vì vậy có thể huy động các em trở thành nhóm nịng cốt trong hướng dẫn, kĩ năng, phương pháp cho các VTN khác. “

Em đồng ý tham gia nhưng khi rảnh thơi ah vì em hay phải đi học thêm nên nếu không trùng với thời gian đi học thì em tham gia được ah.” (PVS, T.T.T.T, nữ VTN, 17 Tuổi, học sinh) cho hay.

Thứ năm, các chi hội trưởng hội phụ nữ các xóm cũng là những người có tâm huyết, nhiệt tình tham gia cơng tác hội vì vậy các cô, các chị cũng là nguồn lực rất hữu ích trong q trình hồn thiện vai trị này.

Vật lực: Trong q trình tổ chức, thực hiện mơ hình GDSKSS cho trẻ VTN có thể nhận thấy vật lực ( cơ sở vật chất hỗ trợ quá trình giảng dạy SKSS) là rất cần

thiết để hỗ trợ quá trình tiếp thu kiến thức, kĩ năng về SKSS của các VTN, vì vậy mà cần bổ sung thêm vật lực bằng việc huy động sự tham gia của các chi hội phụ nữ của các xóm để có thêm phịng học, sinh hoạt, bổ sung thêm các công cụ hỗ trợ giảng dạy trực quan như tranh, ảnh, video,…., máy chiếu, micro để việc giảng dạy thêm sinh động, dễ hiểu.

Vai trò của nhân viên xã hội trong hỗ trợ hồn thiện vai trị giáo dục:

Để hồn thiện vai trị giáo dục rất cần thiết phải có một nhân viên xã hội am hiểu trong lĩnh vực SKSS đặc biệt cho lứa tuổi VTN để hỗ trợ thực hiện vai trò đạt hiệu quả tốt hơn. Trong vai trò là một nhân viên xã hội đang làm việc trong lĩnh vực tư vấn, có kiến thức về SKSS vì vậy người nghiên cứu đã có một số hỗ trợ để giúp đỡ hội phụ nữ trong q trình hồn thiện vai trị của họ.

Nhằm giúp cán bộ hội có thêm kiến thức, kĩ năng về SKSS cũng như lứa tuổi VTN, đầu tiên nhân viên xã hội đã cùng với hội phụ nữ chia sẻ kiến thức, kĩ năng khi làm việc với trẻ VTN: Bằng việc nhân viên xã hội cung cấp cho cán bộ hội tài liệu kiến thức về sự phát triển của trẻ VTN mà nhân viên xã hội sư tầm được bao gồm các giai đoạn phát triển, các nhu cầu, động cơ cảm xúc, hành vi của trẻ vị thành niên , sự tác động của gia đình, nhà trường trong quá trình giáo dục trẻ VTN, giúp cán bộ hội thấu hiểu sự vận động của lứa tuổi bằng việc đặt trẻ vị thành niên trong sự vận động của xã hội để thấu hiểu nhu cầu của trẻ để có được phương pháp giáo dục hiệu quả nhất. Cung cấp tài liệu về kiến thức, kĩ năng tư vấn SKSS cụ thể kĩ năng lắng nghe và kĩ năng phản hồi cho cán bộ hội đặc biệt cho chị T.T.Đ- cán bộ dân số kế hoạch hóa gia đình để chị trở thành người tư vấn chính khi các em gặp vấn đề về SKSS.

Về phương pháp giảng dạy: Nhân viên xã hội đã kết nối với trung tâm dân số của sở y tế Hà Nam để chị T.T.Đ, cán bộ dân số và cô T.T.M- chủ tịch hội phụ nữ xã có thể tham gia học hỏi kinh nghiệm trong buổi giáo dục về SKSS cho trẻ VTN trung học phổ thông chuyên Hà Nam tại trường. Đồng thờicùng với cán bộ hội tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục cho chi hội trưởng chi hội phụ nữ xóm 5, 6, 1, 2 và 17 về phương pháp giáo dục SKSS cho trẻ VTN trong 120 phút sáng ngày 28/12/2015.

Về công cụ hỗ trợ giảng dạy trực quan: Nhân viên xã hội cùng với cán bộ hội sưu tầm hình ảnh, video có nội dung liên quan đến các chủ đề giáo dục SKSS cho trẻ VTN bao gồm: sự phát triển của cơ thể qua các giai đoạn, bộ phận sinh dục, các loại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, văn bản pháp luật liên quan đến quyền chăm sóc SKSS của VTN, tất cả hình ảnh đều được in màu để dễ quan sát và được đưa vào chương trình giáo dục thơng qua máy chiếu để tất cả các em đều dễ dàng quan sát, các tờ rơi, tờ bướm về nội dung SKSSVTN đều được thiết kế lại và in màu, cùng hội phụ nữ đi mua bổ sung thêm tủ sách về SKSSVTN được đặt tại văn phòng hội phụ nữ và được mở cửa từ 8h30- 17h chiều các ngày từ thứ 2- thứ 7 để các VTN có thể tới tìm hiểu, bổ sung thêm 10 bộ hình ảnh trực quan của dương vật giả, âm hộ, mỗi loại 10 bộ bao gồm vòng tránh thai, bao cao su nam và nữ, thuốc tiêm ngừa thai.

3.1.2. Hồn thiện vai trị người tổ chức của cán bộ hội trong mơ hình giáo dục Sức khỏe Sinh sản cho trẻ vị thành niên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ cơ sở ( nghiên cứu trường hợp tại xã hòa hậu, lý nhân, hà nam) (Trang 85 - 92)