Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó với căng thẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 70 - 73)

Ứng phó tích cực Ứng phó tiêu cực Ứng phó lảng tránh Đợt 1 M 1,69 0,37 1,24 SD 0,50 0,36 0,60 Đợt 2 M 1,69 0,46 1,3 SD 0,47 0,47 0,64

Bảng số liệu trên cho thấy học sinh ở đợt 1 có xu hƣớng ứng phó với căng thẳng bằng những cách tích cực ở mức thƣờng xuyên (ĐTB = 1.69, ĐLC = 0,50). Ngƣợc lại ứng phó tiêu cực thƣờng không đƣợc sử dụng (ĐTB = 0,37, ĐLC = 0,36). Bên cạnh đó, các em cũng lựa chọn các cách ứng phó lảng tránh khá nhiều (ĐTB = 1,24, ĐLC = 0,60). Đây cũng là một tín hiệu đáng mừng khi các em học sinh ít khi sử dụng tới các cách ứng phó tiêu cực và đa số thƣờng sử dụng các cách ứng phó tích cực.

Đợt 2 khi các cảm xúc tiêu cực tăng lên thì những hành vi ứng phó với những cảm xúc đó cũng tăng lên. Có thể thấy đa phần học sinh lớp 12 vẫn sử dụng cách ứng phó tích cực nhƣng mức sử dụng các cách ứng phó tích cực không tăng (ĐTB = 1,69), trong khi các hành vi ứng phó tiêu cực và lảng tránh đều tăng nhẹ (ĐTB tiêu cực = 0,46, ĐTB lảng tránh = 1,3). Nhƣ vậy, cách thức ứng phó của học sinh là ổn định mặc dù có sự thay đổi về

khoảng các thời gian đối với kì thi.

Để hiểu rõ cách ứng phó của các em học sinh, chúng tôi tìm hiểu hiểu cụ thể các cách ứng phó cụ thể của học sinh lớp 12 ở từng đợt. Kết quả đƣợc trình bày dƣới đây:

Các cách ứng tích cực

Các cách ứng phó tích cực đƣợc liệt kê trong nghiên cứu này đƣợc liệt kê nhƣ: cố gắng thay đổi một số thứ, cố gắng hành động không thiếu suy nghĩ, tập trung toàn bộ vào việc học, các loại hình giải trí nhƣ nghe nhạc, xem ti vi, chơi thể thao,… chia sẻ với bạn bè, bố mẹ, những ngƣời xung quanh,…

Bảng 3.14: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó tích cực với căng thẳng đợt 1

Không bao giờ % Hiếm khi % Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên M SD

1. Chơi điện tử, thể thao, nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách 4,0 4,4 35,7 56,0 2,44 0,76 2. Cố gắng để không hành động thiếu suy nghĩ 19,0 17,1 21,4 42,5 1,87 1,16 3. Cố gắng thay đổi 1 số thứ (hoặc chính bản thân) để làm mọi việc tốt hơn

4,8 15,9 40,5 38,9 2,13 0,85

4. Tập trung toàn bộ sức

lực để học nhiều hơn 9,5 21,8 40,5 28,2 1,87 0,93

5. Lên kế hoạch học tập

mới 14,3 30,2 38,5 17,1 1,58 0,94

6. Nói chuyện với bạn thân/ ngƣời thân trong gia đình về vấn đề của mình

22,2 24,6 28,2 25,0 1,56 1,09

7. Nói ra mọi thứ, để cảm

thấy dễ chịu hơn 21,4 27,0 25,4 26,2 1,56 1,10

8. Nói với bố mẹ về những

9. Tìm nơi nào đó thƣ giãn để nghĩ về cảm nhận của chính mình 7,9 20,2 41,3 30,6 1,94 0,91 10.Viết về những cảm xúc về chính mình (nhật ký, facebook, blog....) 51,2 22,2 16,7 9,9 0,85 1,03

Số liệu ở bảng thống kê trên cho thấy, 3 cách đƣợc học sinh sử dụng nhiều nhất đó là Chơi điện tử, thể thao, nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách với ĐTB = 2,44. Tiếp đến là Cố gắng thay đổi 1 số thứ (hoặc chính bản thân) để làm mọi việc tốt hơn với ĐTB = 2,13. Đứng thứ ba là Tìm nơi nào đó thƣ giãn để ngh về cảm nhận của chính mình với ĐTB = 1.,94. Có thể thấy 2 trong ba cách các em thƣờng sử dụng để ứng phó với căng thẳng tuy là các cách ứng phó tích cực nhƣng lại hƣớng đến việc giải toả cảm xúc của bản thân là những cách tập trung vào việc giải quyết vấn đề.

Những cách ứng phó nhằm tìm đến những nguồn hỗ trợ từ bên ngoài nhƣ chia sẻ với bạn bè, ngƣời thân hay bố mẹ chƣa đƣợc các em học sinh sử dụng nhiều. Những item liên quan đến vấn đề này có điểm trung bình khá thấp, đặc biệt số học sinh tìm đến bố mẹ để chia sẻ khi gặp khó khăn là rất thấp và gần nhƣ thấp nhất khi ĐTB chỉ là 1,13. Đa phần các em không hoặc chỉ hiếm khi chia sẻ với bố mẹ về những vấn đề của mình. Có sự khác việc giữa nam và nữ trong việc chia sẻ với bố mẹ, nữ thƣờng chia sẻ với bố mẹ nhiều hơn nam (ĐTB nam = 0,98, ĐTB nữ = 1,24; mức ý nghĩa 0,01)

Có sự khác biệt giữa học sinh nội thành và học sinh ngoại thành trong một số hành vi ứng phó tích cực, nhƣ Tập trung toàn bộ sức lực để học nhiều hơn đƣợc học sinh ngoại thành lựa chọn nhiều hơn (ĐTB nội thành = 1,79, ĐTB ngoại thành = 1,98; mức ý nghĩa 0,01).

Từ những phân tích trên có thể thấy, đa phần các em sử dụng những ứng phó tập trung vào giải quyết những cảm xúc tiêu cực của mình còn những cách ứng phó tập trung vào vấn đề hay chia sẻ và tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài lại không đƣợc sử dụng nhiều bằng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)