Các yếu tố ảnh hƣởng đến căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 80)

thi Trung học phổ thông Quốc gia.

Có nhiều ngƣời có thể trụ vững sự tàn phá của các cảm xúc tiêu cực hơn những ngƣời khác là do một số yếu tố có thể làm ảnh hƣởng của căng thẳng đến ngƣời đó. Các yếu tố này có thể hỗ trợ bên ngoài của cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Trong phần này chúng tôi tập trung làm rõ các yếu tố đóng vai trò nhƣ thế nào trong việc lựa chọn cách thức ứng phó và mức độ biểu hiện các cảm xúc tiêu cực của các em. Các yếu tố đƣợc xem xét cụ thể trong nghiên cứu này các yếu tố khách quan là các hỗ trợ đến từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè và đánh giá chủ quan của học sinh là điểm mạnh điểm yếu của học sinh.

3.3.1. Yếu tố khách quan

hƣởng đến căng thẳng của học sinh trƣớc kì thi THPT Quốc gia là các yếu tố hỗ trợ từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè.

3.3.1.1. Hỗ trợ từ cha mẹ

Chú thích: r1 , r2 : hệ số tƣơng quan đợt 1, đợt 2 Mức ý ngh a thống kê đều = 0,01

Hình 3.đã cho thấy mức độ tƣơng quan giữa mức độ biểu hiện của các cảm xúc tiêu cực (chán nản, lo lắng); ứng phó tiêu cực, ứng phó tiêu cực và hỗ trợ của cha mẹ

Nhìn vào hình có thể thấy hỗ trợ từ cha mẹ có mối tƣơng quan với tất cả các khía cạnh còn lại. Khi càng có sự hỗ trợ của bố mẹ thì học sinh sẽ có ứng phó tích cực nhiều hơn và đồng thời giảm ứng phó tiêu cực; mức độ lo âu và trầm cảm giảm đi. Tuy vậy nhƣng mức ảnh hƣởng này lại khá thấp. Để làm rõ vấn đề này chúng tôi có hỏi thêm các em học sinh.

Càng đến ngày thi bố mẹ em càng quan tâm đến em nhƣng em rất sợ thi trƣợt làm bố mẹ thất vọng (Học sinh nữ trƣờng THPT Kim Liên)

Hỗ trợ từ cha mẹ Ứng phó tích cực Mức độ lo lắng Ứng phó tiêu cực Mức độ chán nản r1 = 0,311 r2 = 0,426 r1 = - 0,221 r2 = - 0,164 r1 = - 0,173 r2 = - 0,194 r1 = - 0,194 r2 = - 0,244

Bố mẹ rất lo cho em cũng thƣờng xuyên nghe em nói về các vấn đề học tập cũng làm em nhẹ nhõm hơn nhƣng nói rồi bố mẹ lại nhắc đến chuyện phải thi đỗ vì nhà làm nông nên thi đỗ mới kiếm đƣợc việc làm không vất vả (Học sinh nam trƣờng THPT Cao Bá Quát)

3.3.1.2. Hỗ trợ từ thầy cô

Mức ý ngh a đều ở mức 0.01

Tƣơng tự nhƣ sự hỗ trợ của cha mẹ, có thể thấy hỗ trợ từ từ thầy cô có mối tƣơng quan với các khía cạnh còn lại. Khi càng có sự hỗ trợ của thầy cô thì học sinh sẽ có ứng phó tích cực hơn và đồng thời làm giảm ứng phó tiêu cực. Nhƣng cũng nhƣ sự hỗ trợ từ cha mẹ là khi có nhiều sự hỗ trợ từ cha mẹ các em có mức độ lo lắng và chán nản thấp hơn nhƣng tác động là rất ít.

3.3.1.3. Hỗ trợ từ bạn bè

Theo kết quả thu đƣợc sự hỗ trợ từ bạn bè không có mối liên hệ với mức độ chán nản và lo lắng nhƣng có mối tƣơng quan thuận với ứng phó tích cực (r1 = 0,267, p = 0.000 và r2 = 0,252, p = 0,000) và tƣơng quan Hỗ trợ từ thầy cô Ứng phó tiêu cực Mức độ lo lắng Mức độ chán nản Ứng phó tích cực r1 = 0,230 r2 = 0,248 r1 = - 0,168 r2 = - 0,152 r1 = - 0,170 r2 = - 0,214 r1 = -0,164

nghịch với hỗ trợ tiêu cực (r1 = -0,145, p = 0,014 và r2 = -0,167, p = 0,014). Có thể thấy sự hỗ trợ từ bạn bè có tác động tích cực tới việc ứng phó với căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia.

Kết quả nghiên cứu này đã khẳng định hỗ trợ xã hội có tƣơng quan với mức độ trầm cảm, lo âu và việc lựa chọn các hành vi ứng phó.

3.3.2. Đánh giá chủ quan

Để phát hiện ra điểm mạnh điểm yếu của các em học sinh chúng tôi sử dụng trắc nghiệm SDQ. Theo đó, điểm mạnh điểm yếu của các em sẽ đƣợc chia thành 4 nhóm khó khăn về cảm xúc, hành vi, tăng động giảm chú ý (ADHD), hoà nhập xã hội.

- Khó khăn cảm xúc là những biểu hiẹ n bên ngoài là hay đau đầu không do nguyên nhân thể chất, lo lắng, thiếu tự tin, buồn rầu;

- Khó khăn hành vi là những cu xử biểu hiẹn ở sự không kiểm soát đuợc hành vi, không tuân thủ nọi quy truờng học hoạc các chuẩn mực hành vi nhu hay nổi cáu, không nghe lời nguời lớn, giáo viên, đánh nhau, bắt nạt bạn; nói dối và lấy cắp đồ dùng của nguời khác.

- Tang đọng giảm chú ý ( DHD) là biểu hiẹn ở sự không thể kiên trì tạp trung chú ý, không thể ngồi yên mọt chỗ, luôn bồn chồn, bứt rứt, làm việc không suy nghĩ, không hoàn thành nổi mọt công viẹc.

- Khó khăn về hoà nhập là khó khăn trong các mối quan hẹ (đặc biệt là mối quan hệ bạn bè) đƣợc biểu hiẹn ở những hành vi trầm cảm nhẹ, xa lánh bạn bè, choi, làm mọt mình, ít hoạc không có bạn thân, bạn bè cũng thuờng xa lánh, không thích gần, thuờng bị yếu thế trong sinh hoạt, hay bị bạn bắt nạt, dễ gần, thích choi với nguời lớn tuổi nhung khó gần, khó choi với trẻ em hay cùng tuổi.


3.3.2.1. Mức độ khó khăn cảm xúc của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Đợt 1 Đợt 2 Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Nguy cơ thấp 180 71,4 130 60,5

Nguy cơ trung bình 31 12,3 28 13,0

Nguy cơ cao 41 16,3 57 26,5

Tổng 252 100 215 100

M 4,00 5,02

SD 2,31 2,44

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 16.3% học sinh có nguy cơ cao khó khăn về mặt cảm xúc, nguy cơ trung bình là 12.3% và nguy cơ thấp là 71.4%. Số liệu thu đƣợc cho thấy đa phần học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia 7 tháng khó khăn về mặt cảm xúc thấp, nhƣng vẫn có 28.6% học sinh có nguy cơ trung bình và cao.

Kết quả đợt 2 cho thấy có 26.5% học sinh có nguy cơ cao khó khăn về mặt cảm xúc, nguy cơ trung bình là 13% và chƣa có nguy cơ là 60.5%. Số liệu thu đƣợc cho thấy học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia đợt 2 (gần kì thi hơn) đã có những có khó khăn về mặt cảm xúc đã tăng lên mức 39.5%. Theo đó các khó khăn về các biểu hiện cũng tăng lên. Có thể thấy mức độ khó khăn về mặt cảm xúc đã tăng lên đáng kể, càng gần kì thi các em càng có những biểu hiện tâm trạng tiêu cực và áp lực kèm theo những nỗi lo sợ cũng tăng lên.

3.3.2.2. Khó khăn về mặt hành vi của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Bảng 3.21: Tỉ lệ học sinh lớp 12 có khó khăn về hành vi

Đợt 1 Đợt 2

(n) % (n) %

Nguy cơ thấp 236 93,7 177 82,3

Nguy cơ trung bình 9 3,6 24 11,2

Nguy cơ cao 7 2,8 14 6,5

Tổng 252 100 215 100

M 1,43 2,30

SD 1,27 1,32

3.3.2.3. Những khó khăn về mặt hành vi đƣợc biểu hiện qua những hành vi nhƣ thƣờng xuyên nóng giận, không nghe lời, trộm cắp, dối trá, lừa gạt, đánh lộn. Qua kết quả thu đƣợc ở đợt 1 có thể thấy rằng các em học sinh không có quá nhiều khó khăn về mặt hành vi khi đa số các em (93,7%) các em chƣa hoặc ít khó khănvề mặt hành vi và chỉ có 6,4% có khó khăn. Ở đợt 2, số các em gặp khó khăn về mặt hành vi tăng lên 17,7% trong đó có 6,5% có nguy cơ cao và 11,2% có nguy cơ trung bình.hó khăn về tăng động của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Bảng 3.22: Tỉ lệ học sinh lớp 12 có khó khăn về tăng động Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Nguy cơ thấp 243 96,4 120 55,8

Nguy cơ trung bình 7 2,8 48 22,3

Nguy cơ cao 2 0,8 47 21,9

Tổng 252 100 215 100

M 2,46 5,22

SD 1,58 1,75

Ở kết quả thu đƣợc ở đợt 1 có thể thấy không có nhiều học sinh có nguy cơ tăng động, chỉ có 0,8% học sinh có nguy cơ cao và 2,8% học sinh có nguy cơ trung bình.

3.3.2.4. Số liệu thống kê ở đợt 2 cho thấy càng gần ngày thi thì các em học sinh lại càng có biểu hiện của tăng động nhiều hơn, đã có 21,9% các em có nguy cơ cao và 22,3% có nguy cơ trung bình. ĐTB của đợt 2 đã tăng hơn gấp đôi so với đợt 1 từ 1,46 lên 5,22. Điều này khiến các em từ chỗ khó tập trung, có cảm giác bồn chồn tới chỗ hành động thiếu suy nghĩ và không hoàn thành công việc nhiều hơn.Khó khăn hoà nhập xã hội của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Bảng 3.23: Tỉ lệ học sinh lớp 12 có khó khăn về hoà nhập xã hội

Đợt 1 Đợt 2 Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Nguy cơ thấp 243 96,4 120 55,8

Nguy cơ trung bình 7 2,8 48 22,3

Tổng 252 100 215 100

M 1,73 4,15

SD 1,44 1,88

3.3.2.5. Kết quả số liệu thu ở đƣợc đợt 1 cho thấy các em học sinh có khả năng hoà nhập khá tốt chỉ có 2% các em có nguy cơ cao khó hoà nhập và 7,5% nguy cơ trung bình. Ở đợt 2, có thể thấy sự khó khăn về sự hoà nhập có tỉ lệ tăng khá cao so với đợt 1 khi có 22.8% các em học sinh có nguy cơ cao và 43,3% các em có nguy cơ trung bình. Theo đó, các biểu hiện cũng tăng lên. ĐTB của đợt 2 tăng gần gấp 3 lần so với đợt 1, từ 1,73 lên 4,15. Điều này cho thấy gần kì thi các em gặp khó khăn nhiều hơn trong việc hoà nhập XH.Tổng điểm khó khăn của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Bảng 3.24: Tổng điểm khó khăn của học sinh lớp 12

Đợt 1 Đợt 2 Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Nguy cơ thấp 226 89,7 85 39,5

Nguy cơ trung bình 23 9,1 76 35,3

Nguy cơ cao 3 1,2 54 25,1

Tổng 252 100 215 100

M 9,61 16,69

SD 4,42 4,87

Nhìn vào bảng số liệu thu đƣợc có thể thấy, nguy cơ gặp phải các khó khăn của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia đã tăng lên đáng kể khi càng đến gần ngày thi. Nếu nhƣ trƣớc khi thi 7 tháng, các em học sinh không gặp quá nhiều khó khăn trong các lĩnh vực của cuộc sống nhƣ cảm xúc, hành vi, tăng động và hoà nhập xã hội khi chỉ có 1.2% học sinh đƣợc khảo sát có nguy cơ cao và 9.1% có nguy cơ trung bình thì tới trƣớc khi thi

3 tháng tỉ lệ đã tăng rất cao lên 25.1% nguy cơ cao và 35.3% nguy cơ trung bình. ĐTB tổng khó khăn đã tăng hơn 7 điểm, điều này cho thấy càng gần đến kì thi các em càng gặp nhiều khó khăn hơn. Cùng với các phân tích ở trên có thể thấy các biểu hiện có nguy cơ ngày càng đƣợc bộc lộ ra bên ngoài nhiều hơn, các em không những có nhiều cảm xúc âm tính mà theo đó là các hành vi tiêu cực, tăng động và hoà nhập xã hội đều theo hƣớng tiêu cực.

Sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới sự lo lắng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới sự lo lắng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia đƣợc trình bày ở hình 3.4

Nhìn vào hình 3.4 có thể thấy, các khó khăn về cảm xúc, hành vi, tăng động giảm chú ý có ảnh hƣởng tới mức độ lo lắng của các em học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia. Có thể thấy khó khăn về mặt cảm xúc có ảnh hƣởng nhiều nhất tới mức độ lo lắng của các em học sinh. Những em càng có nhiều khó khăn về cảm xúc càng có mức độ lo lắng cao. Trong khi đó KK về hành vi, tăng động giảm chú ý có mức ảnh hƣởng thấp hơn;

r1 = 0,276 r2 = 0,297 r1 = 0,441 r2 = 0.586 r2 = 0,184 r1 = 0,185 r2 = 0,292

KK hoà nhập và đóng góp xã hội không có ảnh hƣởng tới mức độ lo lắng của các em học sinh. Khi càng có nhiều khó khăn và mức độ khó khăn càng cao thì mức độ lo lắng của các em học sinh càng tăng lên.

Các khó khăn ảnh hƣởng tới mức độ chán nản của học sinh của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Cũng tƣơng tự nhƣ sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới mức độ lo lắng, ở sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới mức độ trầm cảm thì KK cảm xúc vẫn ảnh hƣởng nhiều nhất tới mức độ chán nản. Tiếp đến là các mức ảnh hƣởng của KK hành vi, tăng động giảm chú ý và KK xã hội; KK đóng góp xã hội không có ảnh hƣởng tới mức độ trầm cảm. Khi càng có nhiều khó khăn và mức độ khó khăn càng cao thì mức độ chán nản của các em học sinh càng tăng lên.

Nhìn chung, các khó khăn cũng có mối tƣơng quan thuận với mức độ các cảm xúc tiêu cực của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia. Khi càng có nhiều khó khăn và mức độ khó khăn tăng lên thì mức độ của các cảm xúc tiêu cực của các em học sinh càng cao.

r1 = 0,303 r2 = 0,397 r1 = 0,375 r2 = 0,448 r1 = 0,125 r2 = 0,197 r1 = 0,157 r1 = 0,237

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Nghiên cứu thực tiễn về căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia cho thấy:

Khi càng gần đến kì thi mức độ biểu hiện các cảm xúc tiêu cực lo lắng và chán nản càng tăng cao. Có sự khác nhau giữa học sinh ở nội thành và ngoại thành, ban xã hội và ban tự nhiên trong việc biểu hiện các cảm xúc tiêu cực chán nản, lo lắng. Các em ở nội thành có mức độ chán nản và lo lắng khá cao từ khi còn cách kì thi khá xa, các em ở ngoại thành gần đến kì thi mức độ lo lắng và chán nản. Các em ban xã hội có mức tăng đột biến khi càng gần đến kì thi.

Càng gần kì thi THPT Quốc gia học sinh lớp 12 mức độ căng thẳng đƣợc biểu hiện qua 2 cảm xúc tiêu cực (lo lắng, chán nản). Các em đa phần đã có những ứng phó tích cực với những cảm xúc tiêu cực đó nhƣng mới dừng lại ở việc giải toả cảm xúc, chƣa đi sâu vào giải quyết vấn đề gặp phải. Điều đáng quan tâm là càng gần kì thi khi cảm xúc tiêu cực tăng cao thì các em lại càng có nhiều ứng phó tiêu cực hơn. Điều này đặt ra câu hỏi học sinh lớp 12 đã có kĩ năng ứng phó với căng thẳng chƣa?

Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy sự hỗ trợ của cha mẹ, thầy cô có mối tƣơng quan với căng thẳng và cách ứng phó của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia. Khi càng đƣợc cha mẹ, thầy cô quan tâm thì mức độ lo lắng, chán nản của các em giảm đi nhƣng không đáng kể. Yếu tố điểm mạnh điểm yếu (các khó khăn) cũng có mối tƣơng quan thuận mới mức độ biểu hiện của căng thẳng của các em học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Về lý luận, chúng tôi đã xác định đƣợc các khái niệm cơ bản nhất của đề tài, các biểu hiện của căng thẳng, các cách ứng phó với căng thẳng và những yếu tố ảnh hƣởng đến căng thẳng căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia.

- Căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia là phản ứng tâm lý của các em học sinh lớp 12 nhƣ là sự khó chịu, cảm xúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)