Tổng điểm khó khăn của học sinh lớp 12

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 87 - 137)

Đợt 1 Đợt 2 Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Số lƣợng (n) Tỷ lệ % Nguy cơ thấp 226 89,7 85 39,5

Nguy cơ trung bình 23 9,1 76 35,3

Nguy cơ cao 3 1,2 54 25,1

Tổng 252 100 215 100

M 9,61 16,69

SD 4,42 4,87

Nhìn vào bảng số liệu thu đƣợc có thể thấy, nguy cơ gặp phải các khó khăn của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia đã tăng lên đáng kể khi càng đến gần ngày thi. Nếu nhƣ trƣớc khi thi 7 tháng, các em học sinh không gặp quá nhiều khó khăn trong các lĩnh vực của cuộc sống nhƣ cảm xúc, hành vi, tăng động và hoà nhập xã hội khi chỉ có 1.2% học sinh đƣợc khảo sát có nguy cơ cao và 9.1% có nguy cơ trung bình thì tới trƣớc khi thi

3 tháng tỉ lệ đã tăng rất cao lên 25.1% nguy cơ cao và 35.3% nguy cơ trung bình. ĐTB tổng khó khăn đã tăng hơn 7 điểm, điều này cho thấy càng gần đến kì thi các em càng gặp nhiều khó khăn hơn. Cùng với các phân tích ở trên có thể thấy các biểu hiện có nguy cơ ngày càng đƣợc bộc lộ ra bên ngoài nhiều hơn, các em không những có nhiều cảm xúc âm tính mà theo đó là các hành vi tiêu cực, tăng động và hoà nhập xã hội đều theo hƣớng tiêu cực.

Sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới sự lo lắng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới sự lo lắng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia đƣợc trình bày ở hình 3.4

Nhìn vào hình 3.4 có thể thấy, các khó khăn về cảm xúc, hành vi, tăng động giảm chú ý có ảnh hƣởng tới mức độ lo lắng của các em học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia. Có thể thấy khó khăn về mặt cảm xúc có ảnh hƣởng nhiều nhất tới mức độ lo lắng của các em học sinh. Những em càng có nhiều khó khăn về cảm xúc càng có mức độ lo lắng cao. Trong khi đó KK về hành vi, tăng động giảm chú ý có mức ảnh hƣởng thấp hơn;

r1 = 0,276 r2 = 0,297 r1 = 0,441 r2 = 0.586 r2 = 0,184 r1 = 0,185 r2 = 0,292

KK hoà nhập và đóng góp xã hội không có ảnh hƣởng tới mức độ lo lắng của các em học sinh. Khi càng có nhiều khó khăn và mức độ khó khăn càng cao thì mức độ lo lắng của các em học sinh càng tăng lên.

Các khó khăn ảnh hƣởng tới mức độ chán nản của học sinh của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia

Cũng tƣơng tự nhƣ sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới mức độ lo lắng, ở sự ảnh hƣởng của các khó khăn tới mức độ trầm cảm thì KK cảm xúc vẫn ảnh hƣởng nhiều nhất tới mức độ chán nản. Tiếp đến là các mức ảnh hƣởng của KK hành vi, tăng động giảm chú ý và KK xã hội; KK đóng góp xã hội không có ảnh hƣởng tới mức độ trầm cảm. Khi càng có nhiều khó khăn và mức độ khó khăn càng cao thì mức độ chán nản của các em học sinh càng tăng lên.

Nhìn chung, các khó khăn cũng có mối tƣơng quan thuận với mức độ các cảm xúc tiêu cực của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia. Khi càng có nhiều khó khăn và mức độ khó khăn tăng lên thì mức độ của các cảm xúc tiêu cực của các em học sinh càng cao.

r1 = 0,303 r2 = 0,397 r1 = 0,375 r2 = 0,448 r1 = 0,125 r2 = 0,197 r1 = 0,157 r1 = 0,237

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Nghiên cứu thực tiễn về căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia cho thấy:

Khi càng gần đến kì thi mức độ biểu hiện các cảm xúc tiêu cực lo lắng và chán nản càng tăng cao. Có sự khác nhau giữa học sinh ở nội thành và ngoại thành, ban xã hội và ban tự nhiên trong việc biểu hiện các cảm xúc tiêu cực chán nản, lo lắng. Các em ở nội thành có mức độ chán nản và lo lắng khá cao từ khi còn cách kì thi khá xa, các em ở ngoại thành gần đến kì thi mức độ lo lắng và chán nản. Các em ban xã hội có mức tăng đột biến khi càng gần đến kì thi.

Càng gần kì thi THPT Quốc gia học sinh lớp 12 mức độ căng thẳng đƣợc biểu hiện qua 2 cảm xúc tiêu cực (lo lắng, chán nản). Các em đa phần đã có những ứng phó tích cực với những cảm xúc tiêu cực đó nhƣng mới dừng lại ở việc giải toả cảm xúc, chƣa đi sâu vào giải quyết vấn đề gặp phải. Điều đáng quan tâm là càng gần kì thi khi cảm xúc tiêu cực tăng cao thì các em lại càng có nhiều ứng phó tiêu cực hơn. Điều này đặt ra câu hỏi học sinh lớp 12 đã có kĩ năng ứng phó với căng thẳng chƣa?

Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy sự hỗ trợ của cha mẹ, thầy cô có mối tƣơng quan với căng thẳng và cách ứng phó của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia. Khi càng đƣợc cha mẹ, thầy cô quan tâm thì mức độ lo lắng, chán nản của các em giảm đi nhƣng không đáng kể. Yếu tố điểm mạnh điểm yếu (các khó khăn) cũng có mối tƣơng quan thuận mới mức độ biểu hiện của căng thẳng của các em học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Về lý luận, chúng tôi đã xác định đƣợc các khái niệm cơ bản nhất của đề tài, các biểu hiện của căng thẳng, các cách ứng phó với căng thẳng và những yếu tố ảnh hƣởng đến căng thẳng căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia.

- Căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia là phản ứng tâm lý của các em học sinh lớp 12 nhƣ là sự khó chịu, cảm xúc tiêu cực, lo nảy sinh trƣớc tác động kì thi THPT Quốc gia, vƣợt qua ứng phó bình thƣờng của trong đời sống, khiến sinh lớp 12 có những trải nghiệm khác nhau sinh lý, nhận thức, cảm xúc và hành vi đến những hệ quả khác có liên quan đến căng thẳng của họ.

- Căng thẳng của học sinh lớp 12 trong nghiên cứu này đƣợc biểu hiện là những cảm xúc tiêu cực (lo lắng, chán nản) và sự hỗ trợ từ cha mẹ và giáo viên có ảnh hƣởng tới căng thẳng của học sinh.

- Ứng phó với căng thẳng là cách mà cá nhân thể hiện sự tƣơng tác của mình với hoàn cảnh gây căng thẳng tƣơng ứng với logic của riêng chủ thể, có ý ngh a trong cuộc sống của chủ thể và với những khả năng tâm lý của chính họ. Ứng phó với căng thẳng gồm 3 kiểu: ứng phó tích cực, tiêu cực và lảng tránh.

- Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia. Trong đó chúng tôi quan tâm tới các nguồn hỗ trợ xã hội nhƣ cha mẹ, thầy cô, bạn bè

ghiên cứu thực tiễn cho chúng tôi có cái nhìn tổng quan về căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia:

- Học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia có biểu hiện của căng thẳng là những cảm xúc tiêu cực nhƣ lo lắng, chán nản. Mức độ biểu hiện của những cảm xúc tiêu cực này tăng lên khi ngày càng gần đến ngày thi hơn.

hội và ban tự nhiên trong việc biểu hiện các cảm xúc tiêu cực chán nản, lo lắng. Nhìn chung các em học sinh đều có mức biểu hiện lo lắng và chán nản tăng cao khi gần đến kì thi, tuy nhiên các em học sinh ban xã hội có mức độ quá chán nản và quá lo lắng tăng đột biến khi gần đến kì thi.

- Đa phần học sinh đã có những ứng phó tích cực với căng thẳng, bên cạnh đó còn có cách ứng phó lảng tránh cũng đƣợc học sinh lựa chọn. Nhƣng càng gần đến ngày thi các em lại có xu hƣớng sử dụng những ứng phó tiêu cực nhiều hơn, tỉ lệ sử dụng những ứng phó này tuy thấp nhƣng với một số cách cụ thể nhƣ sử dụng chất gây nghiện, gây gổ với ngƣời khác là điều đáng chú ý. Số liệu điều tra cũng cho thấy học sinh nam thƣờng sử dụng những cách ứng phó tiêu cực hơn học sinh nữ. Với những học sinh càng có mức độ lo âu, trầm cảm, khó khăn cao thì càng có nhiều ứng phó tiêu cực, lảng tránh. Kết quả này cũng cho thấy sự thiếu hụt của các kỹ năng ứng phó với các cảm xúc tiêu cực.

- Có sự tƣơng quan giữa mức độ biểu hiện của căng thẳng (lo lắng, chán nản) với các hỗ trợ xã hội nhƣ cha mẹ, thầy cô, bạn bè và kĩ năng ứng phó. Khi càng nhiều hỗ trợ xã hội của cha mẹ, thầy cô, bạn bè thì học sinh càng có xu hƣớng sử dụng các cách ứng phó tích cực; mức độ của các cảm xúc tiêu cực nhƣ lo lắng và chán nản giảm xuống nhƣng không đáng kể. Điều này đặt ra câu hỏi về các chia sẻ của cha mẹ với con cái hiện giờ đã đúng cách chƣa?

- Trong kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự ảnh hƣởng của các khó khăn (điểm yếu, điểm mạnh) tới mức độ căng thẳng của học sinh lớp 12. Khi càng có nhiều khó khăn và mức độ khó khăn càng cao thì mức độ biểu hiện căng thẳng cũng tăng cao. Trong đó, khó khăn về mặt cảm xúc có ảnh hƣởng nhiều nhất tới căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia.

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu thực tế về căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia đã chứng minh đƣợc giả thuyết nghiên cứu về căng thẳng của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi THPT Quốc gia.

Với kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đƣa ra một vài kiến nghị sau. Với những kiến nghị này chúng tôi mong có thể giúp các em học sinh lớp 12 đối mặt với căng thẳng trƣớc kì thi một cách tốt hơn; giúp cha mẹ khi có con học lớp 12 có thể hiểu và có cách chia sẻ với các em một cách hiệu quả hơn.

Đối với cha mẹ

Sự chia sẻ của các em với cha mẹ là không nhiều nhƣng sự hỗ trợ của cha mẹ lại vô cùng quan trọng với các em. Trong nghiên cứu này có thể thấy khi đƣợc cha mẹ quan tâm thì các em đã có cách ứng phó tích cực hơn nhƣng mức độ các cảm xúc tiêu cực của các em học sinh giảm xuống nhƣng không đáng kể. Điều này cho thấy có thể cha mẹ chƣa có kĩ năng tƣơng tác với con hiệu quả, vô tình cha mẹ lại gây thêm áp lực cho con mình. Chính vì vậy, cha mẹ cần có thêm kiến thức về căng thẳng cũng nhƣ kĩ năng tƣơng tác với con để giúp con vƣợt qua những khó khăn trƣớc kì thi một cách hiệu quả hiệu quả hơn.

Đối với giáo viên, nhà trƣờng

 Mức độ biểu hiện các cảm xúc tiêu cực của các em là khá cao, nhất là đến gần ngày thi. Chính vì vậy, giáo viên và nhà trƣờng cần có những kiến thức về căng thẳng của học sinh cũng nhƣ đặc điểm tâm lí lứa tuổi để có thể hỗ trợ các em kịp thời.

 Trang bị cho các em học sinh các kỹ năng ứng phó với căng thẳng một cách tích cực và hiệu quả.

 Khuyến khích các lớp, các trƣờng tổ chức những buổi ngoại khoá chia sẻ, thảo luận về những cách ứng phó tích cực với những áp lực, cảm xúc tiêu cực trƣớc kì thi.

Đối với học sinh

 Cần lên kế hoạch học tập sớm và hợp lí, tránh tình trạng dồn kiến thức đến gần đến kì thi mới bắt đầu học làm đẩy cao các cảm xúc tiêu cực.

 Tham gia các hoạt động xã hội.

 Tìm hiểu các kiến thức về căng thẳng và các cách ứng phó tích cực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Từ điển Y học Anh-Việt, Bách Khoa.

2. Phạm Thanh Bình (2005), Biểu hiện căng thẳng trong học tập của học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội

3. Nguyễn Bá Đạt (2001), “Ảnh hƣởng của căng thẳng đến kết quả thi học kì của sinh viên, Tạp chí Tâm lý học (Số 1) trang 47-51

4. Đỗ Văn Đoạt (2013), K năng ứng phó với căng thẳng trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên Đại học Sƣ phạm, Luận án tiến sĩ Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

5. Nguyễn Thị Minh Hải (2011), K năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trƣờng Trung học cơ sở Tứ Minh thành phố Hải Dƣơng,

Luận án tiến sĩ.

6. Đỗ Thị Lệ Hằng (2012), Các tác nhân gây căng thẳng và cách ứng phó với căng thẳng của trẻ vị thành niên, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Quốc tế: “Nhu cầu, định hƣớng và tâm lý học đƣờng tại Việt Nam”, Viện Tâm lý – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, trang 84-89. 7. Đỗ Thị Lệ Hằng (2013), Căng thẳng của học sinh Trung học phổ

thông, Luận án tiến sĩ Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

8. Dƣơng Diệu Hoa (chủ biên, 2008), Tâm lý học phát triển, NXB đại học sƣ phạm.

9. Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu căng thẳng ở cán bộ quản lý, Luận án Tiến sĩ Khoa Tâm lý Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

10.Đặng Phƣơng Kiệt và Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội Việt Nam

11.Nguyễn Thị Hằng Phƣơng (2009), Tham vấn học đƣờng và thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh trung học phổ thông, Báo cáo khoa học Hội thảo Khoa học Quốc tế: “Nhu cầu, định hƣớng và đào tạo tâm lý học đƣờng tại Việt Nam”, Viện Tâm lý học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tr43-51.

12.Trịnh Viết Then (2016), Căng thẳng ở giáo viên mầm non, Luận án tiến sĩ.

13.Dũng Tiến, Thuý Nga (2004), Những phƣơng cách hữu hiệu phòng chống stres, Nxb Trẻ, Hà Nội.

14.Đinh Thị Hồng Vân (2014), Cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên thành phố Huế. Luận án tiến sĩ Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

15.Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phƣớc Cát Tƣờng (2010), “Mức độ căng thẳng của học sinh khối 12, Trƣờng THPT Quốc học, thành phố Huế”,

Tạp chí khoa học và giáo dục, Trƣờng đại học Sƣ phạm – Đại học Huế (số 02), Trang 104 – 110.

16.Phạm Ngọc Rao và Nguyễn Hữu Nghiêm (1986), Căng thẳng trong đời sống văn minh, NXB Đà Nẵng.

17. Richard J. Gerig và Philip G. Zimbardo (2013), Tâm lý học và đời sống, NXB lao động.

Tài liệu Tiếng Anh

18.Andrew Colman M. (2003), A Dictionary of Psychology, Oxford, England.

19.Allen J. TR. (1994), Longitudinal assessment of autonomy and relatedness in adolescent-family interactions as predictors of adolescent ego development and sefl-esteem. Journal of Child Development, Vol 1, p.65.

20.Cassidy T. (1999), Stress, Cognition and Health, Routledge, London. 21.Carry.L. Cooper and Phillip Dewe (2004), “Review stress”, brief

history, Blackwel

22.Compas B.E (1987), Stress and life events during childhood and adolescence. Journal of Clinical Psychology Review, Vol 7, p.275-302 23.Compas, B E, Connor-Smith, J.K., Saltzman, H, Thomsen, a H., & Wadsworth, M E. (2001), Coping with stress during childhood and adolescence: problems, progress, and potential in theory and research, Psychological bulletin.

24.Kumarmahi (2007), Stress coping skills, Inc.

25.Lararus R.S. (1993), Why we should think of stress as a subset of emotion. inHandbook of stress: Theoretical and clinical aspects”,

G.L.B. S., Ed., Free Press, NY.

26.Lazarus R.S. & Launier R. (1993), From psychological stress to the emotion: A history of changing outlooks. Journal of Annual Review of Psychology, Vol 44, p. 1-21.

27.Lumsden D.P. (1981), Is the concept of "Stress" of any use, anymore in Contributions to primary prevention in mental health: working

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 87 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)