Ứng phó của học sinh lớp 12 trƣớc kì thi Trung học phổ thông Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 69 - 80)

Quốc gia

Ứng phó đƣợc xem là một phần quan trọng trong lý thuyết về căng thẳng của Lazarus, đó là khi con ngƣời có đầy đủ nguồn lực hoặc không đủ

nguồn lực để ứng phó với hoàn cảnh chứa đựng những căng thẳng. Theo Lazarus và Folkman cách con ngƣời có thể ứng phó với căng thẳng phụ thuộc vào sức khoẻ và năng lƣợng. Sức khoẻ tốt là nguồn gốc để cá nhân có thể quản lý tốt hơn những yêu cầu bên trong và bên ngoài của bản thân. Năng lƣợng đƣợc xem là niềm tin tích cực – khi cá nhân tin tƣởng họ có khả năng ứng phó thành công với căng thẳng.

Trong nghiên cứu này chúng tôi chia ứng phó thành 3 loại là ứng phó tiêu cực, tích cực và ứng phó lảng tránh. Trong mỗi loại ứng phó này, nó bao gồm những cách thức ứng phó cụ thể của học sinh. Với thang điểm từ 0 đến 3, điểm càng cao thì mức độ thực hiện hành vi ứng phó càng nhiều và ngƣợc lại.

Bảng 3.13: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó với căng thẳng

Ứng phó tích cực Ứng phó tiêu cực Ứng phó lảng tránh Đợt 1 M 1,69 0,37 1,24 SD 0,50 0,36 0,60 Đợt 2 M 1,69 0,46 1,3 SD 0,47 0,47 0,64

Bảng số liệu trên cho thấy học sinh ở đợt 1 có xu hƣớng ứng phó với căng thẳng bằng những cách tích cực ở mức thƣờng xuyên (ĐTB = 1.69, ĐLC = 0,50). Ngƣợc lại ứng phó tiêu cực thƣờng không đƣợc sử dụng (ĐTB = 0,37, ĐLC = 0,36). Bên cạnh đó, các em cũng lựa chọn các cách ứng phó lảng tránh khá nhiều (ĐTB = 1,24, ĐLC = 0,60). Đây cũng là một tín hiệu đáng mừng khi các em học sinh ít khi sử dụng tới các cách ứng phó tiêu cực và đa số thƣờng sử dụng các cách ứng phó tích cực.

Đợt 2 khi các cảm xúc tiêu cực tăng lên thì những hành vi ứng phó với những cảm xúc đó cũng tăng lên. Có thể thấy đa phần học sinh lớp 12 vẫn sử dụng cách ứng phó tích cực nhƣng mức sử dụng các cách ứng phó tích cực không tăng (ĐTB = 1,69), trong khi các hành vi ứng phó tiêu cực và lảng tránh đều tăng nhẹ (ĐTB tiêu cực = 0,46, ĐTB lảng tránh = 1,3). Nhƣ vậy, cách thức ứng phó của học sinh là ổn định mặc dù có sự thay đổi về

khoảng các thời gian đối với kì thi.

Để hiểu rõ cách ứng phó của các em học sinh, chúng tôi tìm hiểu hiểu cụ thể các cách ứng phó cụ thể của học sinh lớp 12 ở từng đợt. Kết quả đƣợc trình bày dƣới đây:

Các cách ứng tích cực

Các cách ứng phó tích cực đƣợc liệt kê trong nghiên cứu này đƣợc liệt kê nhƣ: cố gắng thay đổi một số thứ, cố gắng hành động không thiếu suy nghĩ, tập trung toàn bộ vào việc học, các loại hình giải trí nhƣ nghe nhạc, xem ti vi, chơi thể thao,… chia sẻ với bạn bè, bố mẹ, những ngƣời xung quanh,…

Bảng 3.14: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó tích cực với căng thẳng đợt 1

Không bao giờ % Hiếm khi % Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên M SD

1. Chơi điện tử, thể thao, nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách 4,0 4,4 35,7 56,0 2,44 0,76 2. Cố gắng để không hành động thiếu suy nghĩ 19,0 17,1 21,4 42,5 1,87 1,16 3. Cố gắng thay đổi 1 số thứ (hoặc chính bản thân) để làm mọi việc tốt hơn

4,8 15,9 40,5 38,9 2,13 0,85

4. Tập trung toàn bộ sức

lực để học nhiều hơn 9,5 21,8 40,5 28,2 1,87 0,93

5. Lên kế hoạch học tập

mới 14,3 30,2 38,5 17,1 1,58 0,94

6. Nói chuyện với bạn thân/ ngƣời thân trong gia đình về vấn đề của mình

22,2 24,6 28,2 25,0 1,56 1,09

7. Nói ra mọi thứ, để cảm

thấy dễ chịu hơn 21,4 27,0 25,4 26,2 1,56 1,10

8. Nói với bố mẹ về những

9. Tìm nơi nào đó thƣ giãn để nghĩ về cảm nhận của chính mình 7,9 20,2 41,3 30,6 1,94 0,91 10.Viết về những cảm xúc về chính mình (nhật ký, facebook, blog....) 51,2 22,2 16,7 9,9 0,85 1,03

Số liệu ở bảng thống kê trên cho thấy, 3 cách đƣợc học sinh sử dụng nhiều nhất đó là Chơi điện tử, thể thao, nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách với ĐTB = 2,44. Tiếp đến là Cố gắng thay đổi 1 số thứ (hoặc chính bản thân) để làm mọi việc tốt hơn với ĐTB = 2,13. Đứng thứ ba là Tìm nơi nào đó thƣ giãn để ngh về cảm nhận của chính mình với ĐTB = 1.,94. Có thể thấy 2 trong ba cách các em thƣờng sử dụng để ứng phó với căng thẳng tuy là các cách ứng phó tích cực nhƣng lại hƣớng đến việc giải toả cảm xúc của bản thân là những cách tập trung vào việc giải quyết vấn đề.

Những cách ứng phó nhằm tìm đến những nguồn hỗ trợ từ bên ngoài nhƣ chia sẻ với bạn bè, ngƣời thân hay bố mẹ chƣa đƣợc các em học sinh sử dụng nhiều. Những item liên quan đến vấn đề này có điểm trung bình khá thấp, đặc biệt số học sinh tìm đến bố mẹ để chia sẻ khi gặp khó khăn là rất thấp và gần nhƣ thấp nhất khi ĐTB chỉ là 1,13. Đa phần các em không hoặc chỉ hiếm khi chia sẻ với bố mẹ về những vấn đề của mình. Có sự khác việc giữa nam và nữ trong việc chia sẻ với bố mẹ, nữ thƣờng chia sẻ với bố mẹ nhiều hơn nam (ĐTB nam = 0,98, ĐTB nữ = 1,24; mức ý nghĩa 0,01)

Có sự khác biệt giữa học sinh nội thành và học sinh ngoại thành trong một số hành vi ứng phó tích cực, nhƣ Tập trung toàn bộ sức lực để học nhiều hơn đƣợc học sinh ngoại thành lựa chọn nhiều hơn (ĐTB nội thành = 1,79, ĐTB ngoại thành = 1,98; mức ý nghĩa 0,01).

Từ những phân tích trên có thể thấy, đa phần các em sử dụng những ứng phó tập trung vào giải quyết những cảm xúc tiêu cực của mình còn những cách ứng phó tập trung vào vấn đề hay chia sẻ và tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài lại không đƣợc sử dụng nhiều bằng.

Bảng 3.15: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó tích cực với căng thẳng đợt 2 Ứng phó tích cực Ứng phó tích cực Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên M SD

1. Chơi điện tử, thể thao, nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách 1,9 9,8 36,3 5,21 2,39 0,76 2. Cố gắng để không hành động thiếu suy nghĩ 13,0 19,1 27,4 40,5 1,95 1,16 3. Cố gắng thay đổi 1 số thứ (hoặc chính bản thân) để làm mọi việc tốt hơn

3,7 14,9 47,9 33,5 2,11 0,74

4. Tập trung toàn bộ sức lực để

học nhiều hơn 7,4 25,1 41,4 26,0 1,86 0,88

5. Lên kế hoạch học tập mới 10,2 22,8 44,2 22,8 1,8 0,86 6. Nói chuyện với bạn thân/

ngƣời thân trong gia đình về vấn đề của mình

21,4 22,3 34,4 21,9 1,57 1,03

7. Nói ra mọi thứ, để cảm thấy

dễ chịu hơn 19,5 28,4 29,3 22,8 1,55 1,01

8. Nói với bố mẹ về những điều

mình lo lắng 39,5 27,0 21,4 12,1 1,06 1,00

9. Tìm nơi nào đó thƣ giãn để nghĩ về cảm nhận của chính mình 13,0 21,9 38,1 27,0 1,79 0,95 10. Viết về những cảm xúc về chính mình (nhật ký, facebook, blog....) 51,6 20,9 18,6 8,8 0,85 1,08

Kết quả thu đƣợc ở đợt khảo sát thứ 2 này cho thấy, 2 cách đƣợc các em sử nhiều nhất vẫn là Chơi điện tử, thể thao, nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách Chơi điện tử, thể thao, nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách Cố gắng thay đổi 1 số thứ (hoặc chính bản thân để làm mọi việc tốt hơn với ĐTB lần lƣợt là 2,39 và 2,11. Tƣơng

tự nhƣ đợt trƣớc, những cách ứng phó chia sẻ không đƣơc sử dụng nhiều nhất là chia sẻ với bố mẹ vẫn ở vị trí gần thấp nhất, thậm chí ĐTB còn giảm xuống 1,06 so với đợt 1 là 1,13.

Kết quả thu đƣợc cho thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chia sẻ với bố mẹ, nữ có xu hƣớng chia sẻ với bố mẹ nhiều hơn khi ĐTB nữ = 1,09 trong khi nam là 1,06 (p = 0,02).

Có sự khác giữa học sinh ngoại thành và học sinh nội thành khi sử dụng cách Cố gắng không để hành động bộc phát, học sinh nội thành sử dụng cách này nhiều hơn khi ĐTB nội thành 1,95, ĐTB ngoại thành là 1,93 (p=0.000)

Các cách ứng phó tiêu cực

Hành vi ứng phó tiêu cực là những cách ứng phó với căng thẳng có thể gây tổn hại đến bản thân hoặc những ngƣời xung quanh đó là: bỏ nhà đi lang thang, cô lập bản thân, dùng các chất gây nghiện, gây gổ đánh nhau với ngƣời khác, gào khóc, la hét, đập phá, gây nguy hiểm cho bản thân và tổn thƣơng cho ngƣời khác,…

Bảng 3.16: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó tiêu cực với căng thẳng đợt 1

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên M SD

1. Bỏ học đi lang thang đâu

đó, hoặc ngủ ở nhà bạn 74,2 13,1 9,9 2,8 0,41 0,63

2. Cô lập bản thân, chỉ

muốn ở một mình 40,5 26,2 20,2 13,1 1,06 1,06

3. Dùng các chất gây

nghiện (bia, rƣợu, thuốc lá, các loại thuốc an thần, ma tuý...)

85,3 10,7 2,4 1,6 0,2 0,55

4. Gây gổ, phá phách hoặc

đánh nhau với ngƣời khác 91,3 4,8 2,8 1,2 0,14 0,50 5. Khóc, kêu la và gào thét,

đập phá đồ đạc 85,7 10,3 3,2 0,8 0,19 0,52

hiểm/ mạo hiểm cho bản thân/ngƣời xung quanh 7. Làm tổn thƣơng một ngƣời nào đó mặc dù họ không gây nên bất cứ vấn đề gì

79,0 11,9 6,3 2,8 0,33 0,79

8. Trút sự thất vọng của mình lên 1 ngƣời hoặc 1 vật nào đó

69,4 20,2 7,9 2,4 0,43 0,41

Trong những hành vi ứng phó tiêu cực đƣợc trình bày ở bên cách các em sử dụng nhiều nhất đó là Cô lập bản thân, chỉ muốn ở một mình với ĐTB = 1,06. Đây cùng vẫn là một cách giải toả tập trung vào cảm xúc nhƣng mang tính tiêu cực. Việc các em tự cô lập bản thân, không chia sẻ, không có ai bên cạnh là điều khá nguy hiểm, khi đó kiểm soát hành vi của các em là khá khó.

Theo kết quả thu đƣợc, trong các hành vi ứng phó tiêu cực của học sinh lớp 12 thì có 4 hành vi cho thấy sự khác biệt giữa nam và nữ là có ý nghĩa. Dù số học sinh sử dụng những hành vi này là không nhiều nhƣng điều này cũng đáng lƣu ý khi các học sinh nam thƣờng có xu hƣớng sử dụng những hành vi tiêu cực nhiều hơn những học sinh nữ. Hành vi Bỏ học đi lang thang đâu đó, hoặc ngủ ở nhà bạn có sự khác biệt khi p = 0,005 (ĐTB nam = 0,52; ĐTB nữ = 0,33), Dùng các chất gây nghiện bia, rƣợu, thuốc lá, các loại thuốc an thần, ma tuý...) p = 0,000 (ĐTB nam = 0,33, ĐTB nữ = 0,1), Làm thứ gì đó nguy hiểm/ mạo hiểm cho bản thân ngƣời xung quanhp = 0,000 (ĐTB nam = 0,25, ĐTB nữ = 0,06), Làm tổn thƣơng một ngƣời nào đó mặc dù họ không gây nên bất cứ vấn đề gì p = 0,000 (ĐTB nam = 0,39, ĐTB nữ = 0,28).

Có sự khác biệt trong việc lựa chọn sử dụng một số cách ứng phó tiêu cực của học sinh nội thành và ngoại thành, nhƣ Bỏ học đi lang thang đâu đó, hoặc ngủ ở nhà bạn học sinh nội thành lựa chọn nhiều hơn khi ĐTB nội thành = 0,54, ĐTB ngoại thành = 0,25 (p = 0,000).

Kết quả thu đƣợc cho thấy có sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ trong việc sử dụng ứng phó tiêu cực (p = 0,003) với sự khác biệt ĐTB của nam là 0,43 và ĐTB của nữ là 0,32. Còn với ứng phó tích cực và lảng tránh thì không có sự khác biệt giữa nam và nữ.

Bảng 3.17: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó tiêu cực với căng thẳng đợt 2

Không bao giờ % Hiếm khi % Thỉnh thoảng % Thƣờng xuyên % M SD

1. Bỏ học đi lang thang đâu đó,

hoặc ngủ ở nhà bạn 73,5 13,0 9,3 4,2 0,44 0,85

2. Cô lập bản thân, chỉ muốn ở

một mình 29,8 32,1 19,5 18,6 1,27 1,05

3. Dùng các chất gây nghiện (bia, rƣợu, thuốc lá, các loại thuốc an thần, ma tuý...)

87,4 7,0 2,3 3,3 0,21 0,55

4. Gây gổ, phá phách hoặc

đánh nhau với ngƣời khác 87,0 6,5 4,7 1,9 0,21 0,70

5. Khóc, kêu la và gào thét,

đập phá đồ đạc 77,7 13,0 7,4 1,9 0,33 0,65

6. Làm thứ gì đó nguy hiểm/ mạo hiểm cho bản thân/ngƣời xung quanh

85,6 7,9 5,1 1,4 0,22 0,47

7. Làm tổn thƣơng một ngƣời nào đó mặc dù họ không gây nên bất cứ vấn đề gì

70,2 16,3 9,3 4,2 0,47 0,79

8. Trút sự thất vọng của mình

lên 1 ngƣời hoặc 1 vật nào đó 65,1 20,9 8,4 5,6 0,54 0,96

sử dụng nhiều nhất là Cô lập bản thân, chỉ muốn ở một mình (ĐTB = 1,27) và đã đƣợc sử dụng nhiều hơn khá nhiều khi ĐTB của đợt 1 chỉ là 1,06. Điều này cho thấy khi căng thẳng nhiều hơn, các em lại có xu hƣớng thu mình lại. Điều này rất có thể sẽ dẫn đến những hành động tiêu cực không kiểm soát đƣợc.

Phân tích kết quả thu đƣợc cũng cho thấy có sự khác nhau giữa nam và nữ khi chọn các cách ứng phó tiêu cực, nam có xu hƣớng sử dụng các cách ứng phó tiêu cực nhiều hơn nữ, có 4 item cho thấy sự khác nhau này là có ý nghĩa , đó là Bỏ học đi lang thang đâu đó, hoặc ngủ ở nhà bạn có sự khác biệt kh p = 0,02 (ĐTB nam = 0,56; ĐTB nữ = 0,37), Dùng các chất gây nghiện bia, rƣợu, thuốc lá, các loại thuốc an thần, ma tuý...) p= 0.002 (ĐTB nam = 0,31, ĐTB nữ = 0,16), Làm thứ gì đó nguy hiểm/ mạo hiểm cho bản thân ngƣời xung quanh p = 0,000 (ĐTB nam = 0,33, ĐTB nữ = 0,15), Làm tổn thƣơng một ngƣời nào đó mặc dù họ không gây nên bất cứ vấn đề gì p = 0,000 (ĐTB nam = 0,36, ĐTB nữ = 0,14). Điều này cho thấy nam luôn có lựa chọn ứng phó tiêu cực nhiều hơn nữ, điều này cũng có thể là do sự khác biệt tâm lý giữa nam và nữ.

Các cách ứng phó lảng tránh

Bảng 3.18: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó lảng tránh với căng thẳng đợt 1

Không bao giờ % Hiếm khi % Thỉnh thoảng % Thƣờng xuyên % M SD

1. Đi chùa/ đi nhà thờ, cầu

trời phật phù hộ 45,2 34,9 15,1 4,8 0,79 0,87

2. Hành động bình thƣờng

nhƣ không có gì xảy ra 20,2 20,2 23,0 36,5 1,76 1,15 3. Mặc kệ cho mọi chuyện

muốn xảy ra thế nào cũng đƣợc

32,9 29,4 24,6 13,1 1,18 1,04

Các hành vi ứng phó lảng tránh cũng đƣợc học sinh lớp 12 trong đợt 1 này lựa chọn nhiều nhất là cách ứng phó Hành động bình thƣờng nhƣ không có gì xảy ra với ĐT = 1,76, cách ứng phó Đi ch a đi nhà thờ, cầu

trời phật ph hộ đƣợc học sinh sử dụng ít nhất (ĐTB = 1,18)

Các hành vi ứng phó lảng tránh này có tƣơng quanvới mức độ lo và mức độ của học sinh. ức độ ứng phó lảng tránh với mức độ là r = 0,170, p = 0,007 với mức độ lo là r = 0,175, p = 0,005. Điều này cho thấy khi học sinh càng có mức độ lo và càng cao thì mức độ sử dụng các hành vi ứng phó lảng tránh càng nhiều tuy nhiên mức độ tƣơng quan này khá thấp.

Bảng 3.19: Tỉ lệ học sinh lớp 12 ứng phó lảng tránh với căng thẳng đợt 2

Không bao giờ % Hiếm khi % Thỉnh thoảng % Thƣờng xuyên % M SD

1. Đi chùa/ đi nhà thờ, cầu

trời phật phù hộ 41,9 30,7 19,5 7,9 0,93 0,94

2. Hành động bình thƣờng

nhƣ không có gì xảy ra 17,2 21,9 28,8 32,1 1,76 1,11 3. Mặc kệ cho mọi chuyện

muốn xảy ra thế nào cũng đƣợc

29,3 33,0 23,7 14,0 1,22 0,97

Nhìn chung tỉ lệ học sinh lớp 12 sử dụng các hành vi ứng phó lảng tránh ở đợt 2 cũng tƣơng tự ở đợt 1 khi hành vi ứng phó lảng tránh đƣợc lựa chọn nhiều nhất là cách ứng phó Hành động bình thƣờng nhƣ không có gì xảy ra với ĐT = 1,76, cách ứng phó Đi ch a đi nhà thờ, cầu trời phật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căng thẳng tâm lý ở học sinh lớp 12 trước kì thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)