KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cho về phòng chống bạo lực gia đình người dân trên địa bàn phường hàng đào quận hoàn kiếm thành phố hà nội (Trang 88)

1. Kết luận

Bạo lực gia đình cĩ nhiều hậu quả tác động đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. BLGĐ làm phá vỡ cấu trúc gia đình, cĩ thể dẫn đến ly hơn và tất yếu con cái sẽ khơng được phát triển một cách tồn diện. BLGĐ gây hậu quả đến thể chất và tinh thần của nạn nhân.Từ BLGĐ, chúng ta cĩ thể thấy được hệ quả của nĩ làm tăng tỷ lệ tệ nạn xã hội, dẫn đến sự bất bình đẳng giới, mất ổn định trong xã hội. Việc ứng dụng các lý thuyết, các kỹ năng trong CTXH vào trong cộng đồng, làm cho cộng đồng nâng cao nhận thức là một điều vơ cùng cần thiết, từ sự thay đổi nhận thức đúng đắn mới làm cho họ thay đổi hành vi, thay đổi cộng đồng cĩ những nhận thức đúng đắn và phịng chống BLGĐ tại phường Hàng Đào. Việc thực hiện mơ hình nhĩm nịng cốt là truyền thơng phịng chống BLGĐ là một bước tiến quan trọng trong việc nâng cao nhận thức cho người dân, cho cán bộ chính quyền địa phương và đặc biệt cho những người gây ra BLGĐ và nạn nhân phải chịu BLGĐ.

Qua kết quả nghiên cứu đã cung cấp một bức tranh chi tiết về nhận thức của người dân tại cộng đồng, cho thấy nhận thức của người dân tại đây chưa hồn tồn đúng đắn khi đề cập đến vấn đề phịng chống BLGĐ. Bạo lực gia đình chỉ được báo cáo với chính quyền địa phương khi tình hình trở nên nghiêm trọng. Với quan niệm là việc của mỗi gia đình do đặc thù sinh hoạt của những hộ dân sống tại đây. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tính cấp bách của việc phải phá vỡ sự im lặng trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của nạn nhân và người dân trong phường Hàng Đào và thực hiện những hành động cần thiết hơn nữa của cán bộ tổ dân phố, khu dân cư, chính quyền địa phương, hội liên hiệp phụ nữ, các ban ngành đồn thể… những cán bộ này cĩ vai trị hoạt động truyền thơng như một nhân viên CTXH hiệu quả.

2. Khuyến nghị

Mặc dù cịn nhiều tồn tại nhưng nhìn chung nghiên cứu đã đạt được nhiều mục tiêu đã đặt ra, xây dựng một nhĩm nịng cốt truyền thơng về phịng chống BLGĐ một cách mạnh mẽ tại địa phương thơng qua kiến thức của phương pháp phát triển cộng đồng trong cơng tác xã hội.

Cũng trên cơ sở nghiên cứu, tác giả xin đưa ra một số khuyến nghị như sau: - Nhà nước là cơ quan chỉ đạo truyền thơng, hai cơ quan là Bộ Thơng tin truyền thơng và Bộ Văn hĩa, thể thao và du lịch cần cĩ những văn bản chỉ đạo rõ ràng thống nhất để hướng dẫn truyền thơng tránh những chồng chéo hoặc mang tính hình thức. Cần cĩ những chính sách hỗ trợ mạnh mẽ truyền thơng về cả tài chính lẫn kỹ thuật. Cần cĩ những hỗ trợ kịp thời, nghiêm chỉnh như luật Phịng chống BLGĐ đã đưa ra để củng cố lịng tin của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho truyền thơng.

- Truyền thơng phải đi đơi với việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp mà các cơ quan nhà nước phải là tấm gương vì cho đến nay nhiều khoản trong Luật phịng chống BLGĐ chưa được thực hiện trên thực tế như việc tơn vinh người tham gia chống bạo lực trực tiếp. Chính quyền các cấp cần cam kết đưa hai luật vào các chính sách kinh tế - xã hội của địa phương. Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quá trình đĩng gĩp cho nghị định hoặc các văn bản liên quan.

- Quốc hội, nhà nước đã ban hành Luật Bình đẳng giới và Luật phịng, chống BLGĐ và đã chuẩn hĩa, chỉ rõ những hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật. Hai luật này nằm trong chương trình cải cách và hồn thiện luật pháp ở Việt Nam theo hướng phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Rõ ràng hai luật là một tiến bộ của luật pháp nước ta trong việc thực hiện bình đẳng giới và phịng chống BLGĐ. Cần đánh giá đúng vai trị của truyền thơng đối với việc tuyên truyền và phổ biến luật pháp. Cần mở rộng truyền thơng trên bình diện xã hội, các tổ chức, nhĩm cũng như mỗi cá nhân trong xã hội. Từ đĩ, việc đưa luật vào trong cuộc sống sẽ dễ dàng hơn. Cần thu thập những phản hồi của nhân dân quanh hai luật trên cũng là cơ sở để điều chỉnh

luật cho phù hợp hơn với thực tế. Học tập về luật pháp khiến người dân cĩ cái nhìn đúng đắn hơn về vai trị, vị thế của người phụ nữ trong gia đình và xã hội, cung như quyền của họ và từ thay đổi nhận thức, người dân cĩ thể thay đổi hành vi của mình hạn chế bạo lực.

- Truyền thơng những ảnh hưởng tích cực nếu khơng cĩ BLGĐ: về sức khỏe, tài chính, về hạnh phúc, giáo dục con cái, về đĩng gĩp xã hội. Phương pháp truyền thơng nên tuân thủ các nguyên tắc: cho cộng đồng, dựa vào cộng đồng, nâng cao nhận thức của cộng đồng. Phương pháp này phải rất đa dạng phong phú, sáng tạo. Chẳng hạn, cĩ thể dùng truyền hình, truyền thanh, báo chí, bản tin, sân khấu hĩa nhưng cũng cĩ thể dùng hình thức như áp phích, banơ, tời rơi, truyền miệng, tập huấn… Cĩ thể tổ chức các cuộc thi trắc nghiệm trên truyền hình về đề tài chống BLGĐ và các đề tài về tệ nạn xã hội khác để tăng nhận thức của nhân dân.

- Truyền thơng gắn với mơ hình thực hiện tại địa phương sẽ cĩ hiệu quả hơn. Tổ chức các chiến dịch truyền thơng cho các địa phương từ cấp thành phố đến tận cấp cơ sở với các nội dung từ khâu chuẩn bị đến khâu báo cáo chiến dịch. Triển khai việc tuyên truyền cho khu dân cư, ban ngành đồn thể, tổ dân phố theo hình thức sân khấu hĩa vì dễ đi vào lịng người xem. Các cơ quan truyền thơng cần phối hợp chặt chẽ với địa phương, vai trị tư vấn của địa phương hoặc đối tác cũng được thể hiện trong các hoạt động cụ thể của chiến dịch. Cần nhận thức rằng việc tổ chức phối hợp rất quan trọng, phải cĩ sự đồng bộ từ nhiều phía. Từ việc nêu lên mục đích của chiến dịch, khung chương trình thực hiện, việc phát tài liệu, thống nhất khẩu hiệu, lộ trình… là những hoạt động quan trọng cho thành cơng của chiến dịch.

- Cán bộ truyền thơng phải là những người cĩ kiến thức và nhạy cảm giới để truyền tải đúng tinh thần chống BLGĐ. Năng lực kinh nghiệm của cán bộ truyền thơng là một yếu tố đưa đến thành cơng.

- Tăng cường học tập và làm việc theo luật pháp. Cần nhận thức rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi cơng dân trước pháp luật và thực hiện theo đúng tinh thần pháp luật.

- Cần hưởng ứng tích cực những chiến dịch truyền thơng bởi vì tham gia vào các chiến dịch sẽ giúp nâng cao được nhận thức của mình đối với các chính sách mà nhà nước ban hành để từ đĩ áp dụng vào cuộc sống. Việc thực hiện bình đẳng giới và hạn chế bạo lực trong gia đình là xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

- Cần tham dự các buổi học tập về bình đẳng giới và thay đổi hành vi chống BLGĐ.

- Mỗi người dân cần tham gia tích cực vào các phong trào tại phường, khu dân cư, tạo thĩi quen tơn trọng phụ nữ và trẻ em. Tích cực đĩng gĩp ý kiến về các chiến dịch truyền thơng, đặc biệt là truyền thơng phịng chống BLGĐ.

- Tiếp tục cơng tác truyền thơng qua hoạt động của nhĩm nịng cốt dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú như cơng tác tập huấn, thảo luận nhĩm, tâm sự chia sẻ, tờ rơi… Các nội dung này mà nhĩm nịng cốt thực hiện cần phải liên tục đổi mới về nội dung và hình thức, liên tục cập nhật các kiến thức mới. Cung cấp thêm các tài liệu sách báo như các bộ luật, nghị định, thơng tư, báo phụ nữ gia đình và pháp luật… làm cho người dân trau dồi thêm nhiều kiến thức.

- Phát triển lan tỏa mơ hình nhĩm nịng cốt tại khu dân cư Hàng Đào sang các khu dân cư cịn lại của phường, chính quyền lãnh đạo tạo điều kiện tối đa cho cán bộ cơ sở và tổ dân phố thành lập nhĩm nịng cốt, tạo sự lan tỏa đến từng người dân trên địa bàn phường, trở thành địa bàn khơng cĩ BLGĐ. Từ đĩ, mơ hình nhĩm nịng cốt sẽ lan tỏa tới 17 phường cịn lại trong quận Hồn Kiếm, để trung tâm thủ đơ khơng chỉ là một nơi giao lưu kinh tế, văn hĩa, du lịch, mà cịn là nơi khơng cĩ những vấn đề diễn biến phức tạp về BLGĐ.

- Đảng và Nhà nước cần phải cĩ một hệ thống pháp lý nghiêm minh và đồng bộ hơn nữa về việc bảo vệ nạn nhân bị BLGĐ và cĩ biện pháp mạnh hơn nữa để răn đe người gây ra BLGĐ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Asia Pacific Forum on Women, Law and Development, Bạo lực gia đình ở Việt Nam” (Domestic violence in Vietnam), xuất bản năm 2000.

2. Bùi Thị Hằng (2001). Bạo lực trong gia đình. Tạp chí khoa học và phụ nữ số (2/2001).

3. Deirdre Lashgari. Bạo lực - sự im lặng và sự giận giữ - các bài viết của phụ nữ như là một tội lỗi” (Violence, silence and Anger - Women’s writing as transgression).

4. Dee.L. Rgraham. “Tình yêu đến sự sống sĩt - Sự bạo lực tình dục của đàn ơng và cuộc sống của phụ nữ” (Loving to survive - Sexual men’s violence and women’s live).

5. Dương Hiền Dịu (2014). Cơng tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu tại xã An Tường, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang). Luận văn ThS. Cơng tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014

6. Đặng Cảnh Khanh (2003). Gia đình, trẻ em và sự thừa kế các giá trị truyền thống. NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

7. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007). Gia đình học. NXB Lý luận Chính trị

8. Đặng Vũ Cảnh Linh (2004). Vấn đề bạo lực trong gia đình hiện nay. Tạp chí Báo chí và tun truyền - Số 3/2004.

9. Hồng Thị Ngọc Yến (2014). Cơng tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp tại xã Xuân Phương - huyện Xuân Trường - Nam Định). Luận văn ThS. Cơng tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014

10. Lơ Thị Tiềm (2000). “Hỗ trợ dân tộc ít người nơng thơn miền núi phía Bắc phát triển kinh tế hộ gia đình và nâng cao sức khoẻ trong cơng cuộc đổi mới hiện nay”.

11. Lê Thị Phương Mai và cộng sự (2002). Ngăn chặn bạo hành trong gia đình: phổ biến tài liệu hướng dẫn tư vấn chống bạo hành cho các cộng đồng nơng thơn, Hà Nội.

12. Lê Thị Quý (1999). Nỗi đau thời đại. NXB Phụ nữ, Hà Nội.

13. Lê Thị Quý và Đặng Vũ Cảnh Linh (2007). Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Lê Thị Quý (1991). Một số vấn đề bạo lực trong gia đình hiện nay. Tạp chí Khoa học về phụ nữ - Số 2/1991

15. Lê Thị Quý (1993). Việc ngăn chặn bạo lực gia đình ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học về phụ nữ - Số 3/1993.

16. Lê Thị Quý (1999). Bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nĩ đến việc hình thành nhân cách của tre em. Tạp chí Khoa học về phụ nữ - Số 4/1999. 17. Lê Thị Quý (2000). Bạo lực gia đình - Bất bình đẳng giới trong quan hệ

giới. Tạp chí Khoa học về phụ nữ - Số 4/2000.

18. Lê Thị Quý (2010). Giáo trình xã hội học giới , NXB Giáo dục

19. Lê Thị Quý và Đặng Cảnh Khanh (2007). Bạo lực gia đình - Sự sai lệch giá trị. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.

20. Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình và sự biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

21. Nguyễn Thị Huyền Trang (2015). Cơng tác xã hội hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phịng. Luận văn ThS. Cơng tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.

22. Nguyễn Thị Thu Hà (1998). Bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ. Tạp chí Khoa học về phụ nữ - Số 3/1998.

23. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009). Nghiên cứu Gia đình và Giới ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.

24. Một số bài viết trên các báo như: Báo Phụ nữ Việt Nam, báo Hạnh phúc gia đình, báo Gia đình và xã hội…

25. Mai Quỳnh Nam, Truyền thơng đại chúng và dư luận xã hội. Tạp chí Xã hội học. Số 1.1996.

26. Mai Quỳnh Nam. Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng, Mai Quỳnh Nam. Tạp chí Xã hội học số 2, 2000

27. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

28. Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000). Luật Hơn nhân và gia đình. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006). Luật Bình đẳng giới. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008). Luật Phịng chống BLGĐ. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy và Nguyễn Hữu Minh (1999). Việt Nam - Bạo lực trên cơ sở giới, tài liệu của Ngân hàng Thế giới.

32. Vũ Tuấn Huy (2003). Xung đột vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng.

33. Vương Thị Thắm (2015). Truyền thơng với nhĩm phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Vân Đình, Huyện Ứng Hịa, Thành Phố Hà Nội). Luận văn ThS. Cơng tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015

PHỤ LỤC

Biên bản Phỏng vấn sâu

Để đánh giá tình hình Bạo lực gia đình tại phường Hàng Đào - Hồn Kiếm - HN, nhằm xây dựng chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức của người dân về BLGĐ, rất mong anh/chị sẽ cung cấp những thơng tin mà anh

chị biết về vấn đề này tại địa phương.

Phiếu phỏng vấn sâu Số 03 (Ngƣời bị bạo lực)

Họ và tên: …………………………………… Tuổi: ……. Địa chỉ: …………………………………………………………………… Trình độ văn hĩa: ………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………

1. Chị cĩ thể giới thiệu về bản thân mình được khơng? Về câu chuyện của chị? 2. Gia đình chị cĩ thường xuyên xảy ra mâu thuẫn giữa hai vợ chồng khơng ? 3. Những lần mâu thuẫn giữa hai người thường vì lý do nào ?

4. Anh thường cĩ những hành động nào khi cĩ mâu thuẫn với chị ? 5. Vợ chồng chị cĩ sống cùng với bố mẹ chồng khơng ?

6. Chị cho rằng những hành động như thế nào được xếp là BLGĐ ? 7. Khi cĩ mâu thuẫn xảy ra, chị cĩ phản ứng lại khi anh cĩ hành động sai trái? 8. Chị thấy cuộc sống hiện tại của vợ chồng chị như thế nào ? Cĩ vất vả lắm khơng 9. Khi cảm thấy cần chia sẻ về những khĩ khăn, vất vả, bức xúc trong cuộc sống chị sẽ chọn ai ? (Chồng, con, bố mẹ chồng, bố mẹ đẻ, anh chị em, bạn thân, hàng xĩm, hội phụ nữ…)

10. Chị cĩ biết về Luật Hơn nhân và gia đình, Luật phịng chống bạo lực gia đình và Luật Bình đẳng giới khơng ?

11. Theo chị, chồng cĩ quyền đánh vợ khơng, nếu khơng thì tại sao?

14. Sau mỗi lần bị BLGĐ, chị cĩ nghĩ đến giải pháp nào để lần sau khơng cịn bị tình trạng như vậy chưa ?

15. Hiện tại chị cảm thấy lo lắng nhất về điều gì trong cuộc sống ?

16. Chị thấy chính quyền địa phương đã cĩ tuyên truyền thơng tin về phịng chống bạo lực gia đình đến người dân chưa? Chị đã từng nghe những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cho về phòng chống bạo lực gia đình người dân trên địa bàn phường hàng đào quận hoàn kiếm thành phố hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)