Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.2. Lý thuyết ứng dụng
1.2.1. Lý thuyết nhận thức - hành vi
Lý thuyết nhận thức - hành vi là một phần của quá trình phát triển lý thuyết hành vi và trị liệu, gần đây lại được xây dựng trên lý thuyết học hỏi xã hội. Nĩ cũng phát triển vượt qua khỏi hình thức về trị liệu của lý thuyết trị liệu thực tế (Glasser- 1965) được các tác giả như Beck (1989) và Ellis (1962) đưa ra. Lý thuyết nhận thức- hành vi đánh giá rằng: hành vi bị ảnh hưởng thơng qua nhận thức hoặc các lý giải về mơi trường trong quá trình học hỏi. Như vậy, rõ rang là hành vi khơng phù hợp phải xuất hiện từ việc hiểu sai và lý giải sai. Quá trình trị liệu phải cố gắng sửa chữa việc hiểu sai đĩ, do đĩ, hành vi chúng ta cũng tác động một cách phù hợp trở lại mơi trường. Theo Scott (1989), cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau như theo quan điểm của Beck là đề cập tới cách tư duy lệch lạc về bản thân (“mình là đồ bỏ đi..), về cuộc sống của chúng ta, về tương lai của chúng ta đang hướng đến những nỗi lo âu và căng thẳng; quan điểm của Ellis cĩ trọng tâm về những niềm tin khơng hợp lý về thế giới và quan điểm trọng tâm của Meincheanbeum (1977) về những mối đe dọa mà chúng ta trải qua.
Được xây dựng nên từ những lý thuyết trên mà ngành cơng tác xã hội truyền thống đã lộ ra những bất cập và những hạn chế. Cho đến những năm
tác xã hội chủ yếu là thơng qua cơng trình nghiên cứu của Goldstein (1982, 1984), đây là người tìm kiếm quan điểm mang tính nhân văn vào các lý thuyết này. Quan điểm nhân văn cho rằng, chỉ cĩ cái hiện thực là vấn đề được nhận thức và được hiểu, hiện thực của than chủ cần được tơn trọng và chấp nhận do đĩ khơng được phủ nhận nhận thức của thân chủ và cơng kích họ. Thành tố về sự chấp nhận này đã mang lại hiệu quả cao hơn và mang tính tự nhiên hơn so với những quan điểm truyền thống của Cơng tác xã hội.
Bản chất của Thuyết nhận thức - hành vi
- Sơ lƣợc về Thuyết hành vi: S -> R -> B (S là tác nhân kích thích, R là
phản ứng, B là hành vi). Thuyết cho rằng con người cĩ phản ứng do cĩ sự thay đổi của mơi trường để thích nghi. Như vậy, khi cĩ 1 S sẽ xuất hiện nhiều R của con người, nhưng dần dần sẽ cĩ 1 R cĩ xu hướng lặp đi lặp lại do chúng ta được học hay được củng cố khi kết quả của phản ứng đĩ mang lại điều gì chúng ta mong đợi. Như vậy theo thuyết này thì hành vi con người là do chúng ta tự học mà cĩ và mơi trường là yếu tố quyết định hành vi. (Do trời mưa, do tắc đường nên nghỉ học…). Các mơ hình trị liệu hành vi vì thế mà nhiều khi được sử dụng một cách sai lầm như phương pháp thưởng phạt. Phương pháp này gây cho đối tượng cảm giác bị áp đặt.
Thuyết nhận thức-hành vi:
- Thuyết trị liệu nhận thức - hành vi hay cịn gọi là thuyết trị liệu nhận thức (behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nĩ là các ý tưởng hành vi hoặc là trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nĩ với lý thuyết học hỏi xã hội
- Nội dung của thuyết: thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phản ứng chứ khơng phải do tác nhân kích thích quyết định. Sở dĩ chúng ta cĩ những hành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta cĩ những suy nghĩ khơng phù hợp. Do đĩ để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính những suy nghĩ khơng thích nghi.
- Mơ hình: S -> C -> R -> B
Giải thích mơ hình: Theo sơ đồ thì S khơng phải là nguyên nhân trực tiếp của hành vi mà thay vào đĩ chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết quả hành vi mới dẫn đến phản ứng R.
Ví dụ: tâm lý của học viên khi cĩ thơng báo thanh tra xuống kiểm tra, người thì lo lắng khơng biết mình cĩ bị phát hiện đi học hộ, người thì trách mĩc trước sự khắt khe của thanh tra, người thì nghĩ mình may mắn khi khơng nghỉ quá buổi học, người thì thấy đúng và ủng hộ => xuất phát từ nhận thức về tác nhân kích thích thanh tra.
Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm
+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức- hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tƣơng tác với mơi trƣờng bên ngồi. (Aron T. Beck và David Burns
cĩ lý thuyết về tư duy méo mĩ). Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở trong ra đến hành vi bên ngồi, do đĩ gây nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội tâm tiêu cực. Suy nghĩ khơng thích nghi tốt đưa đến các hành vi của một cái tơi thất bại.(ví dụ, đứa trẻ suy nghĩ và chắc mẩm rằng mẹ mình khơng yêu thương mình bằng em mình, từ đĩ đứa trẻ xa lánh mẹ và tỏ thái độ khĩ chịu với mẹ, khơng gần gũi…)
+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đều bắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngồi, do đĩ con người cĩ thể học tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tơi, điều này sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
=> Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con người khơng phải được tạo ra bởi mơi trường, hồn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề. Con người học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằng suy nghĩ và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm.
Như vậy, thuyết này mang tính nhân văn cao cả và đúng đắn khi đã đặt đúng trọng tâm vai trị của chủ thể con người trong hành vi của họ (khác với
thuyết hành vi coi trọng yếu tố tác nhân kích thích; thuyết học tập xã hội coi trọng yếu tố thĩi quen hay học tập).
Liên hệ với đề tài, áp dụng lý thuyết này để thấy được khi nhận thức của người dân được tác động bởi quá trình giáo dục, quá trình hoạt động tương tác với các khuơn mẫu chuẩn mực của xã hội thì họ sẽ cĩ nhận thức đúng đắn, phản hồi với nhận thức đĩ và khơng cĩ hành vi gây ra BLGĐ.
1.2.2. Lý thuyết hệ thống sinh thái
Các quan điểm hệ thống trong Cơng tác xã hội cĩ nguồn gốc từ lý thuyết tổng quát của L.V. Bertalanffy (1901- 1972) – một nhà sinh học nổi tiếng người Áo. Sau này lý thuyết được các nhà khoa học khác nghiên cứu và phát triển tiêu biểu như: W.R. Ashby (1956), Siporin (1980), Mancoske (1981), Hanson (1995). Người cĩ cơng đưa lý thuyết hệ thống áp dụng vào thực tiễn Cơng tác xã hội là Pincus và Minahan, tiếp đến là Germain và Giterman.
Lý thuyết hệ thống – sinh thái thực chất là sự kết hợp giữa những quan điểm hệ thống (system) trong lý thuyết hệ thống với quan điểm về sinh thái (ecological) trong lý thuyết sinh thái học.
Quan điểm về hệ thống trong Cơng tác xã hội của Pincus và Minahan. - Mỗi cá nhân phụ thuộc vào hệ thống để thỏa mãn những nhu cầu của bản thân mình. Theo đĩ, 3 hình thức hệ thống hỗ trợ cá nhân gồm:
+ Hệ thống phi chính thức (gia đình, bạn bè, hàng xĩm, đồng nghiệp): hệ thống này gĩp phần trợ giúp cá nhân về tinh thần, lời khuyên bảo, cung cấp thơng tin, các nguồn lực hoặc hoạt động trợ giúp cụ thể khác.
+ Hệ thống chính thức (các tổ chức xã hội, hiệp đồn xã hội mà cá nhân là thành viên): hệ thống này hỗ trợ các nguồn lực trực tiếp cho cá nhân, hoặc trợ giúp cho cá nhân các hình thức thương lượng với hệ thống xã hội khác.
+ Hệ thống xã hội: các hoạt động xã hội, các chương trình tình nguyện, các phong trào xã hội, các bệnh viện , các chương trình đào tạo nghề, các dịch vụ pháp lý...
- Lý do thân chủ khơng sử dụng được các hệ thống hỗ trợ là do: hệ thống nguồn lực khơng tồn tại, thân chủ khơng biết sử dụng các hệ thống ra sao, chính sách của hệ thống, xung đột giữa các hệ thống.
Kết hợp quan điểm sinh thái vào lý thuyết hệ thống trong CTXH
Việc vận dụng quan điểm sinh thái học vào lý thuyết hệ thống chỉ ra rằng, mỗi cá nhân được coi là một hệ thống được cấu thành bởi những tiểu hệ thống, cĩ liên hệ với những hệ thống khác lớn hơn và cùng nằm trong một hệ thống lớn nhất – hệ thống sinh thái (gồm mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội). Hệ thống sinh thái của mỗi cá nhân là khác nhau. Theo đĩ, cĩ thể phân chia hệ thống sinh thái của mỗi cá nhân thành ba cấp độ:
- Cấp độ vi mơ: ở cấp độ này mỗi cá nhân được coi là một hệ thống được cấu thành bởi những tiểu hệ thống: tiểu hệ thống sinh học, tiểu hệ thống tâm lý xã hội.
- Cấp độ trung mơ: cấp độ này đề cập đến hệ thống các nhĩm nhỏ ảnh hưởng đến cá nhân như gia đình, nhĩm làm việc và các nhĩm xã hội khác.
- Cấp độ vĩ mơ: bốn hệ thống vĩ mơ quan trọng tác động đến cá nhân là: các tổ chức xã hội, các thiết chế, cộng đồng và nền văn hĩa.
MƠI TRƢỜNG XÃ HỘI
Sơ đồ các hệ thống tƣơng tác trong mơi trƣờng xã hội
Hệ thống trung mơ Gia đình Nhĩm Hệ thống vĩ mơ Thiết chế Cộng đồng Tổ chức Văn hĩa Hệ thống vi mơ (cá nhân)
Ứng dụng: Vận dụng lý thuyết hệ thống - sinh thái vào nghiên cứu về địa
bàn nghiên cứu, xem hệ thống địa bàn dân cư phường Hàng Đào cĩvấn đề gì khơng. Xem xét chỉ ra được cộng đồng đang thiếu sĩt gì khơng, người dân trong hệ thống cĩ mức độ tương tác ra sao? Những nguyên nhân cản trở việc tiếp cận hệ thống của người dân (nếu cĩ)? Đâu là hệ thống nguồn lực trợ giúp cộng đồng giải quyết vấn đề về nhận thức phịng chống BLGĐ? Mặt khác, cách tiếp cận hệ thống trong thực hành cịn giúp NVCTXH cĩ thể thiết lập được hệ thống vấn đề của cộng đồng để chỉ ra được mối quan hệ giữa các vấn đề, tìm ra được vấn đề cốt lõi và ưu tiên cần giải quyết.
Để làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu, tơi đã xuống trực tiếp địa bàn nghiên cứu để cĩ một cái nhìn rõ hơn về vấn đề này. Bạo lực gia đình được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau, khơng cứ đánh đập mới là bạo lực, ngay cả những hành động như chửi bậy, dọa nạt… cũng là những hành vi bạo lực gia đình. Nếu đi xuống địa bàn nghiên cứu, khơng khĩ để nghe thấy được những tiếng chửi bậy của các hộ dân trong địa bàn. Thật vậy, để biết rõ gia đình nào cĩ hay cĩ những mâu thuẫn dẫn đến bạo lực gia đình thì cần phải nhận được thơng tin từ cán bộ cơ sở là tổ trưởng, tổ phĩ tổ dân phố. Phường Hàng Đào cĩ 30 tổ dân phố, bao gồm 60 tổ trưởng tổ phĩ. Muốn biết thực trạng bạo lực gia đình của phường thế nào, tơi cần phải tiếp cận những cán bộ này, họ nắm được tình hình mỗi gia đình trong tổ. (Theo Báo cáo số 132/BC-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2015 về Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế - xã hội năm 2015 của UBND phường Hàng Đào - quận Hồn Kiếm - Thành phố Hà Nội)
Chƣơng 2. Nhận thức của ngƣời dân Phƣờng Hàng Đào về Bạo lực gia đình và phịng chống bạo lực gia đình
2.1. Nhận thức của ngƣời dân về BLGĐ
Ở Việt Nam, BLGĐ đang cĩ chiều hướng gia tăng đáng báo động và trái ngược với truyền thống tốt đẹp của văn hĩa dân tộc. BLGĐ khơng cịn đơn thuần chỉ là hành vi đánh đập ngược đãi về thể xác, về tinh thần, bạo hành trong tình dục, bạo lực kinh tế… mà cịn là hành vi phạm tội nghiêm trọng. Bạo lực khơng chỉ phát sinh ở các gia đình học vấn thấp mà cịn cĩ ở các gia đình học vấn cao, khơng chỉ cĩ ở những gia đình cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn mà cịn nảy sinh ở những gia đình điều kiện kinh tế tốt, khơng chỉ ở những đơi vợ chồng mới kết hơn mà cịn cĩ cả những đơi vợ chồng sống cùng nhau hàng chục năm.
Biểu đồ 1 : Hiểu biết của ngƣời dân về BLGĐ
Với nhiều nội dung được đề cập đến việc tìm hiểu nhận thức của người dân về BLGĐ thì kết quả cho thấy đa số người dân trên địa bàn phường đều cho rằng BLGĐ là những hành vi gây tổn thương về thể xác nạn nhận chịu bạo lực là đánh, đấm, bĩp cổ, dùng đồ đạc gây bạo lực, tiếp theo đĩ là chửi bới, đe dọa, đập phá đồ đạc, gây sức ép trong suy nghĩ… Đa số người dân đều cho rằng việc khơng cho vợ tham gia hoạt động xã hội, kiểm sốt thu nhập, ép vợ quan hệ tình
dục khơng phải là BLGĐ, nhưng đây là những hình thức bạo lực tinh thần và tình dục, những hình thức bạo lực này gây rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng đến tâm lý của người chịu bạo lực, .
Một phụ nữ là nạn nhân của BLGĐ chia sẻ: “Về khái niệm hiểu về BLGĐ,
chị cho rằng những hành động gây tổn thương cho phụ nữ, tổn thương là việc cĩ những vết bầm xước, sẹo để lại, tàn tích nặng nề thì được xếp là bạo lực gia đình.”(L.T.H.T 40 tuổi, phố Hàng Cá). Hay một nạn nhân khác cũng chia sẻ
cách hiểu của mình về BLGĐ: “Tơi nghĩ những hành động bình thường là đánh
đập, chửi mắng người vợ là bạo lực gia đình, tơi cũng cho rằng hành động gây áp lực về tinh thần của tơi cũng là một dạng bạo lực vơ hình.” (V.T.H 29 tuổi, phố Hàng Ngang). Hay một chia sẻ của người dân được phỏng vấn sâu về
BLGĐ cho biết: Bạo lực gia đình là những hành vi mà người đàn ơng đánh đập,
chà đạp lên người phụ nữ. Người đàn ơng sử dụng tay chân hoặc đồ vật gây sát thương cho người phụ nữ hoặc con cái của họ.(V.A.T 64 tuổi, phố Chả Cá). Qua
việc thực hiện một số cuộc phỏng vấn sâu đối với những nạn nhân bị bạo lực gia đình, cách hiểu của họ cũng khác nhau, phụ thuộc vào trình độ nhận thức và học vấn của họ.
Biểu đồ 2: Bạo lực gia đình thƣờng xảy ra ở gia đình nào
Với nội dung tìm hiểu người dân những kiểu gia đình nào thường xảy ra bạo lực trên địa bàn phường, kết quả nghiên cứu cho thấy những gia đình nghèo
thường cĩ nhiều khả năng xảy ra bạo lực gia đình nhất, tiếp sau đĩ là những gia đình đi làm thuê mà sống trên địa bàn phường. Gia đình kinh doanh cũng là nhĩm cĩ tỉ lệ khả năng xảy ra BLGĐ tương đối, nhĩm gia đình cơng nhân viên chức cĩ tỉ lệ ít xảy ra BLGĐ nhất, cĩ thể thấy do đặc thù của địa bàn phường là kinh doanh buơn bán là nguồn thu chính nên những gia đình khơng cĩ thu nhập đảm bảo sinh hoạt cho cuộc sống thường cĩ những mâu thuẫn, nguy cơ xảy ra BLGĐ nhất, cơm áo gạo tiền là một vấn đề đáng quan tâm trong cuộc sống ở đây, với chi phí cho đời sống đắt đỏ, cuộc sống phần nào cĩ nhiều áp lực hơn những nơi khác.
Biểu đồ 3: Mức độ xảy ra bạo lực gia đình ở địa phƣơng
Với nội dung điều tra là ý kiến của những đối tượng được điều tra là như thế nào về việc mức độ xảy ra BLGĐ tại địa phương, bao gồm các đối tượng được điều tra thì cĩ sự phân chia giữa 2 nhĩm là một nhĩm là người dân, cán bộ chính quyền và hội đồn thể địa phương cho rằng địa phương ít cĩ BLGĐ xảy ra, cịn nhĩm phụ nữ bị bạo lực và người thân của họ lại cho rằng BLGĐ vẫn