Chính trị tồn cầu đang được tái định dạng trên cơ sở các nền văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của samuel p huntington về tương lai các nền văn minh trong tác phẩm sự va chạm của các nền văn minh (Trang 46 - 49)

mà trƣớc hết là giữa văn minh phƣơng Tây dựa trên Cơ đốc giáo với văn minh Hồi giáo và Nho giáo. Theo ơng, khối Nho giáo – Hồi giáo đã hình thành nhƣ là “sự thách thức với các lợi ích, giá trị và sức mạnh của phƣơng Tây”. Vì thế, “trong tƣơng lai gần, các lị lửa xung đột chủ yếu sẽ là quan hệ qua lại giữa phƣơng Tây và một loạt nƣớc Hồi giáo – Nho giáo”.

2.2. Quan điểm của S.P.Huntington về sự xung đột và tƣơng lai của các nền văn minh

2.2.1. Chính trị tồn cầu đang được tái định dạng trên cơ sở các nền văn minh văn minh

Trong thế giới mới, khơng ai cĩ thể nắm đƣợc sức mạnh tồn cầu, và một thế giới đại đồng chỉ là giấc mơ xa vời. Thế giới mới vẫn sẽ cĩ xung đột, và đĩ là những xung đột bắt nguồn từ văn hĩa, nằm ở những đƣờng đứt gãy giữa các nền văn minh. Tƣơng tự với những liên kết, “Các dân tộc và quốc gia cĩ những nền văn hĩa tƣơng đồng thì nhĩm lại với nhau. Các dân tộc và quốc gia cĩ những nền văn hĩa khác biệt thì tách nhau ra. Những mối liên kết đƣợc xác lập theo hệ tƣ tƣởng và các mối quan hệ siêu cƣờng đang nhƣờng chỗ cho những mối liên kết dựa trên cơ sở văn hĩa và văn minh” [28, tr.193].

Huntington khẳng định, “trong thế giới mới, bản sắc văn hĩa là yếu tố chủ đạo hình thành những mối liên kết hay quan hệ thù địch” [28, tr.194], và bản sắc văn hĩa sẽ xác định vị trí của một quốc gia trong hệ thống chính trị tồn cầu, các nƣớc nào là bạn bè hay là kẻ thù của quốc gia đĩ. Xu thế liên kết các quốc gia hiện nay cũng dựa trên nguồn gốc tổ tiên, tơn giáo, ngơn ngữ, giá trị, thể chế và tách khỏi những ngƣời khơng cùng chung giá trị ấy. Để minh chứng cho lập luận trên, ơng lấy ví dụ các quốc gia Áo, Phần Lan và Thụy Điển – các nƣớc thuộc về văn hĩa phƣơng Tây, trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các quốc gia này tách khỏi phƣơng Tây và đĩng vai trị trung lập.

Nhƣng hiện nay, họ “đem mối quan hệ họ hàng về văn hĩa của mình để gia nhập Liên minh châu Âu” [28, tr.195].

Các quốc gia đang dần xác lập ranh giới mới trong thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh. Việc xác lập lại ranh giới này chủ yếu dựa trên tơn giáo và những khác biệt về văn hĩa, văn minh, “Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ là trung tâm của một khối lớn, đa dạng, đa văn minh gồm những nƣớc cĩ chung mục tiêu ngăn chặn sự bành trƣớng của Liên Xơ” nhƣng khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, “các khối đa văn minh, đa văn hĩa đã tách ra”, “sắp xếp lại thành một nhĩm với ít nhiều cùng tồn tại với nền văn minh phƣơng Tây” [28, tr.257]. Huntington lấy dẫn chứng trong việc xác lập ranh giới ở châu Âu. Ơng cho rằng, biên giới của châu Âu đƣợc xác định bởi biển ở phía bắc, phía tây và phía nam, cịn phía đơng chính là đƣờng biên chia tách các dân tộc Cơ Đốc giáo phƣơng Tây với các dân tộc Chính thống giáo và Hồi giáo. Nhƣ vậy, “châu Âu kết thúc ở nơi mà Cơ Đốc giáo phƣơng Tây kết thúc và nơi mà Hồi giáo và Chính thống giáo bắt đầu” [28, tr.260].

Dựa trên cơ sở xác lập ranh giới dựa trên tơn giáo, Huntington đƣa ra dẫn chứng về mối liên kết các quốc gia nhƣ ở châu Âu, Nga và các nƣớc láng giềng, Trung Quốc và các quốc gia thuộc nền văn minh Trung Hoa. “Việc đồng nhất châu Âu với Cơ Đốc giáo phƣơng Tây đƣa ra một tiêu chí rõ ràng cho việc tiếp nhận thành viên mới vào các tổ chức của phƣơng Tây” [28, tr.262] nhƣ Liên minh châu Âu EU hay khối quân sự NATO. Trong vấn đề Nga và các nƣớc láng giềng cũng vậy, nắm vai trị là quốc gia chủ chốt, Nga liên kết chặt chẽ với nhĩm các nƣớc cộng hịa theo Chính thống giáo, hình thành một khối mà “tâm điểm là Chính thống giáo dƣới sự lãnh đạo của Nga” [28, tr.269]. Cấu trúc này cũng tƣơng tự ở nền văn minh Trung Hoa đƣơng đại với hạt nhân là Trung Quốc, ngoại vi là các xã hội ngồi Trung Quốc nhƣng cĩ chung nền văn hĩa Khổng Tử. Từ mối liên kết tơn giáo, Trung Quốc với

vai trị là quốc gia chủ chốt sẽ nhƣ lực nam châm thu hút và thúc đẩy các mối quan hệ đối nội, đối ngoại và phát triển kinh tế. Nhƣ vậy, chúng ta cĩ thể thấy, vơ hình chung, theo luận điểm trên của Huntington thì dƣờng nhƣ mối liên hệ về tơn giáo là yếu tố quyết định nhất, cả về mặt chính trị, kinh tế và quân sự.

Từ các mối liên kết dựa trên tơn giáo, Huntington cũng cho rằng, trong bối cảnh hệ thống chính trị tồn cầu mới đang hình thành các quốc gia chủ chốt của những nền văn minh lớn và các quốc gia này “đang thay thế các siêu cƣờng quốc của thời kỳ Chiến tranh Lạnh với vai trị là các cực hút và đẩy mạnh mẽ đối với các quốc gia khác” [28, tr.253] và ơng gọi đĩ là các “quốc gia hạt nhân”. Theo đĩ, cấu trúc của một nền văn minh là gồm một (hoặc một số) quốc gia hạt nhân, bao quanh nĩ là các vịng trịn đồng tâm. Các quốc gia thành viên, các dân tộc thiểu số tƣơng đồng về mặt văn hĩa ở các quốc gia kế cận, và thậm chí cả những dân tộc thuộc các nền văn hĩa khác ở các nƣớc láng giềng lần lƣợt nằm trên các vịng trịn này – tƣơng ứng với mức độ tƣơng đồng và hội nhập của họ vào khối văn minh đĩ. Ơng cho rằng cấu trúc này đúng với mọi nền văn minh, trừ Hồi giáo – vì chƣa cĩ một quốc gia hạt nhân nào đƣợc cơng nhận nên mới chỉ phát triển đƣợc duy nhất một cấu trúc chính trị thơng thƣờng và cịn sơ khai.

Theo đĩ, các quốc gia hạt nhân là những nền tảng của trật tự bên trong các nền văn minh và giữa các nền văn minh thơng qua sự thƣơng lƣợng với các quốc gia hạt nhân khác. Huntington dùng lý thuyết này để phân tích quan hệ của một số quốc gia hạt nhân với nền văn minh chứa nĩ, nhƣ Nga và các nƣớc láng giềng, Trung Quốc đại lục và khu vực thịnh vƣợng chung, và cả thế giới Hồi giáo. Ơng cũng xác định biên giới phƣơng Tây – nƣớc nào nên đƣợc coi là thuộc về châu Âu, và do vậy là những nƣớc thành viên tiềm tàng của Liên minh châu Âu, NATO và các tổ chức tƣơng tự. Một điều đáng chú ý là

nhận định của ơng về ASEAN: “Là một tổ chức quốc tế đa văn minh, ASEAN cĩ thể phải đối mặt với những khĩ khăn ngày càng tăng trong việc duy trì sự gắn kết của mình”. Cịn ở Hồi giáo, chính vì khơng cĩ quốc gia hạt nhân nên đã dẫn đến “ý thức khơng chặt chẽ” và dẫn đến các cuộc xung đột cả bên trong và bên ngồi [28, tr.291].

Huntington đi đến kết luận rằng “các mối quan hệ giữa các nền văn minh và những quốc gia chủ chốt của các nền văn minh là phức tạp, thƣờng là mâu thuẫn và cĩ thay đổi” [28, tr.423]. Đặc biệt, “chừng nào mà sự phát triển kinh tế châu Á và dân số Hồi giáo cịn tiếp tục, các cuộc xung đột giữa phƣơng Tây và các nền văn minh cạnh tranh sẽ vẫn là các vấn đề trung tâm của nền chính trị tồn cầu” [28, tr.410].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của samuel p huntington về tương lai các nền văn minh trong tác phẩm sự va chạm của các nền văn minh (Trang 46 - 49)