Những hạn chế trong quan điểm về tương lai các nền văn minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của samuel p huntington về tương lai các nền văn minh trong tác phẩm sự va chạm của các nền văn minh (Trang 71 - 83)

2.3. Đánh giá những đĩng gĩp và hạn chế trong quan điểm của

2.3.2. Những hạn chế trong quan điểm về tương lai các nền văn minh

S.P.Huntington

Điểm chƣa hợp lý đầu tiên trong quan niệm của S.P.Huntington là ơng đã quá nhấn mạnh sự khác biệt của các nền văn minh và coi đĩ là nguyên nhân của những xung đột chính trong thế giới hậu chiến tranh lạnh. Ơng dự báo về những xung đột xảy ra trong những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI là do sự khác biệt về văn minh, nhất là khi coi tơn giáo là nguồn gốc xảy ra xung đột, đây là quan điểm hết sức duy tâm của ơng.

Theo GS. TS. Zotov (Nga), quan điểm của Huntington cũng cĩ một cơ sở thực tế. Ơng cho rằng “Một trong những hiện tƣợng xã hội chủ đạo ở cuối thế kỷ XX là xu thế phi thế tục hố thế giới, tức là sự phục sinh tơn giáo sau xu thế “vơ thần” của thời kỳ từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XX. “Sự phục thù của Chúa Trời” đĩ thƣờng diễn ra dƣới hình thức các phong trào nguyên giáo (tiếng Anh: fundamentalism) mang tính chiến đấu, khơng khoan nhƣợng với các tơn giáo khác. Tơn giáo chia rẽ con ngƣời ta cịn mạnh hơn là nguồn gốc sắc tộc, dân tộc. Một ngƣời cĩ thể là nửa Pháp, nửa Arập, và thậm chí cĩ thể là cơng dân của cả hai quốc gia đĩ. Nhƣng làm một tín đồ nửa Cơng giáo và nửa Hồi giáo thì phức tạp hơn rất nhiều” [15, tr.12-13].

Thế giới nửa cuối thế kỷ XX là thế giới của thời đại tồn cầu hố. Trong thời đại tồn cầu hố này, con ngƣời cĩ xu hƣớng trở thành cơng dân tồn cầu, một ngƣời cĩ thể cĩ từ hai đến ba quốc tịch. Thế nhƣng, xu hƣớng tồn cầu hố lại chủ yếu là xuất phát từ phƣơng Tây, từ các nƣớc cĩ nền văn

minh tiên tiến. Vì thế nĩ dẫn đến một phản ứng ngƣợc lại: đĩ là xu hƣớng khẳng định quyền đƣợc khác biệt, khẳng định bản sắc của một cộng đồng. Và bởi vì trong thế giới tồn cầu hố này, mọi cái đều cĩ thể cĩ sự giao thoa, kể cả tính sắc tộc, thì yếu tố bản sắc tơn giáo lại tỏ ra là cĩ tính bền vững nhất: ngƣời ta khĩ chấp nhận – nếu khơng nĩi là khơng thể chấp nhận – một ngƣời thờ hai Chúa. Cho nên, Zotov rất cĩ lý khi nhận xét rằng một ngƣời cĩ thể cĩ hai quốc tịch, nhƣng một ngƣời cùng theo hai tơn giáo một lúc thì quả là khĩ tin.

Chính vì thế mà Huntington đã căn cứ vào tơn giáo để phân biệt ra các nền văn minh. Và cĩ lẽ bởi vì ơng cũng quan niệm rằng một ngƣời khơng thể thờ hai Chúa, cho nên ơng đã lấy tơn giáo làm cơ sở để đƣa ra lý thuyết về sự đụng độ giữa các nền văn minh. Tuy nhiên cũng cịn cĩ một thực tế nữa là mặc dù một ngƣời khơng thể thờ hai Chúa, nhƣng các Đức Chúa vẫn cĩ thể hồ hợp với nhau, các tín đồ thuộc các tơn giáo khác nhau vẫn cĩ thể sống chung với nhau. Truyền thống khoan dung của lồi ngƣời đã tồn tại từ rất lâu. Ngay ở nƣớc ta, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nĩi đại ý là nếu cịn sống, các vị Thích Ca, Jêsu, Các Mác và Tơn Dật Tiên cũng cĩ thể ngồi cùng một bàn với nhau. Ngồi ra, đối với ngƣời dân hiện đại, rất nhiều ngƣời khơng cịn cĩ một ý thức tơn giáo rõ ràng và lịng tín ngƣỡng của họ cũng rất mờ nhạt. Cho nên, tơn giáo, về bản chất khơng phải là cĩ tính xung đột lẫn nhau. Mà tất cả những vụ xung đột mang màu sắc tơn giáo đều là do động cơ kinh tế và chính trị. Thậm chí cịn cĩ cả động cơ cá nhân mà các tín đồ chỉ là những ngƣời bị lợi dụng. Trong tinh thần này, một giáo sƣ nhân chủng học ngƣời Hoa Kỳ tên là John R. Bowen cho rằng bản tính của tộc ngƣời khơng phải là xung đột, tức là mọi tộc ngƣời trên thế giới sinh ra khơng phải là để xung đột nhau; rằng xung đột khơng phải là do cĩ sự khác nhau về văn hố; mà xung đột chỉ xảy ra do ý đồ chính trị của các cá nhân, đảng phái.

Điều này cũng đúng với cả trƣờng hợp tơn giáo. Các tơn giáo cĩ thể mâu thuẫn nhau về một số khía cạnh nào đĩ, nhƣng để đi đến xung đột thì phải cĩ một động cơ và một ngọn cờ chính trị hoặc kinh tế. Tám cuộc thập tự chinh ở Trung Đơng diễn ra từ năm 1095 đến năm 1291 thực chất là một cuộc tranh giành miền đất thánh ở Trung Đơng giữa Đế quốc Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ với Đế quốc Bizantium (hay Đế quốc La Mã phƣơng Đơng). Cuộc tàn sát đêm Thánh Barthelemy năm 1572 đàn áp tín đồ đạo Tin Lành ở Pháp chỉ là cái cớ để vua Pháp loại bỏ đơ đốc Coligny, ngƣời đang ủng hộ cuộc nổi loạn của Hà Lan chống lại ách đơ hộ của Tây Ban Nha hồi bấy giờ. Động cơ thực sự của các cuộc tấn cơng vừa qua của Bin Laden vào nƣớc Mỹ nhân danh thế giới Hồi giáo, theo nhà nghiên cứu ngƣời phƣơng Tây gốc Hồi giáo Fouad Ajami, là do chúng tức giận vì khơng lật đổ đƣợc trật tự cai trị hiện hành của những nƣớc A Rập nằm trong vịng ảnh hƣởng của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vì tơn giáo là một lĩnh vực văn hố liên quan đến một vùng thế giới tinh thần rất nhạy cảm của con ngƣời là tâm linh, cho nên nĩ rất dễ bị kích động và dễ gây ảo tƣởng. Xuất phát từ một ý đồ chính trị, cả những ngƣời trong cuộc lẫn những ngƣời đứng ngồi đều dễ đi đến chỗ cĩ ấn tƣợng về một sự xung đột tơn giáo. Và đơi khi những ngƣời trong cuộc đi đến chỗ trấn áp các tơn giáo khác và họ hành động nhƣ những kẻ bảo vệ tơn giáo của mình.

Vì thế, mặc dù quan điểm của Huntington đƣợc nhiều ngƣời đồng tình, nhƣng nĩ cũng nhận đƣợc khơng ít những ý kiến phản đối. Đặc biệt là UNDP đã cho rằng đây là một quan điểm theo thuyết quyết định luận văn hố, một lý thuyết tuyệt đối hố vai trị của văn hố mà bỏ qua các yếu tố quyết định khác. UNDP cũng nhƣ nhiều học giả và các nhà hoạt động văn hố khác cho rằng lồi ngƣời phải thực hiện đối thoại văn hố thì thế giới mới cĩ hồ bình và ổn định. Trong tinh thần đĩ, những bài phát biểu của Tổng thống nƣớc Cộng hồ Hồi giáo Iran S. M. Khatami, đƣợc cơng bố dƣới dạng một tập sách

cĩ nhan đề Trong con ngƣời kết tụ cả tâm hồn phƣơng Đơng lẫn lý tính phƣơng Tây đã tỏ ra cĩ ý nghĩa rất to lớn. Chính ơng đã cĩ sáng kiến để Liên hợp quốc tuyên bố lấy năm 2001 là Năm Đối thoại giữa các nền văn minh. Ngày 9-11-2001, Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thơng qua nghị quyết về Chƣơng trình nghị sự chủ yếu để đối thoại giữa các nền văn minh. Tất cả những điều đĩ cho thấy đề án của Khatami đã đƣợc quốc tế cơng nhận[34].

Tĩm lại, địa chính trị văn hố đang là một trong những xu hƣớng địa chính trị ngày nay. Nĩ đã đƣợc những kẻ cực đoan và những kẻ đầu cơ chính trị lợi dụng để phát động những cuộc chiến tranh hoặc chí ít là những cuộc khủng bố nhằm mục đích chia lại thế giới về mặt địa chính trị. Đây là xu hƣớng nguy hiểm gây bất ổn thế giới và cĩ nguy cơ dẫn lồi ngƣời đi đến những thảm hoạ. Vì thế, nhiệm vụ của các nhà khoa học địa chính trị nĩi riêng và lồi ngƣời tiến bộ nĩi chung phải đấu tranh để thiết lập một chủ trƣơng thƣờng xuyên đối thoại văn hố để phát huy thế mạnh của địa chính trị văn hố nhằm phục vụ cho sự tiến bộ của nhân loại.

Theo Huntington và những ngƣời đồng quan điểm, cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất chính là cuộc đụng độ đầu tiên giữa nền văn minh phƣơng Tây và văn minh Hồi giáo thời hậu chiến tranh lạnh. Sự thật nhƣ thế nào? Sau đây là điều mà Tổng thống Mỹ George Bush (Bush cha) đã nĩi về động cơ và mục tiêu của Hoa Kỳ khi phát động cuộc chiến tranh ấy: “Cơng ăn việc làm của chúng ta, lối sống của chúng ta, nền tự do của chúng ta và của các nƣớc bạn bè trên thế giới cĩ thể gặp khĩ khăn, nếu quyền kiểm sốt mỏ dầu lớn nhất lại rơi vào tay Saddam Hussein” [17, tr.6]. Rõ ràng, cái gọi là “sự đụng độ giữa các nền văn minh” chỉ là một màn khĩi tung ra để làm mờ đi mƣu toan của chính quyền Bush muốn chiếm đoạt lợi thế địa - kinh tế tại vùng cĩ trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhất thế giới mà thơi.

Nhƣng khác với quan điểm của Huntington và Bush, trong chuyến thăm Gioĩcđani tháng 10 - 1994, Bill Clinton - vị Tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ - đã tuyên bố: “Nƣớc Mỹ bác bỏ ý kiến cho rằng các nền văn minh của chúng ta phải đối đầu nhau. Mối nguy hiểm khơng phải là đạo Hồi, mà là chủ nghĩa cực đoan chính trị, sử dụng cái tên đạo Hồi”[31, tr.6].

Thứ hai, chính vì chỉ thấy quan hệ giữa các nền văn minh là sự xung đột mà Huntington đã khơng thấy đƣợc sự giao thoa, kết hợp và chuyển hĩa giữa các nền văn minh. Seizaburo Sato, tác giả ngƣời Nhật, khi phê phán điểm này, đã dùng khái niệm “cross-ferlitiration” để diễn đạt sự kết hợp đan chéo nhau, sự “hơn phối chéo” giữa các nền văn minh nguyên thủy, và cho ra những nền văn minh, những đặc điểm văn minh mới. Thực tế lịch sử đã ghi nhận những cuộc chiến mà ngồi những nguyên nhân sâu xa về kinh tế, đã cĩ ít nhiều mang tính xung đột văn minh, nhƣ những cuộc Thập tự chinh vào thế kỷ XI-XIII; sự đàn áp Phật giáo của ngƣời Hồi giáo phƣơng bắc trong cuộc xâm lƣợc và thống trị của họ đối với Ấn Độ hồi cuối thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XVI; hay ngay cả nhƣ sự cai trị thuộc địa trƣớc đây, vốn là con đẻ của sự “tự kêu” và tính bĩc lột dân tộc của chủ nghĩa tƣ bản tiền hiện đại, dƣới một khía cạnh nào đĩ, đã là một sản phẩm trực tiếp của văn minh phƣơng Tây. Nhƣng đồng thời sự giao thoa, kết hợp, chuyển hĩa giữa các nền văn minh cũng khơng phải khơng để lại những dấu ấn đậm nét trong lịch sử thế giới. Sato nêu điển hình trƣờng hợp nền văn minh Nhật Bản, coi đĩ nhƣ sản phẩm kết hợp giữa sự đồng hố văn minh Trung Quốc và sự phát triển của văn hĩa bản địa. Cũng nhƣ vậy, văn minh Tân Khổng giáo Trung Quốc đã khơng thể cĩ đƣợc nếu khơng cĩ sự tiếp xúc với văn hĩa Hindu và văn hĩa Hy Lạp cổ đại, đã du nhập vào đây trong khoảng thời gian thế kỷ VII-XIII. Những ví dụ này cũng tƣơng ứng với Việt Nam chúng ta, nơi mà đã một mặt đồng hĩa những giá trị văn minh Trung Hoa, một mặt bảo tồn và phát triển văn hĩa

Việt bản địa, và mặt khác, sau này lại cĩ sự tiếp xúc cĩ hiệu quả với văn minh phƣơng Tây.

Thứ ba, Huntington đã khơng xét đến sự khác biệt giữa các nền văn minh cổ đại, nền văn minh tiền hiện đại, và nền văn minh hiện đại, tức nền văn minh cơng nghiệp. Đây là một thiếu sĩt từ nguồn gốc phƣơng pháp luận, Huntington xét văn minh chỉ ở một chiều. Rõ ràng, ta thấy ơng phân biệt các nền văn minh chỉ trên cơ sở tơn giáo, mà hạ thấp, thậm chí lờ đi một yếu tố mang tính cơ sở khác, là trình độ phát triển kinh tế, khoa học, tri thức, những bộ phận khơng thể nào thiếu đƣợc của một nền văn minh với tƣ cách một trình độ chiếm lĩnh thế giới. Điều này cĩ liên quan mật thiết đến quan niệm về văn hĩa và văn minh của ơng, nhƣ đã nêu ở trên. Ở những định nghĩa, cho dù cĩ những hợp lý nhất định, nhƣng đã đẩy sự đan xen giữa văn hĩa và văn minh gần nhƣ đi đến chỗ đồng nhất. Nĩi cách khác, Huntington quan niệm văn minh thiên về văn hĩa truyền thống, thiên về yếu tố địa - văn hĩa, mà khơng quan niệm văn minh một cách tồn diện hơn.

Cuối cùng, một điểm cần bàn luận nữa đĩ chính là quan điểm triết học của Huntington khi ơng dùng thuật ngữ tiếng Đức là Weltanschauung, nghĩa là thế giới quan về văn minh, vũ trụ và các mối quan hệ của con ngƣời. Khi nĩi về chủ đề của cuốn sách là văn hĩa, bản sắc văn hĩa mà ở mức độ rộng nhất là bản sắc văn minh, Huntington viết: “Một Weltanschauung ảm đạm cho kỉ nguyên hiện đại này đƣợc thể hiện sinh động bằng triết lí của nhân vật theo chủ nghĩa dân tộc ngƣời Venesie trong tiểu thuyết Vũng biển chết của Michael Dibdin: Ngƣời ta chẳng bao giờ cĩ bạn mà lại khơng cĩ kẻ thù, ngƣời ta ghét cái khơng giống mình, nghĩa là ngƣời ta yêu cái giống mình. Đây chỉ là những chân lý cũ mà chúng ta đang cố gắng khám phá lại sau một thế kỷ loanh quanh lảng tránh” [28, tr.17]. Liệu cĩ đúng nhân loại đang cƣ xử với nhau nhƣ vậy hay khơng? Tƣ tƣởng này của Huntington dƣờng nhƣ đã

xốy vào tâm lý đố kị thƣờng thấy ở con ngƣời. Tuy nhiên, đĩ chỉ là tâm lý ích kỉ của một thiểu số cá nhân cụ thể, cịn nếu cho rằng đĩ là chân lý của cả nhân loại thì cĩ lẽ ơng đã quá khiên cƣỡng, áp đặt và cĩ phần tiêu cực.

Tĩm lại, tác phẩm “Sự va chạm của các nền văn minh” đã thể hiện

đƣợc hệ thống lý thuyết và quan điểm rất riêng của S.P.Huntington, đồng thời cũng tạo nên nhiều tranh cãi trong giới học thuật và nghiên cứu. Nhiều ngƣời đồng tình và xem cuốn sách nhƣ một lời “tiên đốn” trƣớc những sự kiện xảy ra. Một số ngƣợc lại thì cho rằng cuốn sách cĩ cách nhìn khá tiêu cực về Hồi giáo và những lập luận của Huntington cịn thiếu cơ sở, dẫn chứng khoa học.

Tiểu kết chƣơng 2

Tác phẩm “Sự va chạm của các nền văn minh” đã trình bày một cách hệ thống quan điểm của Samuel P.Huntington về bản chất, diện mạo các nền văn minh, các mối liên hệ và xung đột, tƣơng lai các nền văn minh trong bối cảnh chính trị mới. Theo nhận định của các học giả nghiên cứu thì quan điểm của Huntington cịn nhiều hạn chế nhƣ: quá chú ý tới những nét khác biệt và mâu thuẫn, thổi phồng ý nghĩa và vai trị tiêu cực của văn hĩa và văn minh, khơng nhìn thấy bức tranh sinh động và đa dạng của văn hĩa thế giới đƣơng đại. Tuy nhiên, chúng ta cũng khơng thể phủ nhận những đĩng gĩp tích cực của ơng trong việc nhận định và giải quyết các vấn đề văn hĩa, văn minh, đặc biệt là tƣ tƣởng hƣớng đến đối thoại văn hĩa trong bối cảnh mới.

Tác phẩm cũng đã thể hiện những lập luận và quan điểm rất riêng của Huntington về văn hĩa, văn minh. Đĩ là sự khác biệt giữa các nền văn hĩa sẽ gây ra mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh, xung đột (hay cịn gọi là sự đối đầu văn minh). Con ngƣời cần tái lập trật tự thế giới để tránh những cuộc chiến tranh này. Tuy nhiên, tác phẩm cũng địi hỏi ngƣời đọc cần cĩ thế giới quan và quan điểm rõ ràng, cách nhìn đúng đắn, bình đẳng về các nền văn minh.

KẾT LUẬN

Tác phẩm “Sự va chạm của các nền văn minh” với nội dung và mục đích khơng chỉ dừng lại ở sự phân chia, phân tích các nền văn minh, ở kết luận xung đột văn minh là nhân tố chi phối tình hình chính trị thế giới, mà S.P.Huntington đã dẫn giải đến một trật tự thế giới thời hậu chiến tranh lạnh với những nguyên tắc quốc tế cơ bản để ngăn ngừa chiến tranh tồn cầu. Ơng chủ trƣơng đa cực, đa văn minh cùng tồn tại, phát triển, dù rằng điều đĩ cũng chứa đựng nguy cơ từ chủ nghĩa dân tộc, từ những khác biệt giá trị. Ơng cũng khơng chủ trƣơng mở rộng sự bá quyền phƣơng Tây, mà chủ trƣơng chung sống hịa bình, khơng can thiệp, Hoa Kỳ và phƣơng Tây cần phải chấp nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của samuel p huntington về tương lai các nền văn minh trong tác phẩm sự va chạm của các nền văn minh (Trang 71 - 83)