Sự đụng độ giữa các nền văn minh là nhân tố chi phối tình hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của samuel p huntington về tương lai các nền văn minh trong tác phẩm sự va chạm của các nền văn minh (Trang 49 - 63)

chính trị thế giới

Huntington khẳng định rằng trong thế giới hậu Chiến tranh Lạnh, “sự phân biệt quan trọng nhất giữa các dân tộc khơng cịn là hệ tƣ tƣởng, chính trị hay kinh tế. Sự phân biệt đĩ là văn hĩa”, “chính trị địa phƣơng là chính trị của sắc tộc; chính trị quốc tế là chính trị của các nền văn minh. Tình trạng đối địch giữa các siêu cƣờng sẽ đƣợc thay thế bằng sự va chạm của các nền văn minh” [28, tr.18-20]. Nếu nhƣ trƣớc đây, chiến tranh và xung đột xảy ra do nguyên nhân từ những nhà cầm quyền (thời kỳ trƣớc Cách mạng Pháp năm 1789) hay do hệ tƣ tƣởng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thì hiện nay, xung đột thế giới bắt đầu diễn ra “giữa các dân tộc thuộc về các chỉnh thể văn hĩa khác nhau”, mà ở cấp độ vĩ mơ là “sự va chạm giữa nền văn minh phƣơng Tây và phần cịn lại”.

Cũng theo ơng, tiến trình xung đột này trên phạm vi thế giới diễn ra nhƣ sau: Đầu tiên, hàng mấy trăm năm trƣớc, xung đột diễn ra trong nội bộ nền văn minh Phƣơng Tây. Đến thế kỷ XX, là sự xung đột ý thức hệ, với một

thế giới lƣỡng cực và một bộ phận đƣợc gọi là thế giới thứ ba, trung lập. Và bƣớc vào thế kỷ XXI, theo Huntington, dù cĩ sự thất bại của chủ nghĩa cộng sản thì trong thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, khơng cĩ nghĩa là sự thắng thế hồn tồn của văn minh phƣơng Tây. Con ngƣời, từ sự đồng nhất mình với quốc gia và hệ tƣ tƣởng, trung thành với những giá trị này, xem đĩ là những chuẩn mực cho sự suy nghĩ và phụng sự của cá nhân, thì giờ đây sẽ đƣợc thay thế bằng sự đồng nhất và trung thành đối với nền văn minh của họ. Trật tự thế giới từ đây sẽ cĩ những thay đổi cơ bản. Lần đầu tiên trong lịch sử, một thế giới mới đƣợc phân bố và cân bằng khơng trên cơ sở của một nền văn minh đĩng vai trị thống trị hay trên cơ sở ý thức hệ, mà trên một cục diện đa văn minh, đa cực. Kết cấu đĩ đang đƣợc thể hiện ra với thành phần là các quốc gia nịng cốt và các nền văn minh khác. Và điều sẽ đến trong bối cảnh mới này là sự xung đột giữa các nền văn minh. Nguyên do của xung đột là xuất phát từ những khác biệt về giá trị, văn hĩa, đạo đức, dân tộc tính, tơn giáo, nhân quyền… giữa các nền văn minh, cùng với lịng trung thành đối với những giá trị này. “Các dân tộc và quốc gia đang cố trả lời câu hỏi cơ bản nhất của nhân loại: Chúng ta là ai? Và họ đã trả lời câu hỏi đĩ theo cách mà nhân loại từng trả lời - bằng sự liên hệ với những gì ý nghĩa nhất đối với họ. Con ngƣời tự xác định mình bằng dịng dõi tổ tiên, tơn giáo, ngơn ngữ, lịch sử, hệ giá trị, phong tục và giáo thuyết. Họ xác định danh phận mình bằng cộng đồng văn hĩa: bộ lạc, bộ tộc, cộng đồng tơn giáo, quốc gia và ở mức độ rộng rãi nhất là nền văn minh. Con ngƣời khơng sử dụng chính trị chỉ để tằng cƣờng lợi ích mà cịn để xác định danh phận mình. Chúng ta chỉ biết mình là ai khi chúng ta xác định đƣợc mình khơng phải là ai và nhất là khi chúng ta biết mình chống lại ai”[26, tr.50-51].

Các cuộc xung đột giữa các nền văn minh diễn ra dƣới hai hình thức. “Ở cấp độ vi mơ, đĩ là các cuộc xung đột phân giới văn minh sai lạc giữa các

nƣớc láng giềng thuộc những nền văn minh khác nhau”, “đặc biệt phổ biến giữa những ngƣời theo đạo Hồi và những ngƣời khơng theo đạo Hồi”. “Ở cấp độ vĩ mơ, đĩ là những cuộc xung đột giữa các quốc gia chủ chốt, nảy sinh giữa các quốc gia lớn thuộc những nền văn minh khác nhau” [28, tr.346-347]. Huntington nhận thấy đang cĩ sự thay đổi cán cân quyền lực, sự phát triển của Trung Quốc và các quốc gia châu Á, sự hồi sinh Hồi giáo đang đe dọa nền văn minh phƣơng Tây.

Những thay đổi kinh tế ở châu Á tạo “ổn định chính trị bên trong các nƣớc và giữa các nƣớc, thay đổi cán cân quyền lực giữa các nƣớc và khu vực” [28, tr.369], các quốc gia châu Á đang vƣơn lên khẳng định giá trị của mình. Nhƣng chính sự thay đổi này đã làm nổi bật lên sự khác biệt về văn hĩa giữa châu Á và Hoa Kỳ, từ đĩ ảnh hƣởng đến mối quan hệ của Hoa Kỳ với những cƣờng quốc lớn ở châu Á. Cùng với những khác biệt về văn hĩa, sự suy giảm quyền lực của Hoa Kỳ cũng là nguyên nhân dẫn đến “va chạm của các nền văn hĩa giữa Hoa Kỳ với Nhật Bản và các xã hội châu Á khác và tăng khả năng của các nƣớc châu Á chống lại Hoa Kỳ” [28, tr.389-390].

Tiếp theo là vấn đề Hồi giáo, những bất ổn trong xung đột Hồi giáo với “những đƣờng biên giới đẫm máu” cũng là một nhân tố quan trọng trong tình hình chính trị thế giới. “Tuyệt đại đa số các cuộc chiến tranh do phân giới văn minh bất hợp lý đã xảy ra dọc theo biên giới chạy qua vùng Á – Âu và châu Phi, đây là đƣờng biên giới phân chia ngƣời Hồi giáo với những ngƣời phi Hồi giáo” [28, tr.446]. Từ đĩ, Huntington khẳng định “Trong khi ở mức độ vĩ mơ hay tồn cầu của nền chính trị thế giới thì lớn nhất là sự va chạm giữa các nền văn minh phƣơng Tây và phần cịn lại, ở mức độ vi mơ hay mức độ khu vực đĩ là sự va chạm giữa ngƣời theo đạo Hồi và các dân tộc khác” [28, tr.446]. Huntington dƣờng nhƣ cĩ quan điểm tiêu cực khi nhìn nhận vấn đề Hồi giáo, bởi ơng đã liệt kê hàng loạt dẫn chứng cho rằng ngƣời Hồi giáo cĩ

“tính hiếu chiến và ƣa bạo lực”. Ngƣời Hồi giáo chiếm chƣa đầy một phần năm dân số thế giới nhƣng trong những năm 1990, họ tham gia vào những vị bạo lực giữa các nhĩm nhiều hơn các dân tộc thuộc bất cứ nền văn minh nào khác. Và họ đều cĩ “thái độ thù nghịch” với những ngƣời thuộc nền văn minh khác nhƣ Cơng giáo, Tin lành, Chính thống, Hindu, Nho giáo, Phật giáo, Do Thái, cũng nhƣ khĩ chung sống hịa bình với những ngƣời láng giềng của mình [28, tr.449].

Nhƣng nguy cơ lớn nhất, theo Huntington, là xung đột giữa Hồi giáo và phƣơng Tây. Qua những dữ liệu thống kê về chiến tranh và xung đột trong quá khứ, ơng đi đến nhận định rằng biên giới của các nƣớc Hồi giáo đƣợc xây dựng bằng chiến tranh và bằng máu. “50% các cuộc chiến tranh kéo theo sự tham gia của các cặp quốc gia thuộc các tơn giáo khác nhau trong giai đoạn từ 1820 đến 1929 là các cuộc chiến tranh giữa những ngƣời Hồi giáo và ngƣời Thiên Chúa giáo” mà căn nguyên của những xung đột này là do “xuất phát từ bản chất của hai tơn giáo và hai nền văn minh dựa trên cơ sở hai tơn giáo này” [28, tr.352]. Cả hai tơn giáo này đều là các “tơn giáo nhất thần”, “khơng thể tiếp nhận thêm các thần linh khác một cách dễ dàng” và “nhìn nhận thế giới bằng các thuật ngữ nhị nguyên chúng ta – và họ”, đặc biệt là đề cao “sự trung thành”. Thêm vào đĩ là Hồi giáo - một nền văn minh mà trong đĩ dân chúng tin rằng họ cĩ một nền văn hố ƣu việt hơn nhƣng lại kém quyền lực hơn văn minh phƣơng Tây, nên ngƣời Hồi giáo vừa cĩ mặc cảm yếu kém, vừa ngạo mạn về truyền thống vẻ vang của họ. Do đĩ, ơng thẳng thừng tiên đốn rằng trong tƣơng lai sẽ cĩ sự xung đột lớn nhất và nguy hiểm nhất giữa hai nền văn minh phƣơng Tây và khối Hồi giáo. Ngay từ những thập niên 1980 và 1990, “xu thế chung trong thế giới Hồi giáo đã là đƣờng lối chống phƣơng Tây”. Họ “nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa nền văn minh của họ với nền văn minh phƣơng Tây” và “sự cần thiết phải bảo vệ nền văn hĩa của họ trƣớc sự tấn

cơng dữ dội của phƣơng Tây”, đồng thời, “trong sự xung đột giữa các nền văn minh thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh, ngƣời Hồi giáo coi đối thủ của họ là phƣơng Tây vơ thần” [28, tr.359].

Chúng ta khơng thể phủ nhận một thực tế là xung đột từ những khác biệt giữa hai nền văn minh Phƣơng Tây và Hồi giáo đã diễn ra từ hơn 1.300 năm nay khiến mối quan hệ giữa hai thế giới trở nên phức tạp. Văn minh Hồi giáo sau thời kỳ phát triển rực rỡ, phồn thịnh đã bị suy yếu và bị lấn áp bởi Phƣơng Tây. Sự bất bình và mâu thuẫn luơn trong trạng thái căng thẳng là hiện hữu từ những cuộc Thánh chiến cho đến cuộc tranh chấp giữa Palestine và Israel tại vùng Trung Đơng ngày nay. Nhƣng câu hỏi đặt ra là, liệu cĩ phải những bất đồng về văn hĩa, sự khác biệt giữa các nền văn minh là nguyên nhân gây nên những cuộc chiến tranh đĩ theo quan điểm của Huntington hay khơng.

Trong vấn đề này, trƣớc hết, chúng ta cần phân biệt Hồi giáo và các phần tử Hồi giáo. Dƣờng nhƣ, Huntington đã cố tình đánh đồng hai khái niệm khác nhau là Hồi giáo - tơn giáo (Islam) và những phần tử Hồi giáo (Islamisme). Tơn giáo khác với những nhĩm ngƣời theo đạo Hồi một cách cực đoan, quá khích, cố tình muốn biến đổi tơn giáo thành một hệ tƣ tƣởng chính trị và áp đặt những luật lệ Hồi giáo (Sharia) nghiêm ngặt, hà khắc trong mục đích xây dựng một nhà nƣớc Hồi giáo độc đốn. Trào lƣu Hồi giáo chính thống, cực đoan của một thiểu số bảo thủ muốn chính trị hố tơn giáo cần phải đƣợc tách rời ra khỏi khái niệm tơn giáo. Đĩ là điều mà Huntington đã mắc phải sai lầm khi lên án văn minh Hồi giáo là quá khích, cuồng tín. Đáng lẽ, ơng phải sáng suốt nhìn thấy sự khác biệt cơ bản giữa tơn giáo và một trào lƣu cực đoan. Chính Bill Clinton đã nĩi rằng “Phƣơng Tây khơng cĩ vấn đề với Hồi giáo. Phƣơng Tây chỉ cĩ vấn đề những nhĩm Hồi giáo cực đoan, tàn bạo”.

Những cuộc khủng bố đẫm máu từ những năm 80-90 tại Pháp và trong thế kỷ XXI tại Mỹ, tại Châu Âu đều do những phong trào ly khai, cực đoan Hồi giáo gây ra. Bọn khủng bố khơng thể nào đại diện cho tơn giáo, cho nền văn minh Hồi giáo. Chúng “nhân danh” Allah để tàn sát, khơng chỉ thế giới Phƣơng Tây, mà cả nhân loại. Suy cho cùng, bọn khủng bố, “djhad”, chỉ là những kẻ ác nhân, muốn gây ra những cuộc chiến tranh tơn giáo, tạo ra những “xung đột giữa các nền văn minh” để đạt đƣợc những mục đích đen tối, đĩ là chính trị hĩa Hồi giáo, xây dựng một thế giới đội lốt tơn giáo. Hiện thân của sự quá khích, khát máu của các trào lƣu ấy chính là Al-Qạda và Nhà nƣớc Hồi giáo (IS). Chính Tổng thống Pháp, Francois Hollande khi triệu tập Quốc hội lƣỡng viện tại điện Versailles, vào ngày 16-11-2015, tức ba ngày sau khi Paris bị khủng bố, đã kiên quyết phủ nhận “xung đột giữa các nền văn minh”. Bởi vì, theo ơng, IS và bọn khủng bố khơng thuộc vào bất kỳ một nền văn minh nào cả.

Những cuộc chiến tranh do phân giới văn minh bất hợp lý

Huntington cho rằng đã cĩ những cuộc chiến tranh quá độ trƣớc khi bƣớc sang kỷ nguyên “bị thống trị bởi các cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc do phân giới văn minh bất hợp lý giữa các cộng đồng thuộc các nền văn minh khác nhau” [28, tr.425]. Đĩ là cuộc chiến tranh Liên Xơ – Afghanistan từ 1979 đến 1989, và cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, những cuộc chiến tranh đã đƣợc xác định là cuộc chiến giữa các nền văn minh. Theo ơng, chiến thắng của Afghanistan là một chiến thắng của đạo Hồi, nĩ đã tạo ra động lực, niềm tự tin về sự hùng mạnh của ngƣời Hồi giáo.

GS.TS. Hồ Sĩ Quý cho rằng “Hungtington đã gắn những khác biệt và đặc thù về văn hĩa với chiến tranh”. Ơng cho rằng từ sau Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917 đến kết thúc Chiến tranh Lạnh là thời kỳ xung đột giữa các hệ tƣ tƣởng. Chiến tranh xảy ra ở giai đoạn đĩ là chiến tranh giữa các hệ

tƣ tƣởng. Cịn hiện nay, “Trong thế giới mới này, các cuộc xung đột dữ dội, quan trọng và nguy hiểm nhất khơng phải là giữa các tầng lớp xã hội, giữa giàu và nghèo mà giữa các dân tộc thuộc về các chỉnh thể văn hĩa khác nhau... Trong thế giới mới này, chính trị địa phƣơng là chính trị của sắc tộc, chính trị thế giới là chính trị của các nền văn minh. Tình trạng đối địch giữa các siêu cƣờng sẽ đƣợc thay thế bằng sự va chạm (clash) của các nền văn minh” [25].

Các cuộc xung đột do phân giới văn minh bất hợp lý là các cuộc xung đột mang tính chất cộng đồng giữa các quốc gia hay nhĩm ngƣời thuộc các nền văn minh khác nhau. “Các cuộc tranh chấp do phân giới văn minh bất hợp lý thƣờng trở thành xung đột bạo lực”[28, tr.439]. Huntington kết luận: “Các đƣờng biên giới của thế giới Hồi giáo khắp nơi đều đẫm máu... Trong tƣơng lai gần, các cuộc xung đột địa phƣơng, giống nhƣ các cuộc xung đột ở Bosnia và Kavkaz, xảy ra dọc theo ranh giới giữa các nền văn minh sẽ cĩ nhiều nguy cơ gay gắt chuyển thành các cuộc chiến tranh quy mơ lớn. Cuộc chiến tranh thế giới tới đây, nếu nĩ xảy ra, sẽ là cuộc chiến tranh giữa các nền văn minh”.

Tuy nhiên, theo GS.TS. Hồ Sĩ Quý, thì “Chỉ cần ngẫm nghĩ đơi chút, cũng cĩ thể thấy rất khĩ chấp nhận, các cuộc chiến tranh đã xảy ra trong thế kỷ XX là chiến tranh giữa các hệ tƣ tƣởng nhƣ Huntington áp đặt. Chiến tranh thế giới lần thứ II 1939-1945 là sự đối đầu sống cịn giữa chủ nghĩa Phátxít với Liên Xơ và phe đồng minh vì hịa bình và tiến bộ xã hội (khơng thể gọi bằng thuật ngữ nào khác chính xác hơn). Chiến tranh ở Việt Nam cả hai thời kỳ 1946-1954 và 1954-1975, trƣớc hết và về bản chất, là chiến tranh giải phĩng dân tộc theo đúng nghĩa của nĩ; đĩ cũng chính là lý do để tồn thế giới tin tƣởng và đứng về phía Việt Nam. Chiến tranh ở Campuchia 1975-1979 là cuộc diệt chủng của Polpot - một thế lực chính trị cực đoan đội lốt cộng sản. Chiến tranh ở Apghanistan 1974-1990 là cuộc nội chiến giành quyền lực cĩ

sự can thiệp của nhân tố bên ngồi (đến nay, tài liệu đƣợc cơng bố từ phía Mỹ đã chứng tỏ rằng, sự can thiệp của Mỹ khơng ít hơn, khơng kém trực tiếp hơn so với sự can thiệp của Liên Xơ). Chiến tranh ở Malvinas (Falkland) 1974 là cuộc chiến phân định lãnh thổ giữa Anh và Achentina... Tất cả đều khơng phải là cuộc đối đầu giữa hệ tƣ tƣởng cộng sản và hệ tƣ tƣởng tƣ bản chủ nghĩa, mặc dù yếu tố hệ tƣ tƣởng cĩ ảnh hƣởng, chi phối hoặc tìm cách tham gia để khẳng định vai trị của mình” [25].

Cịn trong tình hình thế giới hiện nay, cĩ thể kể một số sự kiện lớn của thời đại nhƣ: Sự biến Nam Tƣ, Chiến tranh vùng Vịnh, Vấn đề vũ khí hạt nhân, Vấn đề dân chủ và nhân quyền. Trong các vấn đề nĩng bỏng này, Huntington đều giải thích nguyên nhân các xung đột, đụng độ chủ yếu là ở khác biệt, mâu thuẫn văn hĩa – văn minh. Tuy khơng thể coi nhẹ các yếu tố văn hĩa, văn minh, nhƣng dƣờng nhƣ cách giải thích của Huntington cĩ phần phiến diện và đã thổi phồng ý nghĩa cũng nhƣ yếu tố tiêu cực của sự khác biệt văn hĩa – văn minh. Chẳng hạn, trong cuộc chiến tranh Nam Tƣ, cuộc chiến tranh vùng Vịnh thì động cơ thực sự xuất phát từ quyền lực và quyền lợi của các thế lực đã châm ngịi và tham gia vào các cuộc chiến tranh đĩ bởi vị thế địa chính trị, tầm quan trọng kinh tế của vùng Vịnh, chứ khơng phải chỉ là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của samuel p huntington về tương lai các nền văn minh trong tác phẩm sự va chạm của các nền văn minh (Trang 49 - 63)