I. Thực trạng sự tham gia của nam giới trong việc thực hiện KHHGĐ
3. Sự tham gia của nam giới trong việc thực hiện KHHGĐ
3.3. Nam giới với việc lựa chọn và sử dụng BPTT
3.3.2. Lý do sử dụng các BPTT
Trong số 169 nam giới trả lời rằng gia đình mình có sử dụng BPTT thì có đến 27 ng-ời trả lời rằng họ là ng-ời chủ yếu sử dụng các BPTT trong gia đình (chiếm tỷ lệ 16%). Con số này khơng phải là lớn nh-ng nó cũng đã cho thấy phần nào sự quan tâm của nam giới đối với việc sử dụng các BPTT, thực hiện KHHGĐ. Tìm hiểu lý do tại sao nam giới lại sử dụng các BPTT thì tơi nhận đ-ợc kết quả nh- sau:
Biểu đồ 16: Các lý do làm cho bản thân ng-ời nam giới nhận thấy đ-ợc sự cần thiết phải sử dụng các BPTT 0,0 7,4 100,0 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3
1: Cần phải chia sẻ trách nhiệm với vợ 2: Vợ sử dụng các BPTT gặp nhiều tai biến
3: Vợ sử dụng các BPTT làm giảm khoái cảm của chồng
Qua biểu đồ trên, ta thấy trong số các lý do làm cho nam giới sự cần thiết phải sử dụng các BPTT trong gia đình thì: 27 nam giới trả lời rằng mình là đối t-ợng chủ yếu sử dụng các BPTT đều lựa chọn lý do "cần phải
chia sẻ trách nhiệm với vợ" (chiếm 100%); chỉ có 7,4% lựa chọn lý do "vợ sử dụng các BPTT gặp nhiều tai biến" và khơng có nam giới nào lựa chọn
lý do "vợ sử dụng các BPTT làm giảm khoái cảm của chồng". Con số 27
ng-ời khơng phải là một con số lớn nh-ng nó cũng cho thấy những ng-ời này rất có trách nhiệm với việc sử dụng các BPTT, thực hiện KHHGĐ bởi ít nhiều họ cũng đã nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của mình trong việc sử dụng các BPTT, góp phần chia sẻ trách nhiệm thực hiện KHHGĐ. Điều này đ-ợc thể hiện rất rõ ở chỗ họ sử dụng chủ yếu các BPTT trong gia đình vì họ thấy cần phải chia sẻ trách nhiệm thực hiện KHHGĐ với vợ, họ sử dụng các BPTT thay cho vợ khi vợ họ gặp phải một số tai biến đối với các BPTT:
"…Khi các cộng tác viên vận động nam giới đình sản, tơi là ng-ời tham gia đầu tiên. Đứng trên c-ơng vị là ng-ời lãnh đạo, tơi thấy mình phải làm g-ơng cho những ng-ời khác nh-ng trên c-ơng vị là một ng-ời chồng trong gia đình, tơi thấy đó là điều hoàn toàn cần thiết. Là một ng-ời chồng, tơi nghĩ mình cần phải có trách nhiệm với gia đình của mình, nên chia sẻ trách nhiệm thực hiện KHHGĐ với vợ. Ng-ời ta nói rằng nam giới khi đình sản thì sẽ mất nam tính nh-ng hồn tồn khơng phải nh- thế. Tơi thấy thoải mái khi quan hệ với vợ và cả hai vợ chồng cũng không phải lo lắng nhiều về việc sẽ sử dụng BPTT nào để tránh sinh con thứ ba nữa…"(Cán bộ quản lý,
nam giới, 48 tuổi, dân tộc Kinh).
Tuy nhiên, những nam giới tham gia vào việc thực hiện KHHGĐ nh- ở trên chiếm một tỷ lệ rất ít. Khơng ít nam giới cho rằng đó là trách nhiệm của ng-ời vợ, và một số nam giới thì đổ tại vì một lý do nào đó mà họ ít tham gia vào việc thực hiện KHHGĐ. Biểu đồ d-ới đây sẽ cho chúng ta thấy đ-ợc lý do nam giới chọn "ng-ời vợ là ng-ời chủ yếu thực hiện các BPTT trong gia đình". Nó cũng cho ta thấy lý do tại sao nam giới nơi đây ít
Biểu đồ 17: Các lý do làm cho bản thân ng-ời nam giới nhận thấy sự không cần thiết phải sử dụng các BPTT
21,1 69,7 69,7 9,2 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3
1: Tránh thai là trách nhiệm của ng-ời vợ 2: Có ít các BPTT dành cho nam giới
3: Chồng sử dụng các BPTT làm giảm khoái cảm của vợ
Trong biểu đồ ở trên, lý do mà 76 nam giới cho rằng "ng-ời vợ là ng-ời chủ yếu sử dụng các BPTT trong gia đình" là vì: "có ít các BPTT dành cho nam giới" (có 53 nam giới trong tổng số 76 nam giới đ-ợc hỏi lựa
chọn ph-ơng án này, chiếm tỷ lệ 69,7%); "chồng sử dụng các BPTT làm giảm khoái cảm của vợ" (có 7 ng-ời trong tổng số 76 nam giới lựa chọn
ph-ơng án này, chiếm tỷ lệ 9,2%) và đặc biệt có 16 ng-ời trong tổng số 76 nam giới đ-ợc hỏi cho rằng "tránh thai là trách nhiệm của ng-ời vợ",
chiếm tỷ lệ 21,1%. Nh- vậy, lý do chính nam giới cho rằng "ng-ời vợ là đối
t-ợng chủ yếu sử dụng các BPTT trong gia đình" là vì "có ít các BPTT dành cho nam giới".
Khi tìm hiểu về các BPTT, chúng ta cũng thấy đ-ợc rằng đúng là trên thực tế có ít các BPTT dành cho nam giới nh-ng nếu lấy đó là lý do chính biện hộ cho nam giới ít sử dụng các BPTT trong gia đình thì khơng hợp lý bởi các BPTT của nữ giới rõ ràng là rất phong phú, đa dạng; nữ giới có nhiều quyết định để lựa chọn cho mình một BPTT phù hợp thế nh-ng những BPTT này ít nhiều cũng có những ảnh h-ởng nhất định đến sức khỏe của ng-ời phụ nữ (mất kinh, rong kinh, đau bụng, trầm cảm…do vậy đã mang lại nhiều khó khăn cho ng-ời phụ nữ trong q trình sử dụng. Trong khi đó, các BPTT của nam mặc dù khơng có nhiều loại; nguy cơ gây ảnh h-ởng đến sức khoẻ hầu nh- hiếm khi gặp nh-ng số nam giới sử dụng lại chiếm
là sự tham gia của nam giới vào việc sử dụng các BPTT, thực hiện KHHGĐ còn nhiều hạn chế. Không chỉ riêng nam giới ở xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái mới có những câu trả lời nh- vậy mà qua một vài nghiên cứu nh- trong phần tổng quan hay nh- nghiên cứu tiến hành tại thị xã và hai huyện của tỉnh Bắc Ninh đã chỉ ra, chúng ta cũng đã thấy một kết quả t-ơng tự. Có phải họ khơng nhận thức đ-ợc vấn đề khơng? Hồn tồn không phải. Với sự phát động mạnh mẽ thực hiện những mục tiêu của chiến l-ợc dân số, kiến thức của nam giới về vấn đề KHHGĐ cũng nh- các BPTT đã đ-ợc cải thiện rõ rệt nh-ng từ lý thuyết đến thực hành rõ ràng vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá lớn.
3.3.3. Cách xử lý của nam giới trong tr-ờng hợp vợ họ gặp khó khăn khi sử dụng các BPTT
Trong quá trình nghiên cứu, để tìm hiểu rõ hơn về ý thức của ng-ời nam giới trong việc sử dụng các BPTT, thực hiện KHHGĐ; tìm hiểu cách xử lý và sự tham gia của họ trong tr-ờng hợp vợ gặp một số khó khăn khi sử dụng các BPTT, tôi đã đặt ra câu hỏi: "Giả sử vợ anh sử dụng các BPTT và
gặp phải một số biến chứng, gia đình anh xử lý nh- thế nào?". Biểu đồ d-ới
đây sẽ cho ta thấy đ-ợc câu trả lời của nam giới xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái
Biểu đồ 18: Cách thức xử lý của nam giới trong tr-ờng hợp vợ họ sử dụng các BPTT và gặp phải một số biến chứng 39,6 39,6 62,7 63,3 0,0 1,8 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 6
1: Khuyên vợ sử dụng BPTT mới 4: Gặp gỡ cán bộ dân số để nghe lời khuyên 2: Bản thân mình sẽ sử dụng BPTT thay cho vợ 5: Để vợ tự giải quyết
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy: Trong số 169 nam giới trả lời rằng gia đình mình có sử dụng các BPTT thì khơng có nam giới nào để cho "vợ tự giải quyết" khi vợ sử dụng các BPTT và gặp phải biến chứng cả; có 1,8%
nam giới trả lời "khơng làm gì cả": có một tỷ lệ gần t-ơng đ-ơng nhau:
62,7% và 63,3% nam giới lựa chọn "đ-a vợ đến bệnh viện/trạm y tế để chữa trị" và "gặp gỡ cán bộ dân số để nghe lời khuyên"; có cùng một tỷ lệ:
39,6% nam giới lựa chọn "khuyên vợ sử dụng BPTT mới" và "bản thân mình sẽ sử dụng BPTT thay cho vợ". Nh- vậy, phần lớn nam giới đ-ợc hỏi
đều lựa chọn cách giải quyết là đ-a vợ đi khám hay gặp gỡ cán bộ dân số để nghe t- vấn:
"...Chẳng biết nguyên nhân là do đâu thì tốt nhất là đ-a đi bệnh viện khám cho chắc chắn. Nếu có vấn đề gì cịn xử lý ngay đ-ợc..." (Nam giới,
45 tuổi, dân tộc Kinh).
Đây có thể coi là lựa chọn tối -u bởi khi gặp khó khăn mà bản thân mình ch-a nắm rõ đ-ợc thì việc gặp những đối t-ợng trên để nghe họ giải thích, t- vấn là vơ cùng cần thiết. Đặc biệt vẫn có đến 1/3 nam giới xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái sử dụng các BPTT và lựa chọn cách giải quyết là khuyên vợ sử dụng BPTT mới. Cách lựa chọn này cũng phần nào thể hiện đ-ợc sự quan tâm của ng-ời chồng đối với ng-ời vợ vì khi ng-ời vợ gặp khó khăn với BPTT mà họ đang sử dụng thì việc chuyển sang thử một BPTT mới cũng là hợp lý. Tuy nhiên, tâm lý này của nam giới nơi đây vẫn cho thấy một phần nào đó sự ích kỷ của họ vì khi gặp khó khăn, họ chỉ nghĩ ra đ-ợc rằng vợ mình cần phải chuyển sang sử dụng một BPTT mới mà không nghĩ rằng bản thân mình hồn tồn có thể sử dụng BPTT thay cho vợ. Nh-ng bên cạnh đó, cũng có đến hơn 1/3 nam giới sử dụng các BPTT đã nghĩ đến việc bản thân mình sẽ sử dụng các BPTT thay cho vợ khi vợ mình gặp khó khăn. Thực tế này cho thấy nam giới nơi đây cũng đã phần nào thể hiện đ-ợc sự quan tâm, trách nhiệm của mình trong việc tham gia sử dụng các BPTT, góp phần thực hiện KHHGĐ.
3.3.4. Lý do khơng sử dụng các BPTT
Khi tìm đọc vai trò của nam giới trong việc thực hiện KHHGĐ qua một số các cơng trình nghiên cứu, tơi thấy rõ rằng nam giới ít tham gia vào việc sử dụng các BPTT. Họ nhận thức rất tốt các vấn đề về KHHGĐ, hiểu biết phần nào về các BPTT nh-ng đến khi sử dụng thì đối t-ợng chủ yếu vẫn là ng-ời phụ nữ. Trong đề tài của mình, nhằm tìm hiểu lý do tại sao nam giới ít tham gia vào việc thực hiện KHHGĐ, tơi đã đặt câu hỏi: "lý do
gia đình anh khơng sử dụng các BPTT". Kết quả đ-ợc thể hiện rất rõ ở biểu
đồ bên d-ới.
Biểu đồ 19: Các lý do làm cho gia đình các nam giới đ-ợc phỏng vấn không sử dụng các BPTT 5,0 10,0 0,0 32,5 52,5 2,5 1 2 3 4 5 6
1: Không biết dùng BPTT nh- thế nào
2: Dịch vụ cung cấp các BPTT ch-a đáp ứng đủ 3: Vợ của tôi không muốn tôi dùng
4: Tơi khơng muốn dùng 5: Muốn có thai
6: Sử dụng các BPTT ảnh h-ởng đến quan hệ vợ chồng
Biểu đồ trên cho chúng ta thấy lý do chính mà 40 nam giới đ-ợc phỏng vấn ở xã Cẩm Ân trả lời rằng gia đình mình khơng sử dụng các BPTT là do: Các gia đình này đều mong "muốn có thai" (52,5%); một lý do khác vơ cùng quan trọng, là một nhân tố khiến chúng ta phải l-u tâm đó là nam giới "khơng muốn dùng" các BPTT. Các lý do còn lại nh-: "sử dụng các BPTT ảnh h-ởng đến quan hệ vợ chồng", "không biết cách sử dụng các BPTT", "dịch vụ cung cấp các BPTT không đáp ứng đủ" chiếm một tỷ lệ
không đáng kể, t-ơng ứng với các con số là: 2,5%; 5% và 10%. Khơng có ai lựa chọn ph-ơng án "vợ của họ khơng muốn họ dùng cả".
Trong các lý do làm cho các gia đình khơng sử dụng các BPTT thì lý do "muốn có thai" chiếm tỷ lệ lớn nhất. Thực tế này cũng hồn tồn dễ hiểu vì mong muốn có đứa con là mong muốn của hầu hết các gia đình. Thêm vào đó, hơn 50% đối t-ợng đ-ợc phỏng vấn nằm trong độ tuổi sinh đẻ. Đôi vợ chồng vừa mới c-ới cũng mong muốn có đứa con, những đơi vợ chồng có đứa con thứ nhất lại mong muốn sinh thêm đứa con thứ hai, những đơi
đó là hàng ngàn lý do khiến cho các gia đình mong muốn có thai và đó cũng là lý do làm cho nhiều gia đình khơng sử dụng các BPTT.
Tuy nhiên trong các lý do không sử dụng các BPTT đ-ợc đ-a ra ở trên, lý do mà chúng ta quan tâm nhất là nam giới không muốn dùng các BPTT. Tại sao lại nh- vậy? Qua quá trình phỏng vấn sâu một số nam giới nơi đây, tôi đã nhận đ-ợc một số câu trả lời khá trùng lắp. Có thể coi đó là một đặc tr-ng khá riêng biệt của khu vực này bởi xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh n Bái là một xã thuần nơng. Trong thời gian nông nhàn, rất nhiều nam giới tại vùng này lại đi hồ đánh bắt cá. Thời gian đi có thể kéo dài 1, 2 tuần thậm chí 1, 2 tháng cho nên khi về nhà và gần gũi vợ, phần nhiều những ng-ời đàn ông này không muốn sử dụng các BPTT:
"...Mấy tháng rồi tôi mới đ-ợc ở gần vợ, lại bảo tôi sử dụng BPTT, tơi khơng thích..." (Nam giới, 37 tuổi, dân tộc Kinh).
“…Tơi đi suốt, mấy khi ở nhà đâu. Vì thế bảo tơi sử dụng BPTT, tơi khơng thích. Mà vợ tơi vẫn sử dụng vịng tránh thai đấy. Vợ sử dụng rồi thì mình sử dụng làm gì nữa, phiền phức…“(Nam giới, 52 tuổi, dân tộc Kinh).
Trên quan điểm của tôi, tôi thông cảm cho tâm lý chung này của một
số nam giới nơi đây bởi dẫu sao đó cũng là nhu cầu bản năng khó kiềm chế đ-ợc của con ng-ời thế nh-ng nó cũng cho thấy sự ích kỷ của nam giới. Họ chỉ biết đến bản thân mình mà khơng nghĩ đến những điều mà ng-ời phụ nữ sẽ phải chịu đựng. Chuyện gì sẽ xảy ra nếu ng-ời phụ nữ mang thai? Nếu gia đình đang mong muốn có con thì khơng có gì phải bàn cãi nh-ng nếu lỡ thì đúng là gánh nặng trách nhiệm lại đổ dồn lên vai ng-ời phụ nữ.
Nh- vậy, đặc tr-ng đi hồ trong thời gian nông nhàn là một nét khác biệt trong lý do không sử dụng các BPTT của nam giới nơi đây. Trên một ph-ơng diện nào đó, đây cũng là một lý do hợp lý vì họ phải xa nhà, xa vợ con lâu q. Chính vì thế, khi gần vợ họ có những nhu cầu bản năng mạnh mẽ. Nh-ng sâu xa trong t- duy của họ, chúng ta vẫn có thể thấy tiềm ẩn những nét phảng phất của quan niệm phong kiến khi họ vẫn còn suy nghĩ tránh thai là trách nhiệm của ng-ời vợ. Trong phỏng vấn sâu của mình, khi hỏi một ng-ời nam giới tại sao anh khơng sử dụng BPTT thì anh ta đã rất bình thản trả lời rằng:
"...Tơi khơng thích dùng, thế thơi. Đó là việc của ng-ời vợ. Bản thân
tôi đã phải lo bao nhiêu việc cho gia đình rồi, chẳng nhẽ đến việc đó tơi cũng phải làm nốt..." (Nam giới, 50 tuổi, dân tộc Tày).
..."Vẽ chuyện, ai sử dụng mà chẳng đ-ợc, mà sao lại cứ phải mình là ng-ời sử dụng mới đ-ợc nhỉ. Tơi khơng thích. Vợ nó làm quen rồi thì cứ để nó l¯m chứ...“(Nam giới, 54 tuổi, dân tộc T¯y).
"...ở ngoài trung tâm thị xã, vận động mọi ng-ời tham gia còn dễ dàng chứ đi sâu vào những vùng sâu, nơi mà có nhiều ng-ời dân tộc sinh sống thì khó lắm. Bảo họ đi nghe tun truyền cịn khó khăn huống hồ là bảo họ sử dụng. Đặc thù những vùng cao là thế đó, tâm lý của nam giới