Một số nhân tố ảnh h-ởng đến sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình (Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái) (Trang 87)

nam giới vùng cao trong việc thực hiện KHHGĐ

Nh- ở những phần trên đã đề cập, nam giới là một trong hai chủ thể chính của hành vi sinh sản. Vì thế, họ cũng đóng vai trị quan trọng trong việc sử dụng các BPTT, thực hiện KHHGĐ. Trong quá trình nghiên cứu tại xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái, chúng ta đã thấy rõ một thực tế là nam giới nơi đây có nhận biết đ-ợc khá đầy đủ các thông tin về KHHGĐ và các BPTT, 3/4 nam giới đ-ợc hỏi bày tỏ thái độ ủng hộ đối với việc thực hiện KHHGĐ nh-ng khi đi sâu tìm hiểu sự tham gia của họ thì cịn tồn tại nhiều vấn đề. Một điểm chung dễ dàng nhận thấy là sử dụng các BPTT, thực hiện KHHGĐ tại xã này vẫn do ng-ời phụ nữ đảm nhiệm là chính, thực hành tránh thai của nam giới nơi đây còn hạn chế (số nam giới sử dụng các BPTT chỉ chiếm 1/4 trong tổng số 169 nam giới trả lời rằng gia đình mình hiện có sử dụng các BPTT). Vậy nguyên nhân do đâu? Lý do gì làm cho nam giới nơi đây ít tham gia vào việc sử dụng các BPTT, thực hiện KHHGĐ?

Nghiên cứu các nhân tố ảnh h-ởng đến sự tham gia của nam giới nơi đây vào việc thực hiện KHHGĐ, nếu chỉ xét trên góc độ các nhân tố hạn chế sự tham gia của họ thì sẽ thật là thiếu sót bởi thực tế đã chỉ cho chúng ta thấy rằng, những hiểu biết cũng nh- thái độ của họ đối với vấn đề KHHGĐ đang có nhiều chuyển biến, tính quyết định cá nhân trong những vấn đề về số con, khoảng cách giữa các lần sinh con, lựa chọn và sử dụng các BPTT cũng nh- tham gia sử dụng các BPTT (xấp xỉ 25% nam giới đ-ợc hỏi có sử dụng BPTT giành cho mình) xuất hiện nhiều sự thay đổi - đó là tác động của một số nhân tố thúc đẩy. Với lẽ đó, tìm hiểu cả hai nhóm nhân tố thúc đẩy và hạn chế sự tham gia của nam giới trong việc thực hiện KHHGĐ là vơ cùng cần thiết.

1. Nhóm những nhân tố thúc đẩy sự tham gia của nam giới

Những nhân tố thúc đẩy sự tham gia của nam giới vào việc thực hiện KHHGĐ theo quan điểm của tôi gồm hai nhân tố: Chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, nhà n-ớc và truyền thơng đại chúng.

1.1. Chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về cơng tác DS - KHHGĐ

Công tác DS - KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến l-ợc phát triển KT - XH, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất l-ợng cuộc sống của từng ng-ời, từng gia đình và xã hội. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của công tác DS - KHHGĐ nên Đảng, nhà n-ớc ta đã ban hành rất nhiều chủ tr-ơng, chính sách. Kể từ năm 1961, bắt đầu với quyết định 216/CP ngày 26/12/1961 của Hội đồng Chính phủ về việc sinh đẻ có h-ớng dẫn cho đến nay, hàng loạt các quyết định, nghị định, chỉ thị, thông t- về công tác DS - KHHGĐ đã đ-ợc đ-a ra. Những chủ tr-ơng, chính sách này đã đ-ợc cụ thể hố từ Trung -ơng đến địa ph-ơng cho thấy sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà n-ớc, các cấp chính quyền địa ph-ơng đối với vấn đề này.

Có thể thấy, sự ra đời của một loạt các chủ tr-ơng, chính sách đã có tác động lớn đến nhận thức và hành vi của ng-ời dân chẳng hạn trong một thời gian dài sau khi quyết định 216/CP đ-ợc ban hành cũng nh- nhiều nghị định, thông t- đ-ợc công bố, cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch đ-ợc phát động rộng rãi trong cả n-ớc, thu hút đ-ợc nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, góp phần làm giảm tỷ lệ gia tăng dân số ở n-ớc ta. Và ngày nay, một số

khuyến khích lợi ích trực tiếp cho những ng-ời chấp nhận KHHGĐ và những ng-ời cung cấp dịch vụ KHHGĐ, và các chế độ bồi d-ỡng, khuyến khích đối với các cán bộ làm công tác DS - KHHGĐ cũng đã thúc đẩy sự tham gia tích cực của nhân dân vào ch-ơng trình DS - KHHGĐ.

Cùng với việc đ-a ra hàng loạt các chủ tr-ơng, chính sách là rất nhiều các biện pháp, hình thức cùng những ph-ơng tiện hỗ trợ nhằm mục đích tuyên truyền vận động để các chủ tr-ơng, chính sách này đi vào cuộc sống, thu hút một lực l-ợng ngày càng đông đảo ng-ời dân tham gia. Bên cạnh những hình thức tuyên truyền trên các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng, các cuộc vận động của hội phụ nữ… thì nay, để phát triển quy mô và nâng cao chất l-ợng, việc giáo dục dân số trong các tr-ờng phổ thông, dạy nghề, đại học và trên đại học đã đ-ợc đ-a vào trong đề án "tăng c-ờng giáo dục DS - SKSS trong ngành giáo dục - đào tạo". Mục tiêu dài hạn của đề án này là góp phần thực hiện thắng lợi chiến l-ợc dân số ở giai đoạn 2 từ năm 2000 - 2010 nhằm nhanh chóng ổn định dân số một cách toàn diện, nhằm tạo cơ hội cho ng-ời học có nhận thức và thái độ đúng đắn về các vấn đề DS, SKSS. Đó là cơ sở để cả ng-ời dạy và ng-ời học có hành vi t-ơng ứng tích cực hơn.

Nh- vậy, d-ới tác động của một số chủ tr-ơng, chính sách, có thể thấy cái nhìn của ng-ời dân về vấn đề hơn nhân, sinh đẻ và KHHGĐ ngày càng có chiều h-ớng tích cực hơn chẳng hạn nh- ngày càng có nhiều ng-ời chấp nhận kết hơn muộn, đẻ muộn, đẻ th-a, đẻ ít để ni con khoẻ và dạy con ngoan. Đông đảo phụ nữ đã hiểu rằng thực hiện KHHGĐ sẽ giúp họ có cơ hội giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ, phát triển tài năng và tham gia vào các hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội, nhằm nâng cao địa vị của phụ nữ trong gia đình và tồn xã hội.

Nhờ có sự chuyển biến về nhận thức, đã có sự thay đổi lớn về hành vi thực hiện KHHGĐ trong nhân dân. Tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các BPTT tăng nhanh, từ 53,75% năm 1993 lên 75,31% năm 1997, bình quân mỗi năm tăng 5,4%, v-ợt kế hoạch đề ra là tăng 2% mỗi năm. Ngồi vịng tránh thai, các biện pháp nh- bao cao su, viên uống tránh thai, đình sản nam, đình sản nữ, thuốc tiêm tránh thai, thuốc cấy d-ới da đã đ-ợc giới thiệu rộng rãi. Tỷ lệ sử dụng bao cao su đã tăng từ 1,2%

năm 1988 lên 5,6% năm 1998; t-ơng tự, tỷ lệ sử dụng đình sản nữ tăng từ 2,7% lên 5,6% năm 1998; tỷ lệ sử dụng thuốc viên tránh thai tăng từ 0,4% lên 5,9%...[19].

Một số ví dụ đ-ợc đ-a ra ở phần trên để chúng ta thấy rằng các chủ tr-ơng, chính sách có tác động lớn đến việc thực hiện KHHGĐ của ng-ời dân. Nó cung cấp những thơng tin cần thiết về DS - KHHGĐ, cho chúng ta thấy đ-ợc những mặt tích cực cũng nh- những thuận lợi của việc thực hiện KHHGĐ, thêm vào đó là nêu những hạn chế để ng-ời dân có cái nhìn tổng hợp về KHHGĐ và có thể có những hành vi tích cực trong việc thực hiện KHHGĐ.

Trong thời gian vài năm trở lại đây, các chủ tr-ơng, chính sách cũng đã đề cập nhiều đến tăng c-ờng bình đẳng giới trong việc chăm sóc SKSS nhằm thu hút nam giới tham gia tích cực hơn trong vấn đề này: "Nam giới

tham gia vào lĩnh vực chăm sóc SKSS/KHHGĐ là một yếu tố quan trọng đảm bảo thực hiện bình đẳng giới, tiến bộ và cơng bằng xã hội…[15,131].

Nam giới cần đ-ợc động viên, thu hút tham gia vào ch-ơng trình chăm sóc SKSS/KHHGĐ bằng cách:

- Chủ động sử dụng bao cao su đúng cách mỗi khi quan hệ tình dục - Chấp nhận triệt sản nam khi đã có đủ số con mong muốn…"[15,131].

Những chủ tr-ơng, chính sách trên cho ta thấy đ-ợc sự cần thiết của nam giới trong việc tham gia vào thực hiện KHHGĐ. Vậy nam giới xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái d-ới tác động của các chủ tr-ơng, chính sách đã có những thay đổi gì?

Những chủ tr-ơng, chính sách về DS - KHHGĐ của ta hiện nay đều khuyến khích các gia đình đẻ th-a, đẻ ít, "mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 - 2 con" bởi quy mơ gia đình ít con sẽ tạo điều kiện để các gia đình chăm sóc,

nuôi d-ỡng chúng đ-ợc tốt hơn. Trong chiến l-ợc quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 2001 - 2010 cũng đã khẳng định: "Thực hiện KHHGĐ, quy

mơ gia đình ít con sẽ mang lại nhiều lợi ích cho từng cá nhân và cho cộng đồng". Thực tế đã cho thấy rằng, rất nhiều gia đình đơng con đặc biệt là ở

những vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa có điều kiện sinh sống vơ cùng thiếu thốn, thậm chí cịn rơi vào tình trạng nghèo khổ. Tình trạng này cần thiết phải đẩy mạnh việc thực hiện KHHGĐ hơn nữa. Trong quá trình

phỏng vấn sâu một nam giới nơi đây, tơi cũng thấy đ-ợc nhận thức sâu sắc của họ về vấn đề DS - KHHGĐ:

"...Nhiều con, nuôi làm sao đ-ợc. Tơi thấy, ni một đứa, chăm sóc và dạy dỗ nó, cho nó một điều kiện sống tốt cịn khó nữa là vài đứa. Tơi sẽ chỉ sinh 2 đứa thôi…" (Nam giới, 30 tuổi, dân tộc Tày).

Ngồi ra, trong q trình phỏng vấn sâu, có thể thấy nam giới tại xã này có nhận thức khá tốt về các thông tin DS - KHHGĐ cũng nh- các BPTT. Điều này đ-ợc thể hiện khá rõ trong phần nghiên cứu ở trên về những hiểu biết của nam giới về các thông tin về DS - KHHGĐ và các BPTT. Những biểu đồ d-ới đây cũng sẽ phần nào khẳng định đ-ợc kết luận đó.

Biểu đồ 20: Mức độ đồng tình của nam giới với một số vấn đề về DS - KHHHGĐ

84,7 76,1 16,3 70,8 10,5 10,5 12,4 12,0 4,8 13,4 71,3 17,2 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 2 3 4 Không đồng ý Phân vân Đồng ý

1: Đông con là bạn đồng hành với sự nghèo khổ 2: Tình cảm đ-ợc nhân lên khi gia đình có nhiều con

3: Có nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và ni d-ỡng các con khi gia đình có nhiều con 4: Ng-ời chồng nên chia sẻ trách nhiệm thực hiện KHHGĐ với ng-ời vợ

Qua biểu đồ nói trên, chúng ta thấy trong 209 nam giới đ-ợc hỏi thì có trên 70% nam giới đều nhận thức đ-ợc những bất lợi của việc có nhiều con cũng nh- trách nhiệm của cả nam và nữ trong việc thực hiện KHHGĐ. Có tới 148 nam giới đồng ý với nhận định "Đông con là bạn đồng hành với

sự nghèo khổ" (chiếm 70,8% trong tổng số 209 nam giới đ-ợc chọn để

phỏng vấn); 149 nam giới khơng đồng ý với nhận định "Tình cảm gia đình

đ-ợc nhân lên khi gia đình có nhiều con" (chiếm 71,3%), 159 nam giới

đồng ý với nhận định "Có nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và ni d-ỡng các con khi gia đình có nhiều con" (chiếm 76,1%), 177 nam giới

KHHGĐ với ng-ời vợ". Cái gì làm nên sự chuyển biến trong nhận thức nh-

vậy nếu không phải là tác động bên ngồi của các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc.

Tơi cũng khơng biết nhiều về các chủ tr-ơng, chính sách của Nhà n-ớc, chỉ biết nghe, đài, báo hay nói mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 “ 2con, mỗi lần sinh cách nhau năm năm. Thời đại bây giờ có nhiều con đúng là khơng tốt thật, nghèo túng, nheo nhóc. 2 đứa là đủ. Nhà tơi cũng chỉ có hai đứa thơi…(Nam giới, 45 tuổi, dân tộc Kinh).

Sự tác động của các chủ tr-ơng, chính sách vào việc thực hiện KHHGĐ không thật rõ ràng, và phải gián tiếp thông qua các ph-ơng tiện truyền thông, các cán bộ dân số, các trạm xá…nh-ng có thể nói nó góp phần soi rọi những đ-ờng h-ớng cho công tác DS - KHHGĐ ở mỗi một địa ph-ơng cũng nh- mỗi cá nhân. Phỏng vấn sâu một cán bộ dân số ở đây, chị nói rằng: Nói chung, những chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và nhà n-ớc là hợp lý. Căn cứ vào đó, địa ph-ơng chúng tôi đặt ra những chỉ tiêu

nhất định nhằm khuyến khích mọi ng-ời cùng thực hiện, kể cả nam giới…

(Cán bộ dân số, nữ giới, 52 tuổi, dân tộc Kinh).

Khi hỏi chị, sự tham gia của nam giới vào việc thực hiện KHHGĐ có phải do tác động của các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc không? Các chế độ th-ởng, phạt đ-ợc đặt ra có khuyến khích nam giới nơi đây tham gia thì tơi nhận đ-ợc câu trả lời nh- sâu: Họ có tham gia hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của họ. Mà ngay cả những ng-ời nhận thức đ-ợc cũng ch-a chắc là họ sẽ tham gia. Mà để góp phần thay đổi nhận thức của họ thì các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng cũng có phần, nh-ng gián tiếp thơi. Nó cung cấp cho ng-ời dân những thơng tin cơ bản về DS “ KHHGĐ, để họ có một cái nhìn khái quát về vấn đề này. đây, ng-ời dân ng-ời ta không quan tâm đến việc th-ởng, phạt nh- thế nào đâu. Những gia đình nào vỡ kế hoạch, sinh con thứ ba thì bị phạt từ 50 “ 100.000đ, mức phạt này có thấm tháp gì với họ, khơng đủ sức răn đe và giáo dục họ. Mức th-ởng thì cũng khơng đủ khuyến khích họ tham gia đâu. Nên họ thực hiện KHHGĐ hay không là do nhận thức của chính họ mà thơi.…“ (Cán bộ dân số, nữ giới, 52 tuổi, dân tộc Kinh).

Nh- vậy, ngoài việc đ-a ra những chỉ tiêu, đ-ờng h-ớng phát triển cho công tác DS - KHHGĐ, các chủ tr-ơng, chính sách về DS - KHHGĐ cũng đã có nhiều thay đổi, bổ sung, điều chỉnh khi nhiều chế độ th-ởng, phạt đã đ-ợc đ-a ra nhằm khuyến khích ng-ời dân có ý thức tham gia thực hiện KHHGĐ. Đó là hàng loạt các chính sách nh- chính sách hỗ trợ những ng-ời thực hiện triệt sản, những ng-ời vận động triệt sản, chế độ th-ởng cho những ng-ời thực hiện tốt KHHGĐ và chế độ xử phạt đối với những đối t-ợng vi phạm…ở xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái, các chế độ

th-ởng phạt mặc dù ch-a có tác động mạnh mẽ đến ng-ời dân, ch-a đủ sức thuyết phục ng-ời dân tham gia thực hiện một cách tích cực nh-ng có thể nói, d-ới tác động của những chủ tr-ơng, chính sách này, nhận thức của nam giới nơi đây đã đ-ợc cải thiện rõ rệt. Những kết quả nghiên cứu ở trên đã chỉ cho chúng ta thấy rõ điều đó.

Tóm lại, bằng nhiều con đ-ờng, biện pháp, các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về vấn đề DS - KHHGĐ đang xâm nhập ngày càng mạnh mẽ vào trong đời sống của ng-ời dân trong đó có nam giới khơng chỉ tại xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái mà còn rộng khắp trên cả n-ớc. Mặc dù các chủ tr-ơng, chính sách thời gian tr-ớc đây có một thiếu sót là quan niệm khơng đúng về vai trò và trách nhiệm của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình (Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái) (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)