Nhận xột về đội ngũ cỏn bộ KH&CN trờn địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh hải dương) (Trang 50 - 57)

8. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

2.1. Đội ngũ nhõn lực KH&CN của Tỉnh

2.1.2 Nhận xột về đội ngũ cỏn bộ KH&CN trờn địa bàn tỉnh

* Về số lượng: So với số liệu của cuộc tổng điều tra dõn số 01/4/1999 thấy:

- Số ngƣời cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn đang sống và làm việc trờn địa bàn tỉnh tăng lờn là 2132 ngƣời, trong đú số ngƣời cú trỡnh độ Đại học tăng lờn là 2166 ngƣời, Thạc sỹ tăng lờn 49 ngƣời và Tiến sỹ tăng lờn là 04 ngƣời.

- Về tỷ lệ số ngƣời cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn đang sống và làm việc trờn địa bàn tỉnh trờn dõn số là 1,46%, trong khi đú tỷ lệ này năm 1999 là 1,38% (toàn quốc là 1,76%; năm 2004 theo số liệu của Liờn hiệp cỏc Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tỷ lệ này là 2,2%).

Ở Hải Dƣơng tỷ lệ này chƣa thống kờ đƣợc. Song theo số liệu của TS. Nguyễn Vinh Hiển, nguyờn Giỏm đốc Sở Giỏo dục và Đào tạo số lƣợng thớ sinh ngƣời Hải Dƣơng trỳng tuyển vào cao đẳng, đại học chớnh quy 5 năm (2000-2004) là 25.304 thớ sinh (như vậy bỡnh quõn 5 năm qua, mỗi năm cú khoảng 5.000 thớ sinh trỳng tuyển vào cao đẳng, đại học chớnh quy). Với số

liệu này đó tƣơng đƣơng với tồn bộ số ngƣời cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn đang sống và làm việc trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Nếu thống kờ đƣợc số

liệu của cả những năm trƣớc thỡ tỷ lệ số ngƣời Hải Dƣơng cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn trờn số dõn Hải Dƣơng cao hơn nhiều so với bỡnh quõn chung của cả nƣớc. Tuy nhiờn số sinh viờn sau khi tốt nghiệp về Hải Dƣơng chỉ một phần nhỏ. Cũng theo TS. Nguyễn Vinh Hiển, trong 5 năm qua số lƣợng thớ sinh trỳng tuyển vào khối Sƣ phạm - tổng hợp cú tỷ lệ tăng ớt hơn so với khối Y - dƣợc và khối kỹ thuật, điều đú phản ảnh khỏch quan nhu cầu nhõn lực của cỏc ngành nghề trong xó hội.

- Về giới: năm 1999 trong tổng số ngƣời cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn nữ chiếm 44,5% thỡ đến 2006 nữ chiếm 47,7%, trong đú tỷ lệ nữ/tổng số trỡnh độ cao đẳng và đại học đều tăng, điều đú chứng tỏ vấn đề bỡnh đẳng giới cũng cú bƣớc tiến mới.

* Những đúng gúp của đội ngũ cỏn bộ KH&CN của tỉnh

Trong giai đoạn vừa qua đội ngũ trớ thức Hải Dƣơng đó cú cống hiến rừ nột trờn ba bỡnh diện sau:

- Đội ngũ trớ thức Hải Dƣơng là ngƣời tham gia trực tiếp tổng kết và xõy dựng luật cứ khoa học, phỏt triển lý luận, gúp cụng sức và trớ tuệ chủ yếu vào việc hoàn thiện cỏc chủ trƣơng, nghị quyết của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội, quốc phũng và an ninh của tỉnh.

- Đội ngũ trớ thức Hải Dƣơng là nhõn tố tớch cực trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế – xó hội, quốc phũng và an ninh mà biển hiện cụ thể bằng việc mỗi trớ thức hoàn thành nhiệm vụ trờn cƣơng vị của mỡnh, đặc biệt là nũng cốt trong phong trào lao động sỏng tạo, đó cú đúng gúp quan trọng vào việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh, thực hiện 10 chƣơng trỡnh, 32 đề ỏn trọng điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của tỉnh Hải Dƣơng lần thứ XIII.

- Phỏt huy mạnh vai trũ động lực của KH&CN đi đầu trong lĩnh vực nghiờn cứu, tiếp nhận ứng dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ vào sản xuất và đời sống, đổi mới cơ chế quản lý sản xuất, kinh doanh và cỏc hoạt động xó hội.... khụng ngừng nõng cao năng suất lao động,

hiệu quả kinh tế và tiến bộ xó hội.

* Tõm tư nguyện vọng của cỏn bộ KH&CN trong tỉnh

- Tuyệt đại bộ phận trớ thức tin tƣởng vào sự lónh đạo của Đảng, vào con đƣờng phỏt triển đất nƣớc, vào sự nghiệp đổi mới, vào những chủ trƣơng chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc.

- Với truyền thống yờu nƣớc, gắn bú với quờ hƣơng, đại đa số trớ thức tin tƣởng, phấn khởi trƣớc những thành tựu to lớn của tỉnh. Phần lớn trớ thức đều yờn tõm gắn bú với nghề nghiệp, ớt cú trƣờng hợp bỏ nghề, chuyển nghề.

- Phần lớn trớ thức mong chờ những quyết định đỳng đắn của Tỉnh uỷ HĐND, UBND trong việc phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh núi chung và những chớnh sỏch tạo điều kiện cho trớ thức hoạt động, cống hiến tốt hơn nữa, gúp phần cựng Đảng bộ và nhõn dõn sớm đƣa Hải Dƣơng trở thành một tỉnh phỏt triển, hoà nhập với sự phỏt triển của đất nƣớc.

- Tõm trang chung của trớ thức là mong muốn đƣợc Đảng tin tƣởng, sử dụng đỳng năng lực sở trƣờng, tạo mụi trƣờng thuận lợi để mọi ngƣời trong và ngoài Đảng, cả trớ thức trong và tỉnh ngoài cú điều kiện cống hiến, sỏng tạo, gúp phần cao nhất vào tiến trỡnh CNH, HĐH tỉnh nhà. Số trớ thức trẻ mong kinh tế – xó hội tỉnh nhà phỏt triển, cú thờm nhiều chỗ làm để họ về cụng tỏc, làm việc phục vụ cho quờ hƣơng.

- Nhiều trớ thức bất bỡnh trƣớc những tệ nạn xó hội và sự băng hoại, sa sỳt về đạo đức, đặc biệt là tệ nạn tham nhũng, cửa quyền. Họ lo lắng, trăn trở trƣớc những hiện tƣợng đú và mong muốn cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền xử lý kiờn quyết, ngăn chặn đẩy lựi những tệ nạn đú. Họ mong muốn Đảng, Nhà nƣớc và Tỉnh cú chớnh sỏch đói ngộ đỳng với giỏ trị sức lao động, cống hiến của từng ngƣời.

* Mặt mạnh của đội ngũ cỏn bộ KH&CN

- Đội ngũ tri thức Hải Dƣơng cú phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh, gắn bú với Đảng, với nhõn dõn; cú truyền thống yờu nƣớc, hiếu học, cú tinh thần vƣợt khú, chịu đựng gian khổ vƣơn lờn trong học tập sỏng tạo; cú tõm huyết với quờ hƣơng, đó cú đúng gúp quan trọng trong việc tham mƣu

tổng kết thực tiễn; xõy dựng phƣơng hƣớng, hoạch định cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, quốc phũng - an ninh của tỉnh.

- Đội ngũ tri thức cú đặc trƣng lao động trớ tuệ sỏng tạo của mỡnh đó phỏt huy vai trũ động lực của KH&CN trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, an ninh - quốc phũng, đi đầu trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ mới vào sản xuất và kinh doanh, là lực lƣợng xung kớch trong phong trào tiến quõn vào khoa học kỹ thuật, phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý húa sản xuất, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc đổi mới tiến trỡnh CNH, HĐH tỉnh nhà.

- Đội ngũ cỏn bộ KH&CN cú tiềm năng phỏt triển mạnh mẽ.

* Mặt hạn chế

- Là một trong những tỉnh cú đội ngũ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ cao hơn mức bỡnh quõn của cả nƣớc, tuy nhiờn số trỡnh độ cao (thạc sỹ, tiến sỹ) chỉ cú 203 ngƣời chiếm 0,84%; trong tổng số 24.840 ngƣời cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn cú tới 9.142 ngƣời chiếm 36,80% là đào tạo tại chức, chuyờn tu, cho thấy lực lƣợng khoa học và cụng nghệ Hải Dƣơng chƣa mạnh.

- Sự phõn bố đội ngũ cỏn bộ KH&CN thiếu cõn đối so với cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trong giỏo dục đào tạo chiếm tỷ lệ 53,2%, tất cả cỏc ngành cũn lại chƣa đạt 50% số ngƣời hiện nay đang làm việc. Tỉnh ta cú khoảng gần 80% số dõn làm nụng nghiệp nhƣng tỉ lệ ngƣời cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn trong nụng, lõm, thuỷ sản chỉ cú 2,5%. Một thực tế dễ nhận thấy là hầu hết ở 263 xó phƣờng, thị trấn hầu hết thiếu cỏc kỹ sƣ nụng nghiệp. Một số ngành kỹ thuật khỏc cú tỷ lệ thấp nhƣ xõy dựng 3,8%, giao thụng vận tải 0,5%, bƣu chớnh viễn thụng 0,9%. Ngành dịch vụ tỉ lệ cũng rất thấp nhƣ: Thƣơng nghiệp và khỏch sạn nhà hàng cú 1.7%. Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn cú 0,6%.

- Số ngƣời cú trỡnh độ Cao đẳng trở lờn quờ Hải Dƣơng đang cụng tỏc tại tỉnh là 20.453 ngƣời. Hàng năm cú sinh viờn của tỉnh tốt nghiệp cỏc trƣờng đại học, cao đẳng khoảng 5.000 ngƣời. Điều đú chứng tỏ sau khi tốt nghiệp sinh viờn về tỉnh rất ớt và nhƣ vậy nền kinh tế xó hội của tỉnh núi chung chƣa

tạo ra đƣợc nhiều việc làm: cơ chế và chớnh sỏch thu hỳt của tỉnh chƣa đủ sức hấp dẫn đối với trớ thức trẻ.

- Hải Dƣơng đang thiếu hẳn đội ngũ cỏn bộ KH&CN cú trỡnh độ cao trong cỏc ngành kinh tế và KHCN mũi nhọn đồng thời thiếu cả cỏn bộ cú trỡnh độ cao về quản lý sản xuất, quản lý kinh tế và quản lý xó hội. Trong tỉnh khụng cú TSKH. Rất thiếu những chuyờn gia cú khả năng đảm đƣơng những dự ỏn về kinh tế và KHCN lớn; thiếu chuyờn gia đầu đàn để đào tạo và hƣớng dẫn lớp cỏn bộ kế cận, đặc biệt chuyờn gia về cụng nghệ đang là một thỏch thức lớn.

- Số khỏ đụng cỏn bộ KH&CN hẫng hụt về kiến thức và năng lực thực hành do khụng đƣợc cập nhật kiến thức, thụng tin thƣờng xuyờn về khoa học, cụng nghệ, về quản lý sản xuất, quản lý kinh tế. Do những đặc điểm trong đào tạo, và do chƣa cú nhiều cơ hội và điều kiện tiếp cận với những thành tựu khoa học mới nờn thiếu kiến thức ở nhiều lĩnh vực KH&CN hiện đại, đặc biệt là năng lực triển khai cụng nghệ, thớch nghi, cải tiến và tiến tới tạo ra cụng nghệ mới cú hiệu quả cao cho sản xuất; tƣ vấn cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn và chuyển giao cụng nghệ cũn yếu.

- Một số cỏn bộ KH&CN hiện đang làm việc trong mụi trƣờng khụng đủ điều kiện tỏi sản xuất lao động trớ úc, thiếu thụng tin và thiếu động lực sỏng tạo. Chớnh vỡ vậy, kiến thức dần bị teo đi, khả năng thớch ứng với những thành tựu mới rất hạn chế.

- Do đồng lƣơng cũn eo hẹp nờn một số cỏn bộ KH&CN xoay sở để tăng thu nhập, ớt tập trung tinh lực vào cụng tỏc chuyờn mụn, vào nghiờn cứu, học tập nõng cao trỡnh độ, dẫn đến lóng phớ chất xỏm trờn diện rộng.

- Một số bộ phận lớn cỏn bộ KH&CN đang cụng tỏc đƣợc đào tạo trong hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện thiếu thốn, một số bộ phận đƣợc đào tạo dƣới cơ chế kế hoạch húa tập trung, quan liờu, bao cấp và trong cỏc trƣờng hợp đào tạo khoảng 10 năm trở về trƣớc cỏc tri thức, kỹ năng về quản lý, về kinh tế... trong cơ chế thị trƣờng ớt đƣợc quan tõm. Một số tuy cú trỡnh độ đại học, nhƣng theo hệ chuyờn tu, tại chức (35,6%), khụng đƣợc đào tạo một cỏch

cơ bản cú hệ thống. Một số khỏ đụng khụng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kịp thời về quản lý hành chớnh, về nghiệp vụ chuyờn mụn theo chức danh quản lý. Vỡ vậy, nhiều cỏn bộ chƣa đƣợc trang bị kiến thức để cú thờ hoạt động trong nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng, định hƣớng xó hội chủ nghĩa.

- Phần đụng cỏn bộ KH&CN khụng cú đề tài, chƣơng trỡnh nghiờn cứu, tƣ vấn, phản biện.

Trờn đõy là một số mặt mạnh và những hạn chế của đội ngũ cỏn bộ KH&CN tỉnh nhà, cần đƣợc nhỡn nhận một cỏch thẳng thắn, khỏch quan; trờn cơ sở đú tỡm ra những nguyờn nhõn và đề ra những giải phỏp về cơ chế, chớnh sỏch nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực chất xỏm của tỉnh.

* Nguyờn nhõn

Mặt hạn chế trờn cú thể từ một số nguyờn nhõn sau :

- Nguyờn nhõn cơ bản là do chậm đề ra chiến lƣợc về cụng tỏc xõy dựng đội ngũ trớ thức trong giai đoạn CNH, HĐH.

- Chƣa cú chế độ khuyến khớch thoả đỏng đối với sỏng tạo KH&CN, chƣa nhỡn nhận đỳng và sử dụng hợp lý cỏn bộ KH&CN. Chƣa quan tõm đến chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực một cỏch hợp lý. Việc tổ chức nghiờn cứu, triển khai vấn đề này ở cỏc cấp, cỏc ngành cũn hạn chế, chƣa phự hợp với yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế núi chung và nguồn lực núi riờng.

- Chƣa tận dụng tiềm lực khoa học của đội ngũ KH&CN ngƣời Hải Dƣơng ở tỉnh ngồi và những ngƣời đó nghỉ hƣu; chƣa tranh thủ mạnh mẽ tiềm lực này đang cụng tỏc ở cỏc cơ quan Trung ƣơng.

- Chƣa cú chớnh sỏch đồng bộ để gắn kết KH&CN với giỏo dục đào tạo và sản xuất kinh doanh. Do thiếu cỏc thiết chế hỗ trợ cho đổi mới cụng nghệ đổi mới quản lý, thiết chế sau nghiờn cứu khoa học, nờn tỏc động của tri thức khoa học đối với phỏt triển kinh tế xó hội bị hạn chế.

- Chƣa tạo ra đƣợc cơ cấu đội ngũ KH&CN đồng bộ, hợp lý đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội là một trở lực lớn cần sớm đƣợc khắc phục.

hoạch và kế hoạch, chƣa phự hợp với yờu cầu của thị trƣờng cũng nhƣ gắn chặt với sự phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh, cho nờn cú ngành thỡ dƣ thừa nhƣ kế toỏn, luật học.... cú ngành thỡ cần thiết cho kinh tế lại rất thiếu nhƣ xõy dựng, kiến trỳc, tin học, quản lý đụ thị, giao thụng, cơ khớ... dẫn đến tỡnh trạng lao động đƣợc đào tạo khú bố trớ hoặc làm việc trỏi nghề, làm cho nguồn nhõn lực vừa thừa, vừa thiếu và khụng ổn định.

- Vốn là yếu tố quan trọng để đảm bảo quỏ trỡnh phỏt triển cũng nhƣ duy trỡ việc làm cũ và tạo thờm việc làm mới cho nguồn nhõn lực núi chung và nguồn nhõn lực KH&CN núi riờng. Do vậy, muốn mở rộng sản xuất và kinh doanh, thu hỳt và sử dụng đội ngũ KH&CN ngày càng nhiều thỡ phải đầu tƣ thờm vốn từ nhiều nguồn. Vốn đầu tƣ của Ngõn sỏch Nhà nƣớc hàng năm cần tăng lờn vài chục phần trăm so với hiện nay nhằm mục đớch phục vụ cú hiệu quả của mục đớch kinh tế – xó hội, tạo việc làm tối đa cho cỏc đội ngũ cỏn bộ KH&CN. Đồng thời để bổ sung, nõng cấp trang thiết bị thờm cơ sở vật chất, thiết bị, phƣơng tiện nghiờn cứu thớ nghiệm cho cỏc trung tõm, trạm trại, cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc đơn vị sự nghiệp KH&CN.

- Thị trƣờng KH&CN cũn manh nha, chƣa phỏt triển, trƣớc hết là do nền kinh tế thị trƣờng của tỉnh chƣa phỏt triển. Mặt khỏc chƣa cú chớnh sỏch, giải phỏp để tạo tiền đề cho phỏt triển thị trƣờng KH&CN. Mạng lƣới cỏc cơ quan dịch vụ tƣ vấn, hoạt động nhƣ cầu nối giữa cỏc tổ chức sỏng tạo KH&CN với cỏc bờn sử dụng, giữa cung với cầu cũn sơ khai.

Cỏc mục tiờu nguồn nhõn lực KH&CN đến năm 20158

Phấn đấu đến năm 2015, xõy dựng đội ngũ trớ thức Hải Dƣơng lớn mạnh, đạt chất lƣợng cao, số lƣợng và cơ cấu hợp lý, đỏp ứng yờu cầu của một tỉnh cụng nghiệp, từng bƣớc tiến lờn ngang tầm với trỡnh độ của trớ thức khu vực Đồng Bằng Sụng Hồng và trong nƣớc.

Một số chỉ tiờu cơ bản:

“Đội ngũ trớ thức của tỉnh cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn chiếm trờn 2,5% dõn số. Trong đú, tỷ lệ trớ thức cú trỡnh độ từ đại học trở lờn so với lực

lượng lao động cao hơn mức trung bỡnh tỷ lệ chung của toàn quốc ( trờn 4,5%).

- Số người cú trỡnh độ từ thạc sỹ trở lờn chiếm 7,7% số người cú trỡnh độ từ Đại học trở lờn.

- Xõy dựng được cơ cấu cỏn bộ khoa học kỹ thuật phự hợp với cơ cấu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và đội ngũ chuyờn gia giỏi ở cỏc sở, ban, ngành, cỏc huyện, thành phố và cỏc lĩnh vực kinh tế.

- Phấn đấu 100% cỏn bộ, cụng chức được đào tạo, đào tạo lại và biết sử dụng thành thạo vi tớnh.

- Phỏt triển cỏc hội khoa học kỹ thuật chuyờn ngành tới tất cả cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh hải dương) (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)