9. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng hoạt động NCKH của giảng viên Đại học Hồng Bàng TP.HCM
2.2.7. Đánh giá chung về thực trạng NCKH của giảng viên
Bảng 2.12: Đánh giá mức độ hoạt động NCKH của giảng viên
Mức độ Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV Mức độ 1: Số lượng đề tài tham gia 0 0 17 31 54 50 29 18 Mức độ 2: Mức độ hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học đúng tiến độ
0 0 52 52 49 47 0 0
Mức độ 3: Về tính mới, tính sáng tạo của kết quả nghiên cứu
0 0 32 24 74 70 0 0
Mức độ 4: Phương pháp
nghiên cứu logic, khoa học 0 0 49 39 57 55 0 0
Mức độ 5: Nguồn tài liệu chính xác, đa dạng, cập nhật trong NCKH
0 0 23 72 51 48 0 0
Mức độ 6: Hiệu quả của đề tài ở các tạp chí có uy tín trong và ngoài nước
0 0 29 56 39 38 0 0
Mức độ 7: Kết quả ứng dụng
thực tiễn, hiệu quả xã hội 0 0 31 61 55 53 0 0
Mức độ 8: Nguồn tài chính
Mức độ 1 giữa hai nhóm có cách đánh giá khác nhau: Nhóm CBQL đánh giá số lƣợng tham gia NCKH nhƣ vậy là cũng quá ít (83 phiếu chiếm tỉ lệ 41,5% đánh giá là trung bình và yếu). Nhóm GV lại cho rằng mức độ tham gia trung bình và yếu là 68 phiếu chiếm tỉ lệ 34%. Khách quan chúng ta thấy, với số lƣợng đề tài nghiên cứu nhƣ thế là quá ít so với thời lƣợng 5 năm.
Tuy vậy, hoạt động NCKH của ĐH Hồng Bàng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, có những đóng góp to lớn vào việc giải quyết các vấn đề lý luận của khoa học cơ bản, các vấn đề lý luận và thực tiễn trong giảng dạy, nâng cao chất lƣợng giảng dạy nâng cao chất lƣợng đội ngũ CB, GV, nhất là đề xuất nhiều giải pháp tháo gỡ rào cản để thúc đẩy cán bộ giảng viên tham gia tích cực nghiên cứu khoa học.