3.1. Tỏc động của hoạt động thƣơng mại đến sự hỡnh thành thị
3.1.1. Hệ thống chợ ở Bắc Kỳ
* Chợ thành phố - tỉnh lỵ
Hệ thống chợ Bắc Kỳ đó cú từ lõu đời trong lịch sử và bao gồm một hệ thống cỏc chợ, đú là chợ tỉnh lỵ, chợ huyện và chợ làng. Trước khi cú sự xõm nhập của người Phỏp, chợ ở Bắc Kỳ phần lớn là nhằm mục đớch trao đổi trong một làng, hoặc một vài làng nằm liền kề nhau ở cỏc chợ làng họp theo phiờn (vào những ngày õm lịch theo quy ước). Bờn cạnh sự tồn tại của hệ thống chợ phiờn ở làng xó là chợ huyện. Chợ huyện thường được mở tại những huyện lỵ, nơi đõy chợ đó cú sự phong phỳ về chủng loại cũng như giỏ trị hàng húa hơn so với chợ làng. Hệ thống chợ lớn nhất trong xó hội Bắc Kỳ truyền thống là chợ tỉnh, nú thường được mở tại tỉnh lỵ cỏc tỉnh. Đú là đầu mối buụn bỏn, trao đổi giữa vựng nụng thụn và tỉnh lỵ cỏc tỉnh của Bắc Kỳ.
Tuy nhiờn, sau khi Phỏp xõm lược, tổ chức khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất, và đặc biệt là cú chớnh sỏch phỏt triển quan hệ thương mại với vựng Hoa Nam (tỉnh Quảng Tõy và Võn Nam Trung Quốc) bằng việc đầu tư tu sửa hệ thống giao thụng đường thủy với việc đầu tư tài chớnh tiến hành nạo vột cỏc dũng sụng như: sụng Hồng, sụng Cầu; xõy dựng hệ thống đường sắt: đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn và đường sắt Việt – Điền, quan hệ thương mại giữa hai tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy với Bắc Kỳ ngày càng phỏt triển. Sự phỏt triển của quan hệ thương mại giữa hai vựng thụng qua hệ thống giao thụng đường sắt “bước đầu tấn cụng vào nền kinh tế tự cấp, tự tỳc của cỏc làng xó Việt Nam, chuyển dần nú sang nền kinh tế hàng húa, nền kinh tế trao đổi” [29, 52].
Quan hệ thương mại giữa Võn Nam, Quảng Tõy - Bắc Kỳ phỏt triển với những phương thức buụn bỏn theo lối mới. Thụng qua sự thuận lợi của hệ thống giao thụng, đặc biệt là hệ thống đường sắt, hoạt động của chợ ở Bắc Kỳ
trở nờn sụi động hơn và mang một sắc thỏi hoàn toàn khỏc so với thời kỳ trước.
Trước tiờn phải kể đến hệ thống chợ tại cỏc thành phố và tỉnh lỵ trờn địa bàn Bắc Kỳ. Cỏc thành phố và tỉnh lỵ thường là điểm trung chuyển hàng húa xuất khẩu như cỏc sản phẩm từ nụng sản, sản phẩm hầm mỏ, đồng thời là nơi phõn phối hàng húa nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường trong nước gồm hàng chế biến, cụng nghệ phẩm… Đõy là nơi tiờu thụ và phõn phối cỏc sản phẩm sản xuất trong thị trường nội địa gồm: nụng sản, sản phẩm thủ cụng, lõm sản… thụng qua hệ thống chợ và cỏc điểm bỏn buụn hàng húa ở thành phố và tỉnh lỵ. Hệ thống này đúng vai trũ trung tõm giao lưu kinh tế giữa thành phố với nụng thụn, giữa cỏc địa phương trong vựng và giữa vựng đồng bằng với vựng trung du và miền nỳi.
Tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định hay một số trung tõm thương mại sầm uất như Đỏp Cầu, Ninh Giang, Việt Trỡ,… cỏc hoạt động buụn bỏn diễn ra tại cỏc cửa hàng, cửa hiệu nằm dọc hai bờn phố và phải đúng thuế mụn bài. Nhiều cửa hàng, đại lý bỏn lẻ hàng nội húa và hàng ngoại húa của cỏc thương nhõn người Việt đó phỏt triển lờn thành cửa hàng lớn và chuyờn kinh doanh một loại hàng như gạo, nước mắm, vải, tơ lụa…, sau này họ trở thành những nhà tư sản người Việt thụng qua hoạt động kinh doanh bỏn buụn và bỏn lẻ của mỡnh.
Tại Hà Nội, mỗi phố mang tờn một nghề hoặc mang chớnh tờn sản phẩm hàng húa được sản xuất và kinh doanh như: phố Thuốc Bắc, phố Bỏt Sứ, phố Hàng Thiếc,… số lượng cỏc phố rất nhiều và được phõn bố khắp ba mươi sỏu phố phường của Hà Nội.
Ngoài cỏc thành phố và cỏc trung tõm buụn bỏn sầm uất đó nờu ở trờn, tại cỏc thành phố, tỉnh lỵ khỏc của Bắc Kỳ, hoạt động buụn bỏn, trao đổi hàng húa diễn ra tại cỏc chợ.
Đa số cỏc tỉnh Bắc Kỳ đều cú một chợ tỉnh lỵ và thường được mở tại một địa điểm ngay ở tỉnh lỵ và họp theo phiờn như cỏc chợ làng, cụ thể như Bảng dưới đõy: Bảng 2.1: Chợ thành phố và chợ tỉnh lỵ ở Bắc Kỳ năm 1919 [17, 110] Thành phố - tỉnh Tờn chợ Ngày họp chợ (õm lịch) Bắc Ninh Chợ Lớn 5, 10, 15, 20, 25, 30 Cao Bằng Chợ Tỉnh 1,2,4, 6,9,11,14, 16, 19, 21, 24, và 26 Hà Đụng Chợ Cầu Đơ 5, 10, 15, 20, 25, 30 Hà Giang Chợ Đồng Văn 1, 6, 11, 16, 21, 25, 30 Hải Dương Chợ Tõy 1,5,10,11,15,20,21,26 Hà Nam Chợ Chấn Tất cả cỏc ngày
Hũa Bỡnh Chợ Bờ 1,11,21
Hưng Yờn Chợ Tỉnh 5, 10, 15, 20, 25, 30 Kiến An Chợ Kiến An Tất cả cỏc ngày Lạng Sơn Chợ Thanh 4,9,14,19,24,29 Lai Chõu Chợ Điện Biờn Tất cả cỏc ngày, Lào Cai Chợ Tỉnh Tất cả cỏc ngày Múng Cỏi Chợ tỉnh Tất cả cỏc ngày Nam Định Chợ Rồng Tất cả cỏc ngày Ninh Bỡnh Chợ Rồng 1,3,4,6,8,11,13,14,16,18 Phỳc Yờn Chợ Yờn Lóng 3,5,8,10,13,15,18,20,23,25,28,30 Phỳ Thọ Chợ Mố 5, 10, 15, 20, 25, 30 Quảng Yờn Chợ Tỉnh 2,7,12,17,22,27 Sơn La Chợ Chiờng – Lố Tất cả cỏc ngày Sơn Tõy Chợ Nghệ 3,8,13,18,23,28 Thỏi Bỡnh Chợ Thỏi Bỡnh Tất cả cỏc ngày Thỏi Nguyờn Chợ Đồng Hỷ 4,9,14,19,24,29
Vĩnh Yờn Chợ Vĩnh Yờn 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21,23,25,27,29 Yờn Bỏi Chợ Tỉnh Tất cả cỏc ngày
Quan hệ buôn bán giữa vựng Võn Nam, Quảng Tõy với cỏc tỉnh Bắc Kỳ từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX phỏt triển chủ yếu theo hai tuyến giao thương: Cụn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phũng và Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phũng thụng qua hệ thống giao thụng đường thủy, đường bộ và đường sắt đó tạo thành hệ thống cỏc chợ thành phố hoặc tỉnh lỵ ở dọc theo hai tuyến giao thương này.
Chỳng ta cú thể thấy, đa số chợ trong bảng thống kờ nờu trờn là cỏc chợ tỉnh lỵ hoặc cỏc chợ lớn, phần lớn đó hỡnh thành từ trước. Tuy nhiờn, do những hạn chế về điều kiện giao thụng, dẫn đến số lượng và chủng loại hàng húa được đem bỏn tại những chợ này thường chỉ là những sản phẩm mang tớnh chất địa phương, và nơi đõy trở thành những trung tõm buụn bỏn của từng vựng riờng biệt, tương đối khộp kớn, chỉ phục vụ nhu cầu buụn bỏn, trao đổi của những địa phương nhất định. Sau khi thực dõn Phỏp xõm chiếm Bắc Kỳ, ký cỏc Hiệp ước thụng thương với Trung Quốc, thực hiện kế hoạch khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất và mở mang hệ thống giao thụng - đặc biệt là tuyến đường sắt Việt - Điền, Hà Nội – Lạng Sơn, hoạt động buôn bán giữa vựng Hoa Nam với Bắc Kỳ thông qua cửa khẩu Lào Cai, Hữu Nghị quan mới cú sự phỏt triển mạnh. Chớnh trong điều kiện đú, cỏc chợ thành phố và tỉnh lỵ nằm dọc theo tuyến giao thương cú điều kiện phỏt triển mạnh, cố kết với nhau trong tuyến giao thương Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng và Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phũng để gúp phần tạo nờn nền kinh tế hàng húa với thị trường rộng lớn hơn.
Hệ thống cỏc chợ này họp tương đối thường xuyờn, là điểm trung chuyển hàng hoỏ phục vụ nhu cầu xuất khẩu như cỏc mặt hàng nụng sản, sản phẩm hầm mỏ, đồng thời là nơi phõn phối hàng hoỏ nhập khẩu vào Bắc Kỳ. Hệ thống chợ này cũn là nơi tiờu thụ và phõn phối cỏc sản phẩm sản xuất
trong thị trường nội địa. Cỏc sản phẩm này được quy tụ vào cỏc chợ tỉnh lỵ và chợ thành phố để rồi cỏc thương nhõn người Việt, người Hoa vận chuyển bằng đường sụng, đường sắt đem đến bỏn tại cỏc địa phương khỏc. Sau khi được nhập khẩu từ vựng Võn Nam, Quảng Tõy vào, hàng hoỏ sẽ được vận chuyển bằng hệ thống giao thụng đường thủy hoặc đường sắt đến cỏc chợ tỉnh lỵ, chợ thành phố. Từ đõy, hàng hoỏ sẽ được toả đến cỏc chợ huyện, chợ làng bỏn. Đồng thời, những sản phẩm của cỏc địa phương cũng thu gom về chợ trung tõm để sau đú được chuyển lờn biờn giới xuất sang thị trường Quảng Tõy, Võn Nam.
Sự phỏt triển của hệ thống chợ nằm dọc theo tuyến đường giao thương Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng và Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phũng đã kích thích sự phát triển của hoạt động buôn bán Bắc Kỳ - Võn Nam, Quảng Tõy. Số lượng và chủng loại hàng hoỏ xuất sang Hoa Nam ngày càng tăng. Ngược lại, cỏc mặt hàng nhập khẩu vào Bắc Kỳ phõn phối đến cỏc chợ tỉnh lỵ và toả đi cỏc địa phương đó gúp phần làm cho sự giao lưu, trao đổi hàng húa giữa cỏc địa phương được diễn ra thường xuyờn hơn, và đồng thời cũng gúp phần vào sự hỡnh thành một thị trường thống nhất ở Bắc Kỳ thời cận đại.
* Chợ nụng thụn
Quan hệ thương mại giữa Võn Nam, Quảng Tõy - Bắc Kỳ phỏt triển khụng những làm cho hệ thống cỏc chợ thành phố và tỉnh lỵ mang một diện mạo mới mà cũn đem lại một bộ mặt sinh động cho hệ thống chợ tại cỏc vựng nụng thụn Bắc Kỳ.
Hầu hết cỏc tỉnh ở Bắc Kỳ cũng cú chợ mang tờn địa danh hành chớnh nơi họp chợ như: chợ Huyện, chợ Phủ. Cú chợ mang tờn cỏc hướng như: chợ Đụng, chợ Tõy, chợ Bắc.
Tại nụng thụn, chợ là nơi dõn làng tập trung theo ngày hay theo phiờn nhằm trao đổi nụng phẩm hay sản phẩm thủ cụng làm ra. Chủ yếu người nụng
dõn mang sản phẩm do mỡnh sản xuất được đến bỏn, hay một số lỏi buụn đi rong hết chợ làng này sang chợ làng khỏc để bỏn cỏc loại vải vúc, hàng xộn, thuốc men, cau khụ… Vào những ngày phiờn chợ, “ai cú hoa màu gỡ muốn bỏn đều mang ra chợ, cũng như ai đan được ớt rổ, rỏ, bện được ớt chổi lỳa, phất trần, hoặc làm thờm được bất cứ thức gỡ trong phạm vi tiểu cụng nghệ gia đỡnh đều mang ra chợ bỏn. Hoặc cú ai nuụi được lứa gà, lứa vịt đó lớn, hoặc nhà ai cú đàn chú con mới đẻ, cần bỏn bởi họ cũng đều nhõn phiờn chợ này mà đem tiờu thụ đi. Lại cỏc người buụn thỳng bỏn mủng, cỏc cụ hàng xộn, cứ đỳng ngày phiờn là cú mặt ở chợ làng tụi. Những người làng trờn xó dưới, cú hàng húa gỡ, họ cũng mang tới chợ để bỏn, rồi mua đổi lấy những đồ ăn thức uống khỏc” [17, 114; 115].
Hầu hết trờn cỏc chợ làng là nụng sản thực phẩm như: thúc, gạo, ngụ, khoai, rau, hoa quả, đậu, trứng, tụm, cỏ…; đồ dựng gia đỡnh như ấm, chộn, xoong, nồi, bỏt, bằng đất hoặc bằng đồng, chum vại, dao, kộo, vải vúc,… Tuy nhiờn, mỗi chợ đều cú cỏc sản phẩm đặc trưng của địa phương như: “Ở Chợ Bờ, cú nhiều cỏnh kiến trắng và cỏnh kiến nõu chở từ vựng cao xuống bỏn. Cũn ở Phương Lõm và Vụ Bản thỡ cú cau, vỏ, hoa quả, gia sỳc…”. “Chợ nụng thụn vựng ven biển, nơi trao đổi của ngư dõn… Mặt hàng là cỏ, tụm và hải sản tựy theo mựa đỏnh bắt của ngư dõn bỏn để đổi lấy gạo, khoai, và than củi… của những người buụn hay của nụng dõn vựng lõn cận mang đến” [17, 115]. Ngoài ra mỗi chợ cũn cú những sản phẩm thủ cụng đặc trưng của làng nghề vựng đồng bằng Bắc Kỳ, như: nún Chuụng của chợ Chuụng (làng Thỡ Trung, xó Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Đụng; tơ, lụa làng La Khờ (Hà Đụng); đồ gốm ở làng Bỏt Tràng (Gia Lõm)…
Tại hầu hết cỏc chợ, người ta cũn thấy những người bỏn hàng xộn như kim, chỉ khõu, cỳc ỏo, xà phũng… Những buổi họp chợ cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong đời sống người của nụng dõn: “Đõy là dịp để người dõn làng
thoỏt ra khỏi cỏi vũng khộp kớn của cộng đồng làng xó, để gặp gỡ dõn làng bờn và để nghe ngúng tin tức ở bờn ngoài” [17, 116]. Người nụng dõn sống trong những làng mạc hẻo lỏnh, xa đường cỏi, xa tỉnh lỵ thỡ mỗi lần đi chợ là để học một mớ khụn. Ngoài chức năng chớnh của chợ là nơi trao đổi, buụn bỏn hàng húa, trong khu vực chợ cũn cú nhiều hoạt động khỏc như: hàng ăn, quỏn nước, hiệu cắt túc, hiệu nhuộm, lũ rốn dao kộo… là những dịch vụ phục vụ bà con đi chợ nhưng đó gúp phần làm phong phỳ thờm hoạt động của chợ.
Nhỡn chung, mạng lưới chợ nụng thụn ở cỏc tỉnh Bắc Kỳ được phõn bố khụng đồng đều: ở cỏc tỉnh đụng dõn cư, phương tiện giao thụng thuận lợi thỡ số lượng chợ nhiều hơn như tỉnh Nam Định (59 chợ), Phỳ Thọ (40 chợ), Hà Nam (32 chợ), Hải Dương (25 chợ)… Cũn những tỉnh miền nỳi thỡ số lượng chợ thưa thớt hơn như Yờn Bỏi và Mỏng Cỏi (3 chợ), Hũa Bỡnh (6 chợ), Hà Giang (7 chợ)… Quy mụ chợ nụng thụn nhỡn chung đều nhỏ, hoạt động của chợ kộm thể hiện ở số lượng và giỏ trị hàng húa trao đổi trờn chợ rất thấp và số lượng người mua người bỏn khụng đỏng kể.