3.1. Tỏc động của hoạt động thƣơng mại đến sự hỡnh thành thị
3.1.2. Sự giao lưu, trao đổi giữa cỏc khu vực ở Bắc Kỳ
* Giao lưu hàng húa giữa thành thị và nụng thụn
Giao lưu buụn bỏn giữa thành thị và nụng thụn là một trong những hoạt động thường xuyờn để đảm bảo yờu cầu tiếp tế hàng húa, nhu yếu phẩm hàng ngày giữa cỏc tỉnh và cỏc thành phố, vỡ vậy nú là luồng giao lưu buụn bỏn quan trọng nhất. Nụng thụn cung cấp cho thành thị cỏc mặt hàng: lương thực như thúc gạo, ngụ, khoai, sắn; thực phẩm tươi sống như cỏ, tụm, rau qủa… Thành thị lại đưa đến cho nụng thụn hàng cụng nghệ phẩm như dầu hỏa, xà phũng, giấy, vải vúc, kim chỉ và nguyờn liệu để chế biến hoặc để sản xuất nhất là đối với một số làng nghề thủ cụng như dệt, gốm…
Tại Bắc Kỳ, ba thành phố cú vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh tế như Hà Nội, Hải Phũng và Nam Định, trong đú quan trọng nhất là thành phố
Hà Nội. Hà Nội nằm ở vị trớ địa lý thuận lợi cho việc giao lưu với tất cả cỏc tỉnh đồng bằng cũng như với cỏc tỉnh trung du và miền nỳi Bắc Kỳ thụng qua hệ thống đường bộ, đường thủy và đường sắt. Chớnh vỡ vậy, Hà Nội giữ vị trớ trung tõm của hoạt động buụn bỏn ở Bắc Kỳ, là đầu mối của việc phõn phối, lưu thụng hàng húa đi lại của cỏc trục Bắc – Nam và Đụng – Tõy. Hà Nội cũng là trung tõm cụng nghiệp với cỏc nhà mỏy rượu, Nhà mỏy Diờm, Xưởng cơ khớ, Nhà mỏy xe đạp, và hàng trăm xưởng thủ cụng sản xuất hàng húa phục vụ đời sống của 125.000 người dõn (trong đú cú khoảng 5000 người Phỏp và 3600 người Hoa). Với tất cả những yếu tố trờn, Hà Nội vừa là một trung tõm sản xuất, vừa là trung tõm buụn bỏn và là một trung tõm tiờu thụ quan trọng của Bắc Kỳ.
Đứng vị trớ thứ hai sau Hà Nội, Hải Phũng cú chức năng chủ yếu là một hải cảng buụn bỏn với nước ngoài và với Bắc – Trung Kỳ. Hải Phũng là địa điểm tập kết hàng húa xuất nhập khẩu, hàng húa từ Hồng Kụng hoặc từ Phỏp được nhập vào Hải Phũng để rồi từ đõy, hàng húa được vận chuyển theo đường sụng hoặc đường sắt thõm nhập vào cỏc chợ Bắc Kỳ hoặc chuyờn chở thõm nhập vào thị trường Võn Nam, Quảng Tõy. Ngược lại, hàng húa của Võn Nam, Quảng Tõy hoặc cỏc địa phương của Bắc Kỳ được tập kết về cảng Hải Phũng để xuất khẩu sang Phỏp hay thị trường Hồng Kụng. Do cú vị trớ thuận lợi cho việc trung chuyển hàng húa, nờn từ rất sớm thực dõn Phỏp đó cho xõy dựng tuyến đường sắt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương giữa thành phố quan trọng này với phần cũn lại ở Bắc Kỳ. Ngoài ra, Hải Phũng cũng là trung tõm cụng nghiệp quan trọng với Nhà mỏy xi măng, nhà mỏy xay xỏt gạo, nhà mỏy đúng tàu… cũng như Hà Nội, Hải Phũng là một thành phố đụng đỳc dõn cư (khoảng 110 đến 120.000 dõn kể cả người Âu và người Hoa), vỡ thế thành phố cũng cú nhu cầu tiờu thụ về hàng húa như Hà Nội.
Nam Định giữ vai trũ trung tõm đối với thương mại của Bắc Trung Kỳ và Tõy – Nam Bắc Kỳ, đồng thời cũn là trung tõm phõn phối hàng húa cho cảng Hải Phũng. Hoạt động chuyờn chở hàng húa và hành khỏch qua cảng sụng Nam Định chứng tỏ vị trớ của cảng và trung tõm cụng nghiệp của tỉnh Nam Định đối với kinh tế Bắc Kỳ.
Ngoài ra, ở Bắc Kỳ cũn cú một số trung tõm buụn bỏn quan trọng gần như cỏc thành phố, như Hà Đụng: “Nằm ngay sỏt Hà Nội và được bao bọc xung quanh là cỏc trung tõm đụ thị nờn nú cú cỏc đầu mối tiờu thụ quan trọng cỏc sản phẩm thủ cụng của tỉnh. Số lượng hàng húa này được phõn phối đi một cỏch dễ dàng nhờ cú hệ thống đường xỏ gồm quan lộ và tỉnh lộ được bảo dưỡng và nõng cấp” [17, 102].
Cú thể khẳng định rằng, ngoài những đụ thị lớn là điểm trao đổi hàng húa chớnh với cỏc vựng nụng thụn kể trờn, thỡ sự trao đổi hàng húa giữa thành thị và vựng nụng thụn Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX cũn được diễn ra tại cỏc trung tõm đụ thị là cỏc tỉnh lỵ của mỗi tỉnh. Tại tỉnh lỵ mỗi tỉnh, hàng húa thường được vận chuyển từ những trung tõm lớn như Hà Nội, Hải Phũng về đõy để rồi giới thương gia ở cỏc vựng quờ đến đõy thu mua hàng về bỏn tại cỏc vựng nụng thụn, đồng thời bỏn cỏc sản phẩm là cỏc sản phẩm từ nụng nghiệp cũng như cỏc sản phẩm thủ cụng nghiệp do người dõn sản xuất ra. Sự thuận tiện về giao thụng đường bộ, đường sắt và đường sụng đó thỳc đõy sự giao lưu hàng húa ngày càng phong phỳ và đa dạng hơn giữa thành thị và nụng thụn Bắc Kỳ.
* Giao lưu hàng húa giữa vựng đồng bằng, trung du và miền nỳi
Từ cuối thế kỷ XIX trở đi, cựng với sự ra đời của hệ thống giao thụng thủy, bộ và đặc biệt là sự xuất hiện của hệ thống đường sắt đó giỳp cho việc buụn bỏn, giao thương giữa vựng đồng bằng và miền nỳi ở Bắc Kỳ diễn ra khỏ sụi động. Cỏc sản phẩm mà vựng đồng bằng bỏn cho miền nỳi là hàng kỹ
nghệ nhập khẩu, gạo, muối, hàng thủ cụng… Để đổi lại, miền nỳi bỏn cho vựng đồng bằng lõm thổ sản, gia sỳc, hàng húa nhập khẩu từ Trung Quốc…
Từ cỏc tỉnh đồng bằng, hàng húa được chở lờn cỏc tỉnh trung du và miền nỳi bằng đường thủy hoặc đường bộ trừ một số tuyến đường sắt mới được khai thỏc. Cỏc hoạt động này rất khú kiểm soỏt vỡ đa số hàng húa từ vựng đồng bằng chuyển lờn vựng nỳi đều khụng phải chịu sự kiểm tra của Sở Thuế quan nờn cỏc số liệu khụng được thống kờ đầy đủ.
Ngược lại, hàng húa cũng được chuyển từ cỏc tỉnh miền nỳi về vựng đồng bằng, cung cấp cho cỏc tỉnh đồng bằng những mặt hàng mà vựng đồng bằng khụng sản xuất được hoặc những mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang trong đú chủ yếu là hàng lõm thổ sản và gia sỳc.
Ngoài nụng sản, cỏc tỉnh đồng bằng cũn nhập hàng thủ cụng từ cỏc tỉnh miền nỳi như tại chợ Ân Thi (Hưng Yờn) cú nhiều thuyền chở đầy hàng gốm từ Múng Cỏi xuống. Hàng húa từ Yờn Bỏi xuống vựng đồng bằng gồm lõm thổ sản như quế, sơn, chố, củ nõu, gỗ, củi, tre… và khi thỡ chở bằng đường sắt, khi được vận chuyển theo đường thủy trờn sụng Hồng. Năm 1920, tỉnh Bắc Cạn trở xuống đồng bằng 365 tấn củ nõu, 17 tấn gỗ… tỉnh Lạng Sơn vận chuyển xuống đồng bằng 100 tấn dầu hồi, 190 tấn củ nõu [17, 85].
Trong thời kỳ này, trao đổi giữa miền nỳi và đồng bằng diễn ra thuận lợi nhờ hệ thống giao thụng được cải thiện cựng với cỏc phương tiện chuyờn chở hàng húa hiện đại cú thể đi xa được. Về giỏ trị, những mặt hàng phục vụ xuất khẩu được chở xuống đồng bằng với khối lượng lớn như khoỏng sản, gỗ, chố… Cũn hàng húa phục vụ đời sống người dõn hàng ngày thỡ khối lượng hạn chế hơn và giỏ trị cũng thấp kộm.