2.1. Cơ sở mới của quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung
2.1.3.1. Cơ sở phỏp lý của trao đổi thương mại giữa Bắc Kỳ và
biờn giới Trung Quốc
Như đó thấy ở phần trờn, ngay từ Hiệp ước 9-6-1885, đỏnh dấu sự kết thỳc chiến tranh Trung – Phỏp, cả hai phớa (Phỏp và Trung Quốc) đó rất lưu tõm tới việc trao đổi thương mại giữa hai phớa (Bắc Kỳ và Trung Quốc). Trong số 10 điều khoản của Hiệp ước, thỡ 3 điều khoản liờn quan trực tiếp tới những quy định về buụn bỏn trao đổi thương mại giữa Bắc Kỳ và cỏc tỉnh Nam Trung Quốc trong thời gian tới.
Điều 5 của Hiệp ước cho phộp cỏc nhà buụn người Phỏp và người được Phỏp bảo hộ cũng như nhà buụn Trung Hoa được phộp đi lại giữa Bắc Kỳ và Trung Hoa để buụn bỏn tại những địa điểm sẽ được xỏc định sau. Trước mắt, hai địa điểm ở Lạng Sơn và Lào Cai được mở cho hoạt động giao thương này. Cả hai phớa chớnh quyền thực dõn ở Đụng Dương và chớnh quyền nhà Thanh sẽ thành lập cỏc cơ sở thương chớnh cũng như lónh sự ở cỏc địa điểm được ấn định để giao thương. Toàn văn điều này viết:
Thương nhõn Phỏp và dõn bảo hộ của Phỏp và thương nhõn Trung Hoa ở Bắc Kỳ được phộp nhập và xuất khẩu qua biờn giới trờn bộ giữa Trung Hoa
và Bắc Kỳ. Tuy nhiờn phải được tiến hành trờn một số điểm sẽ được xỏc định sau này, trong đú việc lựa chọn cỏc mặt hàng và số lượng hàng xuất khẩu sẽ tương ứng với phương hướng và tầm quan trọng của việc buụn bỏn giữa hai nước. Về phương diện này phải tớnh đến cỏc quy định hiện hành trong nội bộ vương quốc Trung Hoa.
Dự sao đó cú hai điểm được chỉ định trờn biờn giới Trung Quốc, một ở phớa Lào Kai và một điểm nữa ở Lạng Sơn. Cỏc nhà buụn Phỏp cú thể ấn định những điều kiện cựng với những thuận lợi như với cỏc cảng Trung Quốc thụng thương với nước ngoài của Trung Quốc. Chớnh phủ Trung Hoa sẽ thiết lập cỏc cơ sở Thương chớnh và chớnh phủ Phỏp cú thể lập cỏc lónh sự với những ưu đói về quyền hạn giống y như những nhõn viờn cựng loại trong cỏc lónh sự thụng thường.
Về phớa mỡnh, Hoàng đế Trung Hoa cựng với chớnh phủ Phỏp bổ nhiệm cỏc lónh sự trong cỏc thành phố lớn ở Bắc Kỳ [110].
Điều 6 của Hiệp ước xỏc định rừ ràng trong thời hạn 3 thỏng 2 bờn (Phỏp và Trung Quốc) sẽ hoàn thành một bản bổ sung về cỏc điều kiện trao đổi thương mại giữa hai xứ, đồng thời xỏc định một số điều cụ thể về việc trao đổi hàng hoỏ. Toàn văn điều 6 viết:
Một quy định đặc biệt gắn với hiệp ước sẽ núi rừ thờm cỏc điều kiện về buụn bỏn trờn bộ giữa Bắc Kỳ và cỏc tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy, Quảng Đụng của Trung Quốc. Quy định này sẽ do cỏc uỷ viờn của hai bờn chỉ định xõy dựng nờn trong thời hạn ba thỏng kể từ khi ký bản hiệp ước này.
Hàng hoỏ trao đổi giữa cỏc tỉnh Bắc Kỳ và Quảng Tõy, Võn Nam sẽ được hưởng biểu thuế thấp hơn biểu thuế xuất nhập hiện hành. Tuy nhiờn biểu thuế được giảm sẽ khụng được ỏp dụng với cỏc hàng hoỏ trao đổi qua
biờn giới trờn bộ giữa Bắc Kỳ và tỉnh Quảng Đụng vỡ khụng cú hiệu lực trong cỏc cảng đó mở theo hiệp ước này.
Việc buụn bỏn vũ khớ, đạn dược, dụng cụ, đồ tiếp tế quõn dụng cỏc loại sẽ phải theo luật phỏp cựng quy định của mỗi bờn ký kết.
Việc xuất nhập khẩu thuốc phiện sẽ chịu sự chi phối của điều khoản đặc biệt được nờu trong bản quy định thương mại núi trờn.
Việc buụn bỏn trờn biển giữa Trung Quốc và An Nam cũng sẽ cú quy định riờng, tạm thời khụng cú gỡ mới so với cỏch làm hiện nay [110].
Bờn cạnh 2 điều kể trờn, liờn quan trực tiếp tới cỏc điều kiện trao đổi buụn bỏn giữa Bắc Kỳ và Trung Quốc, Hiệp ước cũn cú 2 điều liờn quan giỏn tiếp tới việc này.
Điều 4 đề cập tới thủ tục xuất cấp cảnh biờn giới Việt – Trung. Điều này viết:
Khi biờn giới đó được thừa nhận, người Phỏp và dõn bảo hộ của Phỏp và những cư dõn nước ngoài ở Việt Nam muốn đi qua biờn giới để sang Trung Quốc phải cú hộ chiếu do nhà đương cục Trung Quốc cấp theo yờu cầu của cỏc nhà cầm quyền Phỏp. Đối với cụng dõn Trung Hoa cần cú giấy phộp của nhà đương cục Trung Hoa tại biờn giới [110].
Cựng với những điều khoản nờu trờn liờn quan trực tiếp và giỏn tiếp tới việc trao đổi thương mại giữa hai nước Việt – Trung, trong hai năm 1886 và 1887, Chớnh quyền Phỏp ở Đụng Dương và triều đỡnh nhà Thanh cũn ký với nhau Hiệp ước thương mại ngày 25-4-1886 và “Hiệp ước bổ sung ngày 26-6- 1887. Tỏm năm sau, hai bờn cũn ký thờm một “Phụ lục” (bổ sung Hiệp ước thương mại) ngày 20-6-1895.
Nội dung những bản Hiệp ước này gồm những điểm chớnh như sau:
1. Mở 3 con đường cho thương nhõn và hàng húa của chõu Âu lưu thụng: Đường bộ từ Long Chõu – cửa ải trấn Nam Quan. Đường
thủy từ sụng Kỳ Cựng – cửa khẩu Bỡnh Nhi Quan. Đường thủy sụng Mục Mó (Cao Bằng) – cửa khẩu Chonei Kesou.
2. Mở bốn cửa khẩu thụng thương ở bốn nơi: Long Chõu (Quảng Tõy); Mụng Tự (Võn Nam), Tư Mao và Hà Nội. Nếu hàng húa Trung Quốc đến Việt Nam từ một trong bốn thành thị đú, rồi chuyển đến một thành thị khỏc, thỡ được giảm thuế 40% và được phỏt húa đơn đó nộp hết thuế. Số hàng húa này, khi chuyển đến thành thị khỏc thỡ được miễn thuế nhập khẩu.
3. Hàng húa Trung Quốc từ một trong bốn địa phương núi trờn chuyển đến Việt Nam, khi chuyển qua một trong những cửa khẩu thụng thương thuộc đường sụng hoặc đường biển, khi đến tại cửa khẩu xuất khẩu, thỡ được giảm 40% thuế xuất khẩu và được phỏt húa đơn đó nộp hết thuế. Những hàng húa đú, khi đến cỏc cửa khẩu đường sụng hoặc đường biển, thỡ chiếu theo lệ của cửa khẩu thụng thương đường sụng đường biển, được trả lại một nửa thuế nhập khẩu.
4. Hàng húa Trung Quốc từ cỏc cửa khẩu thụng thương đường sụng đường biển khi chuyển qua Việt Nam đến một trong bốn địa phương núi trờn, thỡ lỳc xuất khẩu, nộp toàn bộ số thuế, được phỏt húa đơn nộp hết số thuế những hàng húa đú, khi đến cỏc cửa nhập khẩu, phải nộp một nửa số thuế trờn cơ sở số thuế xuất khẩu đó miễn giảm 40%.
5. Tại bốn thành thị vựng biờn giới núi trờn, phớa Trung Quốc lập cỏc Sở Hải quan và phớa Phỏp thỡ lập cỏc Tũa Lónh sự để quản lý việc buụn bỏn của hai bờn.
6. Thương nhõn Phỏp và người dõn bản xứ do Phỏp bảo hộ, khi chuyển hàng ngoại (hàng húa phương Tõy) vào Võn Nam, Quảng Tõy qua cỏc cửa khẩu thỡ theo quy định của hải quan Trung Quốc, phải nộp thuế với mức giảm 40%. Những người này vào nội địa Trung Quốc mua hàng thổ sản, chuyển qua những cửa khẩu thụng thương để nhập vào Bắc Kỳ, thỡ cũng phải nộp thuế với mức giảm 40% so với quy định của Hải quan Trung Quốc [45, 24].
Với những điều nờu trờn, cơ sở phỏp lý của việc buụn bỏn trao đổi giữa Bắc Kỳ và cỏc tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy (Trung Quốc) đó được xỏc định tương đối rừ ràng. Hàng hoỏ thụng thương Bắc Kỳ - Trung Quốc khụng những được tự do trao đổi, mà cũn với những ưu đói đặc biệt (giảm 40% thuế). Cú thể núi, dường như Phỏp đặt kỳ vọng rất nhiều vào việc khai thụng trao đổi thương mại Bắc Kỳ - Nam Trung Quốc. Charles Fourniau - một nhà nghiờn cứu người Phỏp cho rằng, để giành lấy những đặc quyền trao đổi thương mại với Trung Quốc thời gian này, đại diện chớnh quyền Phỏp Constance, người trực tiếp ký Hiệp định phận định biờn giới Bắc Kỳ - Trung Quốc năm 1887 đó tự quyết định nhường vựng Tụ Long cho Trung Quốc [9, 71]. Cỏc tỏc giả của cuốn Lịch sử Việt nam 1858 – 1896 cũng cú ý kiến tương tự [30, 768].
2.1.3.2. Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ giao thương
Song song với việc xõy dựng một cơ sở phỏp lý mới cho việc giao thương giữa Bắc Kỳ với miền Nam Trung quốc, chớnh quyền Phỏp ở Đụng Dương cũng như triều đỡnh nhà Thanh bắt tay vào việc từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc trao đổi thương mại giữa hai nước.
Để thực hiện chủ trương đú, ngay từ Hiệp ước Thiờn Tõn 9-6-1885, cả hai bờn Phỏp và Trung Quốc đó cam kết cựng xõy dựng hệ thống giao thụng,
tạo điều kiện để hai bờn (Bắc kỳ và Trung Quốc) thỳc đẩy trao đổi thương mại. Điều 7 Hiệp ước Thiờn Tõn viết:
Điều khoản 7: Nhằm phỏt triển thuận lợi cỏc quan hệ buụn bỏn và lỏng giềng tốt mà hiệp ước này mong muốn phục hồi giữa Phỏp và Trung Quốc, chớnh phủ nước Cộng hũa Phỏp sẽ xõy cỏc đường xỏ ở Bắc Kỳ và sẽ khuyến khớch xõy dựng cỏc đường sắt tại Bắc Kỳ. Về phớa Trung Quốc khi quyết định làm đường sắt sẽ thương lượng với ngành cụng nghiệp Phỏp và chớnh phủ Phỏp sẽ dành mọi thuận lợi để tỡm kiếm ở Phỏp nhõn viờn cần thiết. Điều khoản này được coi như đặc quyền dành cho Phỏp [110].
Như vậy, chớnh quyền Phỏp ở Đụng Dương và triều đỡnh nhà Thanh cựng cam kết sẽ tiến hành sửa sang, phỏt triển hệ thống giao thụng trờn lónh thổ của cả hai bờn, đồng thời Trung Hoa sẽ cho phộp Phỏp xõy dựng một tuyến đường sắt nối Bắc kỳ với Trung Quốc phục vụ cho việc trao đổi, thụng thương giữa hai nước.
Thực hiện những cam kết này, từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 thế kỷ XIX, chớnh quyền Phỏp ở Đụng Dương bắt tay vào việc sửa sang tuyến giao thụng ở Bắc Kỳ dẫn tới biờn giới, đặc biệt là việc nạo vột sửa sang đường thuỷ sụng Hồng, nối cảng Hải Phũng với Lào Cai (Việt Nam) và sang Võn Nam (Trung Quốc).
Bỏo cỏo của Sở Thuế quan và độc quyền Đụng Dương cuối thế kỷ XIX cho biết, từ giai đoạn 1890 – 1891, chớnh quyền thuộc địa đó cấp cho Sở giao thụng đường Sụng một lượng kinh phớ tương đối lớn nhằm từng bước cải tạo những điểm khú đi trờn sụng Hồng. Hai viờn giỏm đốc sở này là Marty và Abbadie đó gấp rỳt tiến hành cụng việc khú khăn này. Theo bỏo cỏo của họ, cú tới 70 phao tiờu đó được cắm bỏo hiệu cho cỏc chuyến thuyền mảng chở hàng biết những đoạn nguy hiểm, cũng như hướng dẫn cho họ vượt qua sức
[10, 51]. Bờn cạnh đú, chớnh quyền thuộc địa Bắc Kỳ cũn cho nghiờn cứu, khảo sỏt nhằm cải thiện luồng đi trờn sụng. Đầu năm 1893 một chiếc canụ cú tờn Moulun thuộc lực lượng hải quõn, dưới sự điều khiển của thuyền trưởng Escande đó được cử ngược sụng đến Lào Cai nghiờn cứu trọng tải của cỏc bố mảng và dũng nước thượng lưu sụng Hồng trong một thời gian dài. Kết quả nghiờn cứu khảo sỏt này đó được cụng bố trờn tạp chớ Revue Indochinoise thỏng 1-1894 [10, 51]. Bỏo cỏo khảo sỏt này chỉ rừ sự biến thiờn của mức nước sụng Hồng vựng thượng lưu trong những thời điểm khỏc nhau, cũng như những địa điểm cú đỏ ngầm, chướng ngại vật cần được dỡ bỏ.
Dựa trờn kết quả khảo sỏt, chớnh quyền thuộc địa Đụng Dương đó cho phỏ nhiều bói đỏ ngầm, cũng như những chướng ngại vật, đoạn trờn Yờn Bỏi, vốn là những trở ngại lớn cho việc giao thụng trờn con sụng này. Tại vựng thỏc Gan-Thao (?) người ta đó phỏ một khối lượng đỏ 912 m3, Vựng thỏc Văn Cụi phỏ khối đỏ 96 m3 và một bói đỏ ngầm 31 m3. Sau đú, theo một bỏo cỏo của thuyền trưởng tàu Moulun Escande, cũng tại thỏc này, người ta cũn phỏ một dải đỏ ngầm cú tổng khối lượng lờn tới 1036 m3
và một bói khỏc cú khối lượng 46 m3; tại thỏc Cain Coet (?) phỏ một bói đó cú khối lượng 129 m3. Nhỡn chung, trong vũng hai thỏng của năm 1893, để tu bổ cho con đường sụng này, người ta đó phỏ tới 2250 m3 đỏ [10, 52].
Song song với cỏc cụng việc kể trờn, chớnh quyền thuộc địa cũn cho tiến hành nạo vột lũng sụng cho thuyền bố đi lại dễ dàng. Cũng theo thuyền trưởng Escande, tổng khối lượng nạo vột này lờn tới 18.200 m3
.
Cuối cựng, ở những nơi dũng sụng quỏ rộng nhưng mực nước lại quỏ nụng, người ta buộc phải xõy dựng một số con đập. Vào năm 1894 một con đập đó được đưa vào sử dụng tại vựng thỏc Bụi Cụi. Và cuối cựng, để kết thỳc cụng việc này, người ta cũng phải tiến hành tu sửa, phỏt quang nhiều vựng
trờn bờ sụng Hồng để trỏnh trường hợp những khỳc cõy lớn rơi xuống sụng do dũng chảy mạnh làm hư hỏng tàu thuyền đi lại.
Sau những cụng việc tu bổ này, từ giữa năm 1894 một tuyến vận tải hành khỏch bằng xà lỳp từ Yờn Bỏi đi Lào Cai đó đi vào hoạt động thường xuyờn. Xà lỳp khởi hàng từ Yờn Bỏi vào thứ Ba hàng tuần. Từ năm 1895, Sở giao thụng đường sụng đưa vào hoạt động 2 chiếc tàu hơi nước đặc biệt, cú trọng tải lớn, chuyờn giành cho việc vận tải hàng hoỏ trờn tuyến sụng Hồng [10, 52].
Tất cả những nỗ lực kể trờn đó cho phộp tiết kiệm được thời gian hành trỡnh trờn tuyến sụng này trờn dưới 1 tuần lễ. Trước đú, hành trỡnh từ Yờn Bỏi tới Lào Cai phải mất 13 – 14 ngày, từ thời điểm đầu năm 1895 chỉ cũn lại khoảng 4 – 5 ngày [10, 52]. Vào những năm đầu thế kỷ XX, trong những thời điểm thuận lợi, theo Marabail, hành trỡnh bằng tàu hơi nước từ Hải Phũng tới Lào Cai chỉ mất trờn dưới 6 ngày.
Cho tới đầu thế kỷ XX, hệ thống đường giao thụng ở Bắc Kỳ dẫn đến biờn giới Việt – Trung đó được cải thiện một cỏch đỏng kể. Dựa trờn kết quả của cụng tỏc này, chớnh quyền thuộc địa ở Đụng Dương đó quy định “Những con đường thương mại và đường vào Trung Quốc”, theo đú, bờn cạnh những con đường truyền thống như sụng Hồng, hàng hoỏ trao đổi giữa cỏc tỉnh Bắc Kỳ với Trung Quốc cú thể được vận chuyển qua cỏc tuyến đường sau:
- Đường bộ từ Phủ Lạng Thương – Lạng Sơn – Na Sầm qua Quảng Tõy là “con đường cú thể trở thành một đầu đường quan trọng khụng chỉ đối với việc lưu thụng hàng húa nội địa của những thành phố cụng nghiệp Bắc Kỳ, mà cả hàng húa của Phỏp và chõu Âu nữa”.
- Đường Tiờn Yờn – Múng Cỏi qua Đụng Hưng (Quảng Đụng, Trung Quốc) cũng sẽ trở thành con đường chiến lược.
- Đường từ Đồng Đăng vượt qua biờn giới ở cửa khẩu Trấn Nam Quan đi tiếp đến Long Chõu – Trung Quốc.
- Một con đường khỏc nữa cũng cú khỏ đụng người qua lại, đú là con đường biờn giới tại quóng Ping Ro Ải.
- Đường Chi Ma cũng được nối tiếp đi đến Ninh Minh Chõu, một thành phố Trung Quốc khỏ quan trọng.
- Cũn con đường thủy sụng Kỳ Cựng, tuy bị cắt ngang vài đoạn, và nhiều thỏc ghềnh, nhưng cú thể sử dụng được bắt đầu từ Ban Tick, điểm cuối cựng của con đường đi từ Phủ Lạng Thương. Về con đường này, người Phỏp đó đỏnh giỏ là: “Do cú con đường thủy sụng Kỳ Cựng, là cho đường Phủ Lạng Thương kộo dài, tự nhiờn, chỳng ta cú thể hy vọng đưa sản phẩm của chỳng ta vào Trung Quốc với giỏ rẻ hơn hàng húa của cỏc nước ngoài khỏc. Người Anh, người Đức phải mượn đường Pa Khoi hoặc Quảng Đụng dài hơn và tốn kộm hơn”. Và “Bằng những Hiệp ước thương mại, Long Chõu đó mở cửa cho chỳng ta, đõy chớnh là một thị trường biờn giới quan trọng khi chỳng ta biết tận dụng nú” [45, 23].
Trờn lónh thổ Trung Quốc, chớnh quyền nhà Thanh cũng bắt đầu chỳ trọng tới cụng tỏc sửa sang đường xỏ, thỳc đẩy giao thương nội địa cũng như quốc tế. Từ năm 1885, khi Tụ Nguyờn Xuõn được cử giữ chức Giỏm sỏt biờn phũng, ụng này đưa ra chủ trương di dõn đến biờn giới, khai hoang lập ấp,