Những cơ sở phỏp lý của trao đổi thương mại Trung-Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa vùng hoa nam ( trung quốc ) và bắc kỳ ( việt nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 58 - 59)

2.1. Cơ sở mới của quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung

2.1.3. Những cơ sở phỏp lý của trao đổi thương mại Trung-Việt

Áp đặt ỏch cai trị thực dõn ở Việt Nam, mục tiờu tối thượng của Phỏp là khai thỏc búc lột cỏc nguồn tài nguyờn của đất nước này làm giàu cho chớnh quốc. Chớnh bởi vậy, ngay sau khi chiếm được đất nước ta, cựng với việc xõy dựng một bộ mỏy chớnh quyền thực dõn, Phỏp rỏo riết bắt tay vào việc chuẩn bị những cơ sở mới cho việc khai thỏc, búc lột cỏc ngành kinh tế, trong đú cú thương nghiệp. Việc trao đổi buụn bỏn giữa hai nước Việt Nam và Trung quốc cũng khụng nằm ngoài khuụn khổ này.

Như đó đề cập tới ở chương I, giao thương Trung - Việt đó cú lịch sử từ lõu đời. Tuy nhiờn, do những nguyờn nhõn cú tớnh chất lịch sử, việc buụn bỏn, trao đổi thương mại giữa hai nước chỉ cú quy mụ nhỏ lẻ, phần lớn manh tớnh chất địa phương và cũng thường xuyờn bị hạn chế, cản trở từ phớa chớnh quyền phong kiến ở cả hai nước. Đú là chưa kể tới những sự yếu kộm về mặt

hạ tầng cơ sở phục vụ cho việc lưu thụng hàng hoỏ giữa hai nước. Tỡnh hỡnh cú sự thay đổi một cỏch rừ rệt kể từ sau khi Phỏp chớnh thức chiếm Bắc Kỳ (Việt Nam) và mở rộng ảnh hưởng của mỡnh tại miền Nam Trung Quốc.

 Trước hết Phỏp và triều đỡnh Nhà Thanh đó cựng nhau tạo dựng một cơ sở phỏp lý cho việc buụn bỏn, trao đổi thương mại giữa Bắc Kỳ và cỏc tỉnh Trung Quốc giỏp ranh.

 Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ giao thương như giao thụng - vận tải, mở cửa khẩu buụn bỏn, thành lập cỏc sở hải quan ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa vùng hoa nam ( trung quốc ) và bắc kỳ ( việt nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)