3.2. Sự hỡnh thành hệ thống đụ thị kiểu mới ở Bắc Kỳ
3.2.2. Đời sống kinh tế-xó hội
Cỏc đụ thị mới hỡnh thành và phỏt triển trong thời Phỏp thuộc đó cú sự phỏt triển về mọi mặt. Hệ thống đụ thị nằm dọc theo tuyến giao thương Võn Nam - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng và Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng phỏt triển là nhõn tố quan trọng kớch thớch sự phỏt triển của nếp sinh hoạt văn hoỏ đụ thị theo kiểu hiện đại, một số thúi quen mới đó xuất hiện ở đõy, như văn hoỏ đọc bỏo, cỏc phương tiện giao thụng cú sự phỏt triển vượt bậc với sự du nhập cỏc phương tiện giao thụng hiện đại, và sự xuất hiện những lớp người chuyờn làm những việc phục vụ cho giới thị dõn...
Đi liền với sự phỏt triển của cỏc đụ thị nằm dọc theo tuyến giao thương là sự du nhập những ngành nghề đặc thự, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của
cư dõn đụ thị. Ngay từ cuối thế kỷ XIX, sau khi chinh phục Bắc Kỳ, thực dõn Phỏp đó du nhập nghề làm bỏo với việc cho xuất bản hai tờ: L,Avenir du Tonkin (1884) và tờ Courrier d,Haiphong (1885) [31, 80]. Đi liền với nghề làm bỏo, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cư dõn đụ thị trong giai đoạn mới, thực dõn Phỏp cũng phỏt triển những ngành, nghề phục vụ cho nhu cầu đi lại, ăn, ở tại những địa điểm này, như: xõy dựng hệ thống xe điện (1885) [31, 80], du nhập hệ thống xe ngựa theo kiểu Nhật (1886), sản xuất nước đỏ ở Hà Nội (1886), nước chanh ở Hải Phũng (1886), bắt đầu tiến hành bào chế thuốc tõy (1886), mở thư viện ở phố Khảm Khay, du nhập kỹ thuật trỏng ảnh kẽm…. [31, 82].
Ngoài cỏc ngành nghề được Phỏp du nhập vào phục vụ cho tầng lớp thị dõn, trong giai đoạn này cũn chứng kiến sự hỡnh thành và phỏt triển những ngành-nghề mới hoặc được cải tiến từ những ngành nghề truyền thống phục vụ cho cư dõn đụ thị của giới thợ thủ cụng người Việt. Cỏc sản phẩm này cú thể được sản xuất trực tiếp tại cỏc đụ thị hoặc cỏc làng nghề xung quanh rồi sau đú được chuyển đến tiờu thụ tại cỏc trung tõm đụ thị. Nổi bật nhất là nghề làm ra cỏc sản phẩm từ xương, sừng động vật nhằm tạo ra cỏc sản phẩm vừa cú giỏ trị sử dụng, vừa mang tớnh chất là cỏc sản phẩm nghệ thuật như: nan quạt xương sừng, cỏn ụ, vũng cổ, vũng tay, hoa tai, thỡa, đĩa, đũa, lược, hộp đựng thuốc lỏ, hộp dầu, lọ hoa… [31, 84]. Ngoài ra cũn thấy xuất hiện cỏc nghề: đăng ten (1913) ở Hạ Hồi; đồ sứ tại Thanh Trỡ (1917)… [31, 83;84].
Như vậy, hoạt động thương mại phỏt triển khụng những là nhõn tố kớch thớch sự phỏt triển của hệ thống đụ thị theo kiểu hiện đại, mà vụ hỡnh chung cũn là nhõn tố cho sự du nhập một số ngành nghề mới vào nơi đõy, tạo ra những sản phẩm mang tớnh chất rất riờng trong đời sống sinh hoạt ở thành thị. Đồng thời, nú cũng là nhõn tố kớch thớch sự sỏng tạo, phỏt triển của một số ngành nghề truyền thống. Nếu như cỏc ngành nghề truyền thống trước đõy chỉ
đơn thuần là phục vụ cho nhu cầu của sinh hoạt của người dõn vựng cú nghề thỡ nay cú điều kiện phỏt triển với những sản phẩm rất riờng phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng và trang trớ của giới thị dõn.
***
Cú thể núi, vào thời kỳ Phỏp thuộc việc buụn bỏn giữa Bắc Kỳ và Võn Nam, Quảng Tõy khụng ngừng phỏt triển. Sự phỏt triển này là một nhõn tố quan trọng tạo nờn một thị trường thống nhất rộng lớn trờn toàn bộ khu vực Bắc Kỳ. Và là nhõn tố chủ đạo tạo nờn sự hỡnh thành một hệ thống đô thị ven theo tuyến giao th-ơng, trong đó cỏc khu đụ thị dọc theo biờn giới Việt Nam – Trung Quốc trở thành những vựng cú ý nghĩa quan trọng trong buụn bỏn hai bờn.
Tiểu kết chương 3
Qua việc tỡm hiểu sự tỏc động của hoạt động thương mại giữa vựng Hoa Nam với Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, chỳng ta cú thể cú những nhận định bước đầu:
- Thứ nhất, trước sự phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của thương mại hai bờn, hệ thống chợ ở Bắc Kỳ đó từng bược được hoàn thiện, bao gồm cú chợ khu vực – đõy là chợ đầu mối, mọi mặt hàng của Bắc Kỳ hoặc là những mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc Phỏp đều cú mặt tại đõy, số hàng húa này được những thương nhõn người Việt và người Hoa vận chuyển đến những chợ cấp thấp hơn là chợ tỉnh lỵ để cú thể bỏn buụn hoặc bỏn lẻ cho cỏc nhà buụn của chợ huyện và chợ làng cựng toàn bộ vựng Bắc Kỳ. Sự phỏt triển của hệ thống chợ này đó bước đầu gúp phần vào việc phỏ vỡ tớnh tự cấp, tự tỳc trong nụng thụn Bắc Kỳ. Dần dần hỡnh thành một thị trường thống nhất ở Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Thứ hai: những tu sửa, xõy dựng mới hệ thống giao thụng đường thủy, bộ, sắt khụng những gúp phần phỏt triển quan hệ thương mại giữa Bắc Kỳ với
vựng Hoa Nam mà cũn là điều kiện cho sự phỏt triển giao lưu buụn bỏn trờn địa bàn Bắc Kỳ. Giao lưu kinh tế giữa cỏc thành phố, thị xó tỉnh lỵ với vựng nụng thụn rộng lớn ngày càng phỏt triển. Và quan hệ trao đổi hàng húa thụng qua hệ thống giao thụng trờn cũn tạo điều kiện cho sự phỏt triển quan hệ thương mại giữa vựng đồng bằng và vựng trung du – miền nỳi. Cỏc sản phẩm nụng nghiệp, sản phẩm thủ cụng của đồng bằng được vận chuyển đến những vựng trung du – miền nỳi tiờu thụ ngày càng nhiều và ngược lại số lượng hàng húa nụng, lõm, thổ sản của miền nỳi cũng được vận chuyển về tiờu thụ tại vựng đồng bằng ngày một tăng lờn.
- Thứ ba, sự phỏt triển trong quan hệ thương mại giữa vựng Hoa Nam và Bắc Kỳ cũn tạo điều kiện cho sự phỏt triển của hệ thống đụ thị kiểu mới. Nằm dọc theo cỏc tuyến đường giao thụng vận tải bằng đường bộ, đường thủy, đường sắt cú cỏc trạm đỗ, cỏc cảng sụng, đõy là những điểm tập kết hàng húa và buụn bỏn phỏt triển để dần dần tạo thành những khu đụ thị kiểu mới.
KẾT LUẬN
Nghiờn cứu quan hệ thương mại giữa tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy (Trung Quốc) và Bắc Kỳ (Việt Nam) từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX dưới tỏc động của cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của Phỏp ở Việt Nam và những yếu tố tỏc động của nú, cú thể rỳt ra một số nhận định sau:
- Dưới tỏc động của chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của Phỏp ở Việt Nam và chớnh sỏch thõm nhập vào vựng Nam Trung Quốc, quan hệ thương mại giữa Võn Nam, Quảng Tõy và Bắc Kỳ Việt Nam đó cú sự phỏt triển cả về chất và lượng. Lượng hàng húa được trao đổi, buụn bỏn qua mỗi bờn đều tăng lờn khụng ngừng về số lượng và giỏ trị. Chủng loại cỏc mặt hàng cũng cú sự thay đổi so với thời kỳ trước, ngoài cỏc mặt hàng là cỏc sản phẩm thuộc về thế mạnh của hai nước được trao đổi buụn bỏn, trong thời kỳ này cũn xuất hiện cỏc mặt hàng của nền cụng nghiệp do Phỏp đầu tư xõy dựng và sản xuất tại Bắc Kỳ.
- Bắc Kỳ khụng những là thị trường của hàng húa từ Võn Nam, Quảng Tõy chuyển sang mà nơi đõy cũn là đầu mối trung chuyển hàng húa, nối liền thị trường Võn Nam, Quảng Tõy với thị trường thế giới. Giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, một lượng hàng húa lớn của Hồng Kụng và cỏc nước tư bản phương Tõy đó được vận chuyển đến cảng Hải Phũng. Từ đõy, hàng húa tiếp tục được vận chuyển theo đường sụng Hồng hay đường sắt Việt – Điền thõm nhập vào thị trường Võn Nam; hoặc được vận chuyển theo đường bộ, đường sắt lờn Hà Nội và chuyển lờn Lạng Sơn bỏn sang thị trường Quảng Tõy. Đồng thời, hàng húa của vựng Võn Nam, Quảng Tõy mà chủ yếu là cỏc mặt hàng khoỏng sản được vận chuyển bằng đường thủy và đường sắt
tập trung tại cảng Hải Phũng để rồi xuất đi thị trường Hồng Kụng và cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.
- Thụng qua quỏ trỡnh trao đổi hàng húa từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, cỏc tuyến thương mại được hỡnh thành. Nổi bật là tuyến thương mại Võn Nam – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phũng và tuyến Quảng Tõy – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phũng. Hai tuyến thương mại này khụng chỉ mang ý nghĩa là con đường buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa phần lớn cỏc địa phương của Bắc Kỳ với hai tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy mà cũn là tuyến thương mại quốc tế, giỳp một lượng hàng húa khụng nhỏ của vựng Nam, Tõy Nam Trung Quốc thõm nhập vào thị trường thế giới và hàng húa của cỏc nước phỏt triển thõm nhập vào thị trường phớa Nam và Tõy Nam Trung Quốc.
- Chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa và nhằm ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội, thực dõn Phỏp đó đầu tư tu sửa, xõy mới hệ thống giao thụng thủy bộ; đặc biệt là thiết lập hệ thống đường sắt. Điều kiện giao thụng thuận lợi là nhõn tố vụ cựng quan trọng kớch thớch quan hệ thương mại giữa Bắc Kỳ và Võn Nam, Quảng Tõy thụng qua hệ thống giao thụng đường thủy trờn sụng Hồng giữa Bắc Kỳ với Võn Nam; trờn sụng Kỳ Cựng và Bằng Giang với sụng Tõy Giang của Quảng Tõy. Bờn cạnh đú, Phỏp cũn cho đầu tư xõy dựng và mở mang tuyến đường bộ từ Lạng Sơn về Hà Nội, tuyến đường thuộc địa số 4 nối liền cỏc tỉnh dọc biờn giới Việt Trung từ Quảng Ninh đến Lai Chõu… Đặc biệt là việc thiết lập hệ thống đường sắt với hai tuyến chớnh là tuyến Hà Nội – Lạng Sơn và tuyến Việt – Điền.
Túm lại, sự đầu tư của thực dõn Phỏp triển khai trong cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất là điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển quan hệ thương mại giữa vựng Võn Nam, Quảng Tõy và Bắc Kỳ. Tuy nhiờn, do Bắc Kỳ là vựng đất thuộc địa, nờn sự phỏt triển thương mại Việt – Trung khụng thể đạt đến sự phỏt triển toàn diện. Cỏc mặt hàng trao đổi phần lớn là cỏc nguồn
nguyờn liệu thụ, chưa cú sản phẩm của nền cụng nghiệp hiện đại của Phỏp; Hoặc là cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản của vựng Nam Trung Quốc.
Tuy là một nền thương mại mất cõn đối, song dưới sự tỏc động của hoạt động thương mại cũng là những nhõn tố mới kớch thớch sự biến đổi kinh tế - xó hội Bắc Kỳ vào thời điểm này:
- Sự thuận lợi của hệ thống giao thụng đường thủy, đường bộ, đường sắt đó kớch thớch nhu cầu giao lưu buụn bỏn, trao đổi hàng húa của người dõn. Hoạt động buụn bỏn được diễn ra thường xuyờn hơn giữa cỏc vựng của Bắc Kỳ, đú chớnh là sự giao lưu, trao đổi hàng húa được diễn ra giữa vựng chõu thổ đồng bằng với vựng trung du miền nỳi, giữa cỏc đụ thị với nụng thụn lõn cận của Bắc Kỳ. Cỏc thương nhõn thường vận chuyển cỏc mặt hàng là sản phẩm cụng nghệ từ vựng đồng bằng, khu đụ thị lờn những vựng miền nỳi hay về nụng thụn bỏn và thu mua những sản phẩm nụng nghiệp và lõm nghiệp từ vựng này đem về.
- Hoạt động thương mại giữa Võn Nam, Quảng Tõy phỏt triển là nhõn tố quan trọng kớch thớch sự sụi động của hệ thống chợ ở Bắc Kỳ. Tuy hệ thống chợ đó được hỡnh thành tại Bắc Kỳ từ khỏ sớm, song hoạt động ở đõy thường chỉ nhằm mục đớch đỏp trao đổi hàng húa thụng thường của người nụng dõn sản xuất ra. Hệ thống chợ tại Bắc Kỳ vào giai đoạn này đó đạt đến sự hoàn bị với một hệ thống từ chợ cấp tỉnh – thành phố đến cỏc chợ huyện và chợ làng xó. Tại đõy lượng hàng húa được đem ra trao đổi đó tăng lờn về số lượng và giỏ trị hàng húa. Ngoài cỏc mặt hàng truyền thống là cỏc sản phẩm của người dõn làm ra cũn xuất hiện cỏc mặt hàng là sản phẩm của nền cụng nghệ tiờn tiến.
- Sự phỏt triển của quan hệ thương mại giữa Võn Nam, Quảng Tõy và Bắc Kỳ đó tỏc động đến sự hỡnh thành của hệ thống đụ thị kiểu mới. Đú là tại cỏc điểm là lỵ sở của cỏc tỉnh hoặc là cỏc điểm dừng, đỗ của cỏc ga đường sắt
hoặc bến xe liờn tỉnh, cảng đường sụng là nơi tập trung đụng người nờn phỏt sinh những nhu cầu phục vụ về hàng húa, đồng thời một lượng hàng khụng nhỏ cũng được quy tụ về đõy để vận chuyển đi đến địa phương khỏc. Những điểm này dần dần hỡnh thành những trung tõm buụn bỏn và trở thành những đụ thị kiểu mới với cỏc đại lý hàng húa, cỏc nếp sinh hoạt mới.
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu thiếng Việt
1. Nguyễn Thế Anh (2008). Việt Nam thời Phỏp đụ hộ, Nxb. Văn học, Hà Nội.
2. Đỗ Bang (1996), Phố cảng vựng Thuận – Quảng thế kỷ XVII – XVIII, Nxb. Thuận Húa – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản. Huế.
3. Ban quản lý di tớch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh – Khoa Lịch sử trường Đại học KHXH&NV (2008), Thương cảng Võn Đồn – lịch sử, tiềm năng kinh tế và cỏc mối giao lưu văn húa, Quảng Ninh. 4. Bỏo An ninh thủ đụ, ngày 5-3-1995.
5. Nguyễn Cụng Bỡnh (1959), Tỡm hiểu giai cấp tư sản Việt nam thời Phỏp thuộc, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội.
6. Nguyễn Cụng Bỡnh (1959), Bàn lại mấy điểm quanh vấn đề giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Phỏp, Tạp chớ Nghiờn cứu lịch sử, số 4. 7. Phan Huy Chỳ (1981), Lịch triều hiến chương loại chớ – Quốc dụng
chớ, tập 3, Nxb. Sử học, Hà Nội.
8. Cục hải quan Quảng Ninh (2005), Lịch sử hải quan Quảng Ninh,
Nxb. Quảng Ninh.
9. Lờ Trung Dũng (2008), Hoạt động của phỏi đoàn Phỏp về hoạch định biờn giới Bắc Kỳ - Trung Quốc tại Lào Cai năm 1886, Tạp chớ Nghiờn cứu Lịch sử, số 4.
10. Lờ Trung Dũng (2009). Vài nột về vận chuyển hàng húa quỏ cảnh giữa Hồng Cụng và Võn Nam qua đường sụng Hồng từ 1889 đến 1899 (qua bỏo cỏo của Sở Thuế quan và độc quyền Đụng Dương).
11. Đại Nam hội điển sự lệ tục biờn (1974), tập IV, Nxb. Khoa học Xó hội, Hà Nội.
12. Đại Nam Thực lục chớnh biờn (1974), tập IV, Nxb. Khoa học Xó hội, Hà Nội.
13. Nguyễn Khắc Đạm (1959), Những thủ đoạn búc lột của tư bản Phỏp ở Việt Nam, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội.
14. Lờ Quý Đụn (1997), Phủ biờn tạp lục, Nxb. Khoa học Xó hội, Hà Nội.
15. Hoàng Xuõn Hón (1996), Lý Thường Kiệt, Nxb. Hà Nội.
16. Nguyễn Minh Hằng (chủ biờn) (2001). Buụn bỏn biờn giới Việt Nam – Trung Quốc (lịch sử - hiện trạng – tương lai). Nxb. Khoa học Xó hội, Hà Nội.
17. Vũ Thị Minh Hương (2002). Nội thương Bắc Kỳ thời kỳ 1919 – 1939, Luận ỏn Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội.
18. Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyờn, Philippe Papin (1999).
Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xó Bắc - Kỳ. Viện Viễn Đụng Bỏc Cổ, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Khỏnh (1999), Cơ cấu kinh tế xó hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Phan Khoang (1971), Việt Nam Phỏp thuộc sử (1862 – 1945), Tủ sỏch Sử học, Sài Gũn.
21. Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử lược, Nxb. Văn hoỏ Thụng tin, H. 2001.
22. Đinh Xuõn Lõm (Chủ biờn) (2005). Đại cương lịch sử Việt Nam,
tập 2, Nxb. Giỏo Dục, Hà Nội.
23. Ngụ Cao Lóng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Nxb. Khoa học Xó hội, Hà Nội.
24. Ngụ Sĩ Liờn (1972), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 1, Nxb. Khoa học Xó hội, Hà Nội.
25. Ngụ Sĩ Liờn (1972), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 2, Nxb. Khoa học xó hội, Hà Nội.
26. Ngụ Vi Liễn (1999), Tờn làng xó và địa dư cỏc tỉnh Bắc Kỳ, Nxb.