Về phần hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lễ hội đền vua mai huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 99 - 117)

Ch-ơng 3 : diễn trình lễ hội

4.3. Một số vấn đề đặt ra

4.3.2. Về phần hội

Đi đôi với việc phục hồi các nghi thức cổ truyền cần quan tâm chỉ đạo, khôi phục các trò chơi dân gian, thứ đến là các môn thể thao dân tộc, thi tài và các kỹ năng, kỹ xảo địa ph-ơng vốn có truyền thống và kết hợp các hoạt động văn hoá nghệ thuật hiện đại một cách khéo léo, phù hợp.

Nét nổi bật của lễ hội đền Vua Mai là các trò chơi dân gian nh- đấu vật, đua thuyền, hát ph-ờng vải, hát ca trù, múa, sân khấu dân gian, chọi gà, đánh đu, leo cột mỡ, đi cầu kiều, cờ ng-ời, bắn nỏ… Trong đó, đấu vật là trò chơi độc đáo nhất và đua thuyền là trò chơi vui nhất, mang tính tập thể cao.

Nam Đàn - mảnh đất giàu truyền thống văn hoá với một gia tài văn hoá dân gian phong phú, đậm đà sắc thái Xứ Nghệ với những điệu ví, dặm ngọt ngào sâu lắng. Thế nh-ng, trong dịp lễ hội của nhân dân Nam Đàn lại không khuyến khích và chọn lọc đ-ợc những nghệ nhân hát dân ca tạo ấn t-ợng cho du khách và để giáo dục con cháu phát huy, gìn giữ bản sắc văn hoá quê mình. Việc thuê các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp nh-: đoàn dân ca Nghệ An, đoàn ca múa kịch Nghệ An hay đoàn văn công quân khu IV nhiều khi tạo ra sự nhàm chán, lặp lại giữa các lễ hội. Thiết nghĩ, việc thuê

các đoàn nghệ thuật trình diễn trong đêm hội là cần thiết nh-ng để phát huy tính sáng tạo của cộng đồng nên chăng cần có thêm một phần chơi giành riêng cho khán giả. Hình thức tựa như chương trình “làng vui chơi, làng ca hát” do đài truyền hình Việt Nam tổ chức. Đó chính là bản sắc văn hoá riêng của mỗi làng và mọi ng-ời đến với lễ hội đ-ợc là thành viên trực tiếp.

Lễ hội đền Vua Mai là một lễ hội lịch sử bởi vậy lễ hội phải phản ánh đ-ợc không khí của khởi nghĩa Hoan Châu. Nên chăng những ng-ời trong ban tổ chức nên xây dựng một kịch bản tái diễn lại không khí hùng tráng x-a.

Để lễ hội đền Vua Mai thực sự là một lễ hội thu hút đông đảo nhân dân trong và ngoài tỉnh về tham dự, thiết nghĩ, nên phát huy những tiềm năng vốn có từ chính vùng đất này. Tr-ớc mỗi kỳ lễ hội, nhân dân cùng nhau góp công, góp của, làng nào có cái gì đóng góp cái đó, tạo điều kiện cho các nghệ nhân đ-ợc phát huy tay nghề của mình. Mặt khác, đây cũng là cơ hội để nhân dân Nam Đàn học hỏi lẫn nhau và khích lệ sự sáng tạo của ng-ời dân.

Nếu phần lễ đòi hỏi tính trang nghiêm, thì phần hội phải thực sự vui nhộn và các hoạt động vui chơi giải trí phải mang đ-ợc dấu ấn độc đáo. Để làm đ-ợc điều đó, cần thiết phải kết hợp hài hoà giữa kịch bản lễ hội x-a với các trò chơi vui nhộn ngày nay gắn liền với thần tích của Mai Hắc Đế cũng nh- đặc tr-ng văn hoá Nam Đàn. Có nh- vậy lễ hội đền Vua Mai mới thực sự hấp dẫn, thu hút khách thập ph-ơng.

Ngoài ra, để lễ hội đền Vua Mai ngày càng đ-ợc nâng cấp và tổ chức long trọng, hoành tráng, mang dấu ấn riêng cần thống nhất mọi nguồn thu tài chính hằng năm để vừa đảm bảo có kinh phí tổ chức lễ hội vừa tu sửa di tích. Các khoản thu do công đức của nhân dân địa ph-ơng, khách thập ph-ơng ủng hộ, kinh doanh trong ngày hội, khai thác cơ sở vật chất của di tích, các ngành liên quan, con cháu họ Mai, những ng-ời con Xứ Nghệ làm ăn thành đạt trong và ngoài nước đóng góp tiền của đầu tư… Những khoản kinh phí này cần đ-ợc sử dụng đúng mục đích.

Ngày nay, tổ chức lễ hội đền Vua Mai cần thiết phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà n-ớc và nhân dân. Nếu x-a kia có ruộng tế điền dành để tế lễ đền Vua Mai, thì nay cần có sự hỗ trợ về mặt tài chính và sự quan tâm của các ban ngành, các cấp có liên quan.

Với địa thế núi cao, sông sâu, phong cảnh hữu tình ở vùng đất này nếu có sự đầu t- thích đáng sẽ trở thành một khu du lịch hấp dẫn bằng việc cho xây dựng cáp treo từ đỉnh núi Đụn Sơn bắc qua dòng Lam Giang sang khe Bò Đái. Hình thức du lịch này vừa quảng bá đ-ợc địa linh non n-ớc Nam Đàn, vừa có thêm kinh phí để trùng tu di tích.

Lễ hội đền Vua Mai đã phát huy tốt những nét tích cực, mang tính giáo dục cao. Chính vì lẽ đó mà Sở văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An (nay là Sở văn hoá - thể thao và du lịch) đã chọn lễ hội đền Vua Mai mở đầu cho năm du lịch quốc gia Nghệ An - 2005. Từ bấy đến nay, hàng năm lễ hội đền Vua Mai đã nhận đ-ợc sự quan tâm của nhiều cá nhân cũng nh- tập thể, các ban ngành liên quan, ủng hộ cả về mặt tinh thần cũng nh- vật chất. Những năm gần đây ng-ời dân các địa ph-ơng Nghệ An, Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh…. đã quyên góp hàng tỷ đồng để tu bổ di tích, cung tiến nhiều đồ tế khí có giá trị, đ-a cây bồ đề, các loại cây cảnh, cây ăn quả quý về trồng lưu niệm tại di tích… Ngoài ra, những ng-ời con Nam Đàn đi xa, khi thành đạt trở về quê h-ơng còn mong muốn đ-ợc quyên góp xây dựng t-ợng đài Mai Hắc Đế, xây nhà thờ họ Mai ở vùng quê gốc, xây nhà t-ởng niệm Vua Mai và quan quân của ông tại mảnh đất đã giấy lên khởi nghĩa Hoan Châu xưa kia…

Dự kiến năm 2009 Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam sẽ trực tiếp chỉ đạo lễ hội đền Vua Mai bằng việc xây dựng một kịch bản lễ hội đền Vua Mai năm 2009 và cả kịch bản mỹ thuật để nâng cấp lễ hội đền Vua Mai, xứng đáng với tầm vóc của Mai Thúc Loan - ng-ời con lớn lên trên dải đất Lam Hồng đã dựng nên nghiệp Đế v-ơng. Nội dung kịch bản mỹ thuật và kịch bản lễ hội đền Vua Mai năm 2009 dự kiến nh- sau:

kịch bản lễ hội đền vua mai 2009(1)

I. Lễ cáo yết (ngày 13/1/Al, từ 19h30 đến 21h00)

- 19h30 - 20h : Lãnh đạo huyện đến thắp h-ơng tại Mộ mẹ Vua Mai, Mộ Vua Mai, Đền thờ Vua Mai - Bắt đầu từ 20h ban khánh tiết các làng thắp h-ơng tại các đền, đình của mình.

- Đúng 20h00, lãnh đạo huyện tập trung tại đền thờ Vua Mai, ông thủ từ đánh lên một hồi trống lớn, nhà đền ra mở cửa đền, ban khánh tiết của đền thờ Vua Mai mang lễ vật vào đền (lễ vật là xôi gà cúng, h-ơng, hoa, quả, bánh cổ truyền của dân).

- Ban khánh tiết tổ chức ba tuần tế - Làm lễ, xin cho đ-ợc mở lễ hội - Kết thúc lúc 21h00

II. Lễ tr-ớc bộ và r-ớc thuỷ (từ 6h đến 8h00 ngày 14/1 âm lịch)

TT Thời gian Nghi thức Nghi trình Ghi chú 1 5h30 6h

R-ớc mộ - Hai đoàn r-ớc của hai làng Nam Thái, Bắc Sơn tập trung sắp xếp đội hình tại nơi của mình

- Xuất phát với đội hình sau: đội cờ thần, đội bát âm, đội nghi tr-ợng (chấp

7h

kích, bát bửu), đội kiệu, quan viên, lễ vật, các đoàn đại biểu - khách mời của hai làng, nhân dân 2 làng, đội cờ kết

- Đoàn r-ớc của Hạ Long (mộ Vua Mai) chuẩn bị đón các đoàn r-ớc

- Khi hai đoàn r-ớc đi đến cách đ-ờng vào khu mộ Vua Mai, dừng lại để đợi đoàn r-ớc thuỷ cùng tiến vào. Thứu tự các đoàn nh- sau: Nam Thái, Bắc Sơn 2 6h

7h - 7h15

R-ớc thuỷ - Chuẩn bị lễ vật, sắp xếp đội hình từ đền Vua Mai ra sông.

- Khi có hiệu lệnh (trống điều khiền) thì bắt đầu r-ớc ra sông lên theo đội hình: R-ớc rồng, đội cờ, lễ vật, các đoàn đại biểu và bà con tham gia lễ hội - Đoàn r-ớc tiến lên hội với hai đoàn r-ớc đã đợi sẵn để tiến vào vực sân khấu chính. Đoàn r-ớc Hạ Long tiến ra đón 3 đoàn r-ớc. Cả 4 đoàn r-ớc cùng đi theo tiếng trống nghi lễ tiến vào đ-ờng chính: Đoàn Nam Thái đi đầu tiên, đoàn Thị Trấn (r-ớc thuỷ) và Hạ Long đi tiếp theo; cuối cùng là đoàn Bắc Sơn. Đến tr-ớc cổng đền (đã đ-ợc trang trí cho lễ t-ởng niệm) khoảng 40m thì dừng lại, ổn định đội hình, dàn hàng ngang, sắp xếp 4 kiểu ở giữa, phía tr-ớc sân khấu theo thứ tự từ trái qua phải: Nam Thái, đền Vua Mai, mộ Vua Mai, Bắc Sơn để chuẩn bị làm lễ dâng h-ơng t-ởng niệm Vua Mai.

III. Lễ dâng h-ơng t-ởng niệm Vua Mai (Từ 8h đến 9h30 ngày 14/1 âm lịch) TT Thời gian Nghi thức Nghi trình Ghi chú 1 7h50 Hoà tấu trống khai hội

Tr-ớc nghi môn, dàn trống đánh để các đoàn r-ớc tiến vào sân khấu

2 8h Múa rồng Khi có hiệu lệnh khai mạc lễ t-ởng niệm, đội rồng biểu diễn các thức “Quỳ lạy”, “Rồng trụ”, “Rồng thăng”, “Rồng giáng”. Ngoài ra, đội Lân cũng tham gia múa rồng để tạo không khí. Sau khi trình diễn xong, đoàn múa rồng rút ra vị trí cạnh kiệu đền Vua Mai.

Việc dậy múa rồng, lân cần phối hợp với sở VHTTDL để học, biểu diễn thành thạo 3 8h10 Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biẻu

4 8h15 Lãnh đạo huyện đọc diễn văn t-ởng niệm anh hùng dân tộc Mai Hắc Đế

Đ/c chủ tịch UBND huyện đọc diễn văn

8h20 Đọc văn tế Các đồng chí lãnh đạo cao nhất của huyện và khách mời từ Trung

-ơng, tỉnh đứng thành 2 hàng ngang tr-ớc nghi môn. 1 ng-ời đã đ-ợc lựa chọn đọc văn tế và 2 ng-ời phụ tá (đứng phía tr-ớc các vị lãnh đạo 5m, mặc áo trùng đen, khăn xếp) đọc văn tế.

8h25 Lễ dâng h-ơng

- Sau khi đọc văn tế, ban tổ chức tuyên bố nghi lễ dâng h-ơng bắt đầu

- 3 vị đọc văn tế tiến vào bàn thờ (trong khu mộ Vua Mai) để hoá văn tế.

- Theo tiếng trống “dâng hương” các đoàn đại biểu được giới thiệu lần l-ợt đi theo đ-ờng thảm đỏ để tiến hành nghi lễ dâng h-ơng. Khởi đầu là đoàn lãnh đạo Tỉnh và khách mời Trung

- Bố trí chỗ hoá văn tế

9h30

-ơng, tiếp đó là các đoàn đại biểu địa phương….Mỗi đoàn phải giữ một khoảng cách là 20m. Đầu tiên dâng h-ơng ở l-u h-ơng ngoài sân khấu chính. Sau đó tiến vào dâng h-ơng trong khu mộ Vua Mai.

- Kết thúc lễ dâng h-ơng.

Các đoàn r-ớc quay trở về đền thờ Vua Mai. Đoàn của Thị Trấn về đền bằng đ-ờng thuỷ để tiến hành lễ tế nh- trong truyền thống

bàn thờ và hai thảm đỏ, bố trí 10 ng-ời mặc áo the, khăn xếp để đỡ lễ vật và châm sẵn h-ơng phục vụ đại biểu dâng h-ơng

IV. Các trò chơi dân gian và biểu diễn nghệ thuật

Do trung tâm văn hoá phối hợp với các tổ chức đoàn thể thực hiện nh- vật truyền thống, bóng chuyền, chọi gà, đua thuyền, thả đèn trôi sông…

V. Lễ tạ (17h00 ngày 14/1 âm lịch)

Tiến hành tại đền thờ Vua Mai. Sau đó, các đoàn r-ớc quay trở về vị trí cũ. Lễ hội kết thúc Theo ngi thức truyền thống do dân các làng tiến hành nh- bình th-ờng.

Kịch bản mỹ thuật(1)

Lễ dâng h-ơng t-ởng niệm Vua Mai

Ng-ời thực hiện: TS. Bùi Hoài Sơn, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam.

Để nâng cấp Lễ hội đền Vua Mai, năm 2009, chúng tôi dự định trang trí khu vực khu mộ Vua Mai theo mục đích: trang trọng và hoành tráng. Với mục đích nh- vậy, chúng tôi đề xuất một số dự định sau:

1. Trang trí bên ngoài

Từ bên ngoài đ-ờng vào tới trong khu vực đền thờ khu mộ Vua Mai, Ban tổ chức cho sắp xếp một cổng hơi, đồng thời cho treo nhiều băng zôn, khẩu hiệu tuyên truyền cho buổi lễ. Các cờ hội đ-ợc treo dọc đ-ờng đi đến khu mộ Vua Mai để tạo không khí chung cho toàn lễ hội.

2. Trang trí sân khấu chính

- Về phác thảo sân khấu chính - nơi hành lễ - xin xem bản makét. - Quan điểm của chúng tôi là, sân khấu chính phải h-ớng vào khu mộ Vua Mai để tỏ lòng tôn kính với Vua Mai, và đúng nguyên tắc của ng-ời x-a là lễ hội phải h-ớng thần.

- Hệ thống 9 ph-ớn (số 9 là số linh thiêng theo quan niệm của ng-ời x-a) gồm 8 ph-ớn viết 4 đôi câu đối lấy từ trong đền khu mộ Vua Mai, ph-ớn ở giữa (to nhất) đề chữ: Lễ hội Vua Mai. Tất cả bằng chữ quốc ngữ, trên vải lụa để có thể l-u giữ cho những năm tiếp theo. 9 ph-ớn to sẽ đ-ợc giữ bằng các cột sắt (để đảm bảo an toàn) sẽ tạo một không gian hoành tráng cho lễ hội. Các câu đối lấy nguyên văn từ khu mộ Vua Mai sẽ đảm bảo tính chân thực của lễ hội và có tác dụng tôn vinh chiến công của Vua Mai.

- Sân khấu chính đặt phía tr-ớc ao, chính diện với khu mộ Vua Mai, vì vậy, chúng tôi cần có một cây cầu đặt ngay sau sân khấu, dẫn thẳng vào khu mộ Vua Mai. Đây chính là đ-ờng hoành đạo trong dịp lễ này.

- Trên sân khấu chính và đ-ờng dẫn vào đền Vua Mai sẽ đ-ợc trải một tấm thảm đỏ để tăng thêm tính trang trí đẹp mắt của sân khấu.

- Giữa sân khấu chính có hai sân khấu phụ có tác dụng làm nơi đánh trống trong ngày chính hội và biểu diễn văn nghệ trong những lúc khác.

- Trong khi làm lễ, tất cả các đại biểu và ng-ời dân h-ớng vào khu mộ Vua Mai.

- Chúng tôi muốn Ban tổ chức theo một lá cờ đại và cờ tổ quốc ngay ở chính giữa sân ở khu mộ Vua Mai.

Tiểu kết: Lễ hội đền Vua Mai là một lễ hội lịch sử đ-ợc tổ chức để tôn vinh, t-ởng nhớ công ơn anh hùng dân tộc Mai Thúc Loan. Công đức tr-ờng tồn của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) cùng các t-ớng lĩnh của ông không chỉ đ-ợc thể hiện tại điện thờ qua các hoành phi, câu đối, thần phả, bia đá và các đồ tế khí sơn son thiếp vàng hay những mỹ tự ở các sắc phong mà chủ yếu là sự “ăn sâu, bén rễ” trong tâm thức nhân dân qua kỳ lễ hội. Nhân dân thờ cúng và mở lễ hội đền Vua Mai là thể hiện truyền thống yêu n-ớc, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”.

Lễ hội đền Vua Mai cho đến nay về cơ bản vẫn giữ đ-ợc nét truyền thống, ít bị những yếu tố th-ơng mại can thiệp vào. Bởi vậy, việc kế thừa những nét tích cực cổ x-a là cần thiết và cần phát huy những tiềm năng vốn có từ mảnh đất địa linh này.

kết luận

Lễ hội nói chung, lễ hội ở Nghệ An nói riêng là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo. Lễ hội cổ truyền ở Nghệ An đ-ợc chú ý khôi phục lại trong khoảng m-ời lăm năm trở lại đây. Đó là những lễ hội gắn với di tích, danh thắng, danh nhân và tôn giáo tín ng-ỡng.

Trong tâm thức của ng-ời dân xứ Nghệ, cũng giống nh- ở nhiều địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lễ hội đền vua mai huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 99 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)