Tính độc quyền của thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 88 - 90)

8. Anh/chị thƣờng sử dụng tài liệu bằng ngôn ngữ nào?

2.4.4 Tính độc quyền của thông tin

Bất cứ đối với một thư viện nào cũng đều phải có tính độc quyền của nguồn tài liệu mình đang sở hữu. Hiện tại, thư viện nhà trường cịn rất hạn chế tính độc quyền của tài liệu. Việc hạn chế tính độc quyền của tài liệu của thư viện nhà trường gắn liền với hạn chế của tài liệu quý hiếm và tài liệu xám. Và hơn nữa nó cịn phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế hay chính sách để khai thác nguồn tài liệu quý hiếm và tài liệu xám có trong thư viện.

Đối với thư viện chế nhà trường, việc hạn chế tính độc quyền của tài liệu cũng rất dễ hiểu. Vì thực chất, thư viện hầu như có rất ít tài liệu q hiếm. NLTT chủ yếu là sách khoa học cơ bản, giáo trình, tham khảo phục cơ bản về quá trình đào tạo của nhà trường. Hơn nữa, việc thu thập tài liệu xám cũng chưa được chú trọng. Nguồn tài liệu xám trong thư viện mới chỉ dừng lại ở thu thập luận án, luận văn của cán bộ giáo viên trong nhà trường. Cho nên tính độc quyền nguồn tài liệu trong thư viện hầu như khơng có. Tính độc quyền của tài liệu được NDT nhận xét và đánh giá chủ yếu là chưa tốt và được cụ thể hóa thơng qua bảng diều tra NCT của NDT như sau:

13.Đánh giá của anh/chị về chất lượng nguồn lực thông tin của Thư viện?

Số lượng Mức độ Chất lượng Tỷ lệ Mức độ Chất lượng Rất tốt Tốt Chưa tốt Rất tốt Tốt Chưa tốt Mức độ đầy đủ chi

Bảng 18: Nhu cầu tin về đánh giá chất lượng nguồn tài liệu - Tính độc quyền

2.4.5 Tác động của thơng tin

Sự ảnh hưởng của nguồn tài liệu đến chất lượng giảng dạy và học tập phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn tài liệu hiện đang có trong thư viện. Nếu nguồn tài liệu đáp ứng được hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường, thì đặc điểm tính chất của nguồn tài liệu phải mang tính đặc thù theo quy mơ và chất lượng đào tạo của nhà trường. Nhà trường là Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, cho nên nguồn lực thơng tin chủ yếu mang tính chất Sư phạm và Kỹ thuật cơng nghệ. Gần đây, với sự đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo, nhà trường có thêm một số các ngành và chuyên ngành đào tạo phục vụ theo nhu cầu cần thiết của xã hội.

Đối với người làm công tác giảng dạy. Sự ảnh hưởng của NLTT rất lớn đối với họ, bởi một những tài liệu do cán bộ giảng viên trực tiếp sưu tầm, thì nguồn tài liệu chính của họ vẫn là nguồn tài liệu của thư viện nhà trường. Nếu nguồn tài liệu đủ đáp ứng được nhu cầu của họ thì cơng việc giảng dạy của họ sẽ tốt hơn.

Đối với người học. Sự ảnh hưởng của nguồn tài liệu cũng rất nhiều. Đối với từng ngành, chuyên ngành đạo tạo, số lượng đầu tài liệu, bản tài liệu giáo trình – đề cương bài giảng – tham khảo đạt đủ được trên số người học, đồng thời số lượng tài liệu trong thư viện sát thực với khung chương trình của người học.

Sự tác động của nguồn tài liệu trong thư viện phản ánh rõ về số lượng và chất lượng nguồn tài liệu trong thư viện có bám sát được các ngành nghề, chuyên ngành đào tạo nhà trường hay không? và đặc biệt nguồn tài liệu có sát thực với từng mơn học, chương trình học của người học hay khơng?

13.Đánh giá của anh/chị về chất lượng nguồn lực thông tin của Thư viện?

Số lượng Mức độ Chất lượng Tỷ lệ Mức độ Chất lượng Rất tốt Tốt Chưa tốt Rất tốt Tốt Chưa tốt Tính độc quyền của tài liệu mà thư viện khác khơng có

Bảng 19: Nhu cầu tin về đánh giá chất lượng nguồn tài liệu – Tác động công việc

Quan bảng nhận xét, đánh giá chất lượng NLTT tác động đến công việc, thấy được Thư viện nhà trường đã có tác động nhiều đến công việc của NDT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)