Nội dung và hình thức các chương trình truyền hình chuyên đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện (Trang 39)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. Nội dung và hình thức các chương trình truyền hình chuyên đề

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để nhận diện về các chương trình truyền hình chuyên đề. Ở Đài Truyền hình Việt Nam, các thể loại thường áp

trong quá trình sản xuất hương trình truyền hình chun đề có: Phóng sự tài liệu, Phóng sự truyền hình, …. Hầu hết các chương trình truyền hình chuyên đề đều được sản xuất theo hình thức ghi hình phát sóng.

Chương trình truyền hình chun đề của Đài Truyền hình Việt Nam đi sâu vào nội dung tất yếu là những thông tin được sản xuất dưới nhiều thể loại phong phú, đa dạng về tất cả các mặt của đời sống văn hóa, xã hội… trong nước và quốc tế. Giữ vai trò là thể loại chủ lực, cốt lõi trên kênh sóng, ln hấp dẫn người xem, Chương trình truyền hình chuyên đề của Đài Truyền hình Việt Nam ln giữ được được ban lãnh đạo quan tâm và đầu tư nhiều cả về nhân lực, vật lực để sản xuất.

2.2.1 Nội dung các chương trình truyền hình chuyên đề

Nội dung chương trình chuyên đề thường đi sâu vào khai thác, phản ánh một chuyên đề cụ thể. Dưới dạng phóng sự tài liệu thì chương trình chuyên đề thường đi sâu vào một sự kiện, nhân vật có thật trong lịch sử, hoặc việc đã từng diễn ra trong quá khứ. Dưới dạng phóng sự truyền hình thì chương trình đi sâu vào phản ánh các vấn đề, nhân vật, địa danh thực tế được gắn liền với văn hóa của đất nước cũng có khi là thế giới. Một đặc trưng cuả chương trình chuyên đề thường mang ý nghĩa phản ánh tích cực, nhân văn, mang tính giáo dục về đời sống cũng như thành tựu mà nhân dân ta đã dạt được trong suốt chiều dài lịch sử.

Để cụ thể hóa cách thể hiện nội dung của chương trình truyền hình chun đề, chúng tơi đã đi vào tìm hiểu cụ thể một số chương trình trong 03 chuyên mục được trung tâm phim tài liệu và phóng sự sản xuất và phát sóng trên các kênh của Đài Truyền hình Việt Nam. Đó là chuyên mục Danh nhân đất Việt; Biển đảo quê hương và Về quê.

*Danh nhân đất Việt là một chuyên mục dài kỳ, mà ở mỗi chương

vật thường là danh nhân, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc. Chuyên mục Danh nhân đất Việt được phân lịch sản xuất và phát sóng 2 chương trình mới trong một tháng. Khảo sát cơng việc sản xuất của đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên thuộc Trung tâm Phim tài liệu phóng sự tổ chức sản xuất chương trình Danh nhân đất Việt từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2016 có 12 chương trình sản xuất mới:

STT Tên đề tài chương trình Nội dung

1 Vị tiết nghĩa công thần thời Lê Mạt

Chương trình nói về danh nhân đất Việt Lý Trần Quán, vị tướng sĩ được vinh danh là Tiết nghĩa công thần thời kỳ Vua Lê, Chúa Trịnh, thế kỷ 18, tại làng Vân Canh, ngoại thành Hà Nội.

2 Người thơm hương đất rau húng Láng

Nội dung chương trình nói về làng Láng - một làng nổi tiếng trồng rau gia vị đất kinh kỳ (Hà Nội) năm xưa. Và người tìm ra loại rau gia vị hợp với đất trờng làng q mình là vị đại học sĩ Phạm Văn Tốn. Ơng là người đã gây dựng và đưa rau húng láng về canh tác tại làng mình, loại rau mang lại giá trịnh kinh tế cho người dân nơi đây.

3 Vị tả quân chánh đạo của Vua Duy Tân

Câu chuyện lịch sử về vị tả quân chánh đạo của Vua Duy Tân, tướng công Nguyễn Đức Cơng. Ơng là người dân xứ Nghệ được nhà vua phong bí mật và dương cao ngọn cờ chống Pháp, cứu dân tộc khỏi ách đô

hộ.

4 Người tỏa sáng dòng họ Vương

Nội dung chương trình nói về cụ Vương Hữu Quang, người đã giúp việc nước cho vua Minh Mạng triều Nguyễn.

5 Tài Nữ Trường Lưu

Chương trình là câu chuyện lịch sử về danh nhân Nguyễn Thị Đài quê ở Quỳnh Lưu – Nghệ An. Bà là cháu họ thi hào Nguyễn Du và là nhân vật tiêu biểu cho tài nữ văn học Trường Lưu.

6 Huyền Trân công chúa

Câu chuyện về phận hồng nhan lận đận của công chúa Huyền Trân thời nhà Trần. Vì sự nghiệp mở mang bờ cõi của nhà Trần, công chúa Huyền Trân đã được gả cho nhà Vua Chế Mân nước Chiêm Thành khi bà vừa tròn 20 tuổi.

7 Người Mắt cao tâm hùng

Chương trình là câu chuyện lịch sử về danh nhân Vũ Phạm Khải, sinh ra ở Ninh Bình. Ơng là vị quan cương trực, trí tuệ uyên bác Nho học được các vua, quan triều Nguyễn nể trọng.

8 Bộ Tướng Hùng vương

Chương trình là câu chuyện bộ tướng cho vua Hùng vương. Trong đó có Phan Tây Nhạc - ông tổ họ Phan, người được phong thần do có cơng giúp Vua Hùng đánh giặc, giữ gìn bờ cõi, dạy dân biết cày cấy và làm ăn.

9 Nữ sĩ chốn hương khuê

Chương trình là câu chuyện lịch sử về nữ sĩ Mai An ở chốn kinh thành Huế ngày xưa. Bà là công chúa, con vua Minh Mạng triều Nguyễn. Bà là một công chúa giỏi về thơ, ca chốn kinh kỳ, những bài thơ của bà vẫn còn được lưu giữ đến tận ngày hôm nay.

10 Thầy đốc nam

Chương trình là câu chuyện lịch sử về thầy đốc Tô Ngọc Nữu thời triều Nguyễn. Cụ là nhà giáo dục, nhà văn hóa nổi tiếng sinh ra ở vùng Văn Giang - Hưng Yên, học hành đỗ đạt cụ đã được triều đình phân bổ làm quan Đốc tỉnh Nam Định.

11 Người khai cơ dòng văn Nguyễn Huy

Câu chuyện về danh nhân đất Việt Nguyễn Công Ban, người làm dạng danh dòng văn Nguyễn Huy – Trường Lưu ở Nghệ An, thế kỷ XVIII.

12 Đào tướng cơng Chương trình tái hiện vị danh tướng đất Việt Đào tướng cơng. Ơng có tên thật là Đào Thế Tiên, sống vào thế kỷ XVII. Là người có đức, có tài, có cơng đánh giặc giữ yên bờ cõi nên sau khi hi sinh ông được nhân dân lập đền thờ và đền thờ Ông vẫn còn đến tận hôm nay tại phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Sau một thời gian theo dõi và khảo sát quá trình sản xuất chương trình Danh nhân đất Việt, tác giả nhận thấy đây là chương trình được sản xuất công phu từ khâu từ khâu lên dàn ý kịch bản – kịch bản – tổ chức sản xuất – sản xuất – dựng phim – hồn thiện chương trình (âm thanh, lời đọc, kỹ sảo) – phát sóng. Được thể hiện dưới dạng phóng sự tài liệu mang đậm tính lịch sử, do đó chương trình đòi hỏi ngồi tính nghệ thuật hình ảnh thì cịn hấp dẫn khán giả ở sự chân thực, khách quan, khoa học. Đây là một yêu cầu không phải dễ đối với những người làm phim tài liệu.

Cơng việc đầu tiên của nhóm làm phim tài liệu là xác định vấn đề của phim sắp tới mình sản xuất. Trao đổi với chuyên gia, trong chương trình Danh nhân đất Việt, chun gia đờng hành cùng chương trình là nhà nhiên cứu sử học Lê Văn Lan. Đây cứ liệu thực làm cho phóng sự tái hiện lịch sử mang tính chân thực. Sau khi biên tập viên xây dựng kịch bản ý tưởng sẽ đem ra thảo luận và bảo vệ đề tài trước đồng nghiệp, đề tài được thông qua biên tập viên sẽ xây dựng chi tiết kịch bản. Kịch bản chi tiết được lãnh đạo trung tâm thông qua và bảo vệ trước lãnh đạo Đài, kịch bản mang tính khả thi sẽ được triển khai tổ chức sản xuất ngay. Các chương trình sản xuất tại Đài Truyền hình tuân thủ 2 công đoạn: Tiền kỳ và hậu kỳ. Tuy nhiên, chương trình được khai thác lại phát sóng trên các phương tiện khác nhau nên quá trình sản xuất chương trình được quán triệt sản xuất chất lượng, hấp dẫn, súc tích, cô đọng phù hợp với nhiều phương tiện truyền thơng khác nhau và trong q trình sản xuất sự phối hợp kỹ thuật để cho ra một sản phẩm phát sóng đa phương tiện.

*Về quê là chương trình được sản xuất dưới dạng thể loại chương trình

phóng sự chun đề, được khai thác phát sóng trên VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTVgo và VTV.VN. Chương trình Về quê, với yêu cầu chất liệu hình ảnh và nội dung phong phú, cảnh quay kỹ lưỡng lột tả mọi mặt của đời sống người dân ở nông thôn Việt Nam cũng được cố định sản xuất mới 4 chương

trình 1 tháng, được phát sóng mới đều đặn trên VTV1 và khai thác phát sóng lại trên các kênh song truyền hình và các phương tiện truyền thông của Đài THVN. Trên cơ sở Format chương trình thời lượng dài 5 phút có MC dẫn chương trình, mỗi chương trình trong mũ chuyên mục Về quê được người dẫn chương trình dẫn thẳng vào nội dung chuyên đề mà chương trình đó đề cập. Qua khảo sát 6 tháng, tác giả tổng hợp được 25 chương trình, bình quân lịch phát sóng 1 tuần một số, trong đó kịch bản mỗi chương trình là một vấn đề, khía cạnh của cuộc sống người dân ở vùng nông thôn Việt Nam.

STT Ngày phát sóng Nội dung chương trình

1 9/1/2016 Nội dung cốt lõi của chương trình Về quê xoay quanh đề tài Trẻ em bị nhiễm HIV ở làng quê Việt Nam

2 16/01/2016 Chương trình đề cập đến việc phát triển trồng cây cam của người dân Cao Phong, tỉnh Hịa Bình

3 23/01/2016 Chương trình nói đến chính sách giảm nghèo bền vững ở tỉnh Bến Tre

4 30/01/2016 Nội dung chương trình nói về ciệc tặng quà Tết cho bà con dân tộc tỉnh Hà Giang

5 06/02/2016 Chương trình nói về khơng khí đón Tết của bà con dân tộc ở huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang.

6 13/02/2016 Chương trình Về q nói về chuyên đề công tác thiện nguyện của các tổ chức xã hội tại các tỉnh vùng cao H

7 20/02/2016 Chuyên đề Về q nói về đời sống người nơng dân huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, một địa phương trờng cây thanh long và sản lượng nhiều nhất Việt Nam.

8 27/02/2016 Chuyên mục dành trọn 5 phút chương trình để nói về việc phẫu thuật miễn phí Răng, hàm, mặt của Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Trung ương cho bà con nông dân nghèo các vùng quê Việt Nam.

9 5/3/2016 Chủ đề xuyên suốt của chương trình nói về các hoạt động tri ân ngày 27/2 – ngày Thầy thuốc Việt Nam tại các cơ sở y tế xã nghèo nông thôn

10 12/3/2016 Chương trình Về q có chủ đề: Câu chuyện về vùng quê nghèo. Câu chuyện mà chương trình muốn chuyển đến khan giả là gia cảnh nghèo khó của một phụ nữ dân tộc vùng nơng thơn, chị Bùi Thị Tiền ở tỉnh Hịa Bình

11 19/3/2016 Chủ đề về quê được thực hiện qua các hoạt động trao quà từ thiện cho các tiểu thương gặp khó khăn do hỏa hoạn ở chợ Phủ lý - Hà Nam 12 26/3/2016 Nội dung chương trình phản ánh gia cảnh khó

khăn của chị Nguyễn Thị Thương, ở huyện Thái thụy, tỉnh Thái Bình.

13 02/4/2016 Nội dung chương trình đề cập đến đời sống tôn giáo – Đạo Phật của người dân phú Thọ.

Cảnh quay ở chùa Tam giang, tỉnh Phú Thọ trong buổi lễ cầu quốc thái, dân an ở vùng quê đất Tổ thể hiện mong muốn của người dân về một sống bình an, yên vui, hạnh phúc.

14 8/4/2016 Nội dung của chương trình nói về những món ăn dân dã, bình dị của người dân nông thôn Việt Nam qua câu chuyện trở về quê của cô giáo Hà Nội Ngô Thị Khiếu trở về vùng quê Giao Thủy – Nam Định của mình.

15 16/4/2016 Chương trình Về q nói về vấn đề thốt nghèo của nơng dân huyện Núi Thành - Quảng Nam qua việc trồng nấm rơm song song với trờng lúa và hộ gia đình điển hình là gia đình ơng Bùi Cơi ở huyện Núi Thành - Quảng Nam.

16 23/4/2016 Chương trình nói về bệnh viện điều cho bệnh nhân HIV có tên là Nhân ái, thuộc tỉnh Bình Phước. Nơi mà bệnh nhân coi như mái ấm bình yên của mình.

17 30/4/2016 Chương trình đề cập đến chính sách giảm hộ dân nghèo ở vùng quê nông thôn tỉnh Hải Dương.

18 7/5/2016 Chương trình chủn tải mơ hình cải thiện đời sống, nâng cao hiệu qủa kinh tế của bà con nông dân huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang thông qua việc trồng cây vải thiều.

19 14/5/2016 Chương trình chuyển tải đến khán giả chính sách và mơ hình chống ngập mặn, nâng cao sản lượng vụ mùa cho bà con nông dân huyện Long phú, tỉnh Sóc Trăng.

20 21/5/2016 Câu chuyện về hộ nông dân nghèo, gia đình bà Lê Thị Chung, ơng Đỗ Ngọc Chính ở xã Trịnh Xá, huyện Phủ Lý tỉnh Hà Nam là điển hình cho những gia cảnh nghèo khó ở vùng nông thôn Việt Nam, mất sức lao động, sống dựa vào hỗ trợ chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương. Chương trình chủn tải đến khan giả thông điệp về những tấm long, tình người ở vùng quê nông thôn, đây cũng là một ng̀n động viên để các gia đình nghèo vượt khó.

21 28/5/2016 Nội dung chương trình về quê nói đề án Bệnh viện vệ tinh của Bộ y tế nhằm nâng cao trình độ cơng tác khám chữa bệnh của các Bác sĩ các tỉnh cũng như việc người dân được khám, chữa bệnh tốt nhất ở địa phương mình. Chương trình giới thiệu hiệu quả can thiệp tim mạch của Bệnh viện Bãi cháy, tỉnh Quảng Ninh, nơi đã phẫu thuật can thiệp thành công cho nhiều người dân quê mình, tạo niềm tin cho người dân về y tế cơ sở.

22 4/6/2016 Chương trình có tên “con khơng chịu về q” nói về một thực tế là số nhiều trẻ nhỏ không

muốn về quê do ở đó điều khiện sinh hoạt thiếu thốn. Bằng cuộc trò chuyện với chuyên gia sư phạm, chương trình đã chỉ ra những lý do khiến cho trẻ thành phố không muốn về quê, nơi có ông bà và tuổi thơ của cha mẹ mình ở đó. Chương trình cũng chuyển tải những lời khuyên của các chuyên gia để cho phụ huynh có kỹ năng dạy và định hướng cho con trở về với quê hương, cội nguồn.

23 11/6/2016 Nội dung chương trình hành trình theo Quỹ tấm lòng Việt về huyện nghèo Thông Nông, tỉnh Cao bằng trao quà từ thiện cho đồng bào dân tộc thiểu số. Một huyện nghèo Miền núi sống chủ yếu dựa vào trồng ngô, trồng lúa, đồng bào dân tộc rất nghèo thường xuyên được sự hỗ trợ, từ thiện từ các tổ chức từ thiện.

24 18/6/2016 Chương trình đờng hành với quỹ tấm lòng Việt, Đài THVN về quê đồng bào dân tộc H’Mông ở xã Sa pả, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai. Đây là một xã vùng cao có tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất của tỉnh Cao Bằng.

25 25/6/2016 Chương trình giới thiệu mơ hình kinh tế thốt nghèo bằng cách chăn nuôi thủy sản kết hợp với chăn nuôi ở huyện Tân yên, tỉnh Bắc Giang.

Với mục tiêu chương trình nhằm xây dựng quê hương Việt Nam ngày càng giàu đẹp hơn, nội dung của chương trình là đi sâu vào các vấn đề, khía cạnh cuộc sống xã hội, những con người ở làng quê nước ta. Trong quá trình xây dựng kịch bản, Biên tập viên đã phải tìm hiểu rất kỹ, phối hợp với địa phương để lên ý tưởng kịch bản, bám sát các chính sách phát triển nơng nghiệp cuả nhà nước cũng như tìm ra các vấn đề mới trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Mảng đề tài nông thôn được thể hiện ở các khía cạnh đời sống, kinh tế, văn hóa của người dân nơng thơn.

Q trình thực hiện sản xuất các chương trình “Về q” được thực hiện cơng phu. Mặc dù là kịch bản ngắn nhưng những người sản xuất chương trình làm đúng quy trình sản xuất. Đề xuất ý tưởng, bảo vệ thành công, xây đựng kịch bản chi tiết, tổ chức sản xuất. Với thể loại phóng sự chuyên đề ngắn như các chương trình Về q, các phóng viên, biên tập viên thực hiện quay phóng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)