Cỏc lý thuyết ỏp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 35 - 39)

1.1 .1Khỏi niệm cụng cụ

1.1.2 Cỏc lý thuyết ỏp dụng

1.1.2.1 Lý thuyết biến đổi xó hội

Lý thuyết biến đổi xó hội chỉ ra rằng mọi xó hội đều khụng ngừng vận động và biến đổi. Sự ổn định của xó hội chỉ là tương đối, cũn thực tế nú khụng ngừng thay đổi bờn trong bản thõn nú và sự biến đổi trong xó hội hiện đại lại càng được thực hiện rừ nột hơn.

Biến đổi xó hội là một quỏ trỡnh qua đú những khuụn mẫu của cỏc hành vi xó hội, cỏc quan hệ xó hội, cỏc thiết chế xó hội và cỏc hệ thống phõn tầng xó hội được thay đổi qua thời gian. Người ta phõn chia thành hai cấp độ biến đổi xó hội: Những biến đổi vĩ mụ: đú là những biến đổi diễn ra và xuất hiện trờn một phạm vi rộng lớn. Bởi vỡ chỳng diễn ra trong thời kỳ dài, sự biến đổi vĩ mụ cú thể khụng nhỡn thấy được vỡ nú diễn ra quỏ chậm chạp đối với con người, giống như họ đang trải qua cuộc sống thường ngày.

Những biến đổi vi mụ: liờn quan đến những biến đổi nhỏ, nhanh được tạo nờn những quyết định khụng thấy hết được như sự tương tỏc trong quan hệ của con người trong đời sống hàng ngày.

Biến đổi xó hội là hiện tượng phổ biến nhưng nú diễn ra khụng giống nhau giữa cỏc xó hội. Biến đổi xó hội khỏc biệt về thời gian và hậu quả. Biến đổi xó hội vừa cú tớnh kế hoạch vừa cú tớnh khụng kế hoạch.

Trong những năm qua, dưới sự tỏc động mạnh mẽ của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, giao lưu văn húa với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, xó hội Việt Nam đó cú nhiều biến chuyển sõu sắc. Những tư tưởng tiến bộ về vấn đề đồng tớnh đó được tiếp nhận nờn sự kỳ thị đối với những người đồng tớnh nam đó khụng cũn quỏ nặng nề như trước đõy. Những người đồng tớnh nam đó cú những hoạt động thiết thực để tự nõng cao hỡnh ảnh của mỡnh trong mắt cộng đồng.

1.1.2.2 Lý thuyết vết nhơ.3

Trong tỏc phẩm Stigma (1963), Goffman cho rằng: Vết nhơ cú liờn quan đến sự mất giỏ, trong đú cỏ nhõn khụng được chấp nhận là thành viờn chớnh thức của cộng đồng, bị đặt ở vị trớ ngoài lề xó hội.

Ở đõy, người nghiờn cứu muốn ỏp dụng lý thuyết vết nhơ nhằm mục đớch tỡm hiểu thỏi độ của xó hội đối với những người đồng tớnh nam- những người thường bị gỏn cho cỏi mỏc khụng bỡnh thường, thậm chớ bị coi là một dạng tệ nạn, là mối nguy hiểm cho xó hội. Những vết nhơ mà xó hội đó quy gỏn sẽ rất khú cú thể mất đi kể cả sau khi họ tỡm đến một vựng đất mới để sinh sống. Cho nờn chỳng ta cần cú những động thỏi tớch cực để dần thay đổi nhận thức dẫn đến biến đổi thỏi độ và hành vi ứng xử đối với những đối tượng đồng tớnh nam, tạo niềm tin cho họ thể hiện khuynh hướng tỡnh dục thật sự của bản thõn, trở thành những con người cú ớch cho xó hội. Từ đú giảm bớt những hệ quả xó hội khụng mong muốn xuất phỏt từ chớnh thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh và cộng đồng đối với những người đồng tớnh nam.

3

1.1.2.3 Lý thuyết sai lệch xó hội

Sai lệch xó hội là hành vi của cỏ nhõn hoặc của nhúm người nào đú khụng phự hợp với những gỡ được coi là bỡnh thường của cộng đồng, cú nghĩa là hành vi đú phần nào hoặc đi chệch những gỡ mà số đụng những người khỏc chờ đợi hoặc mong muốn ở họ trong những hoàn cảnh nhất định.

Xó hội mong đợi mọi người cư xử theo những cỏch phổ biến dựa trờn quan điểm về đời sống xó hội ổn định, cú trật tự, kỷ cương. Cỏc đối tượng tham gia vào tệ nạn ma tỳy là những người cú hành vi sai lệch, phỏ vỡ sự ổn định của đời sống thường ngày, nú bao hàm sự phản ứng của số đụng những người trong xó hội đối với những hành vi của những người khỏc.

Bản chất xó hội của những sai lệch thể hiện tớnh tương đối của nú. Hành vi sai lệch khụng thể được quan niệm như một cỏi gỡ tuyệt đối hay phổ biến mà nú phải được hiểu trong sự biến đổi về mặt xó hội, nghĩa là nú tựy thuộc vào những gỡ mà một nhúm xó hội hay một xó hội nhất định ở một thời điểm lịch sử nhất định xỏc định là lệch lạc. Cũng như vậy, đồng tớnh nam được xem là một hành vi lệch lạc ở xó hội này nhưng cũng cú thể là một vấn đề bỡnh thường ở một xó hội khỏc.

1.1.2.4 Lý thuyết “Vũng xoỏy im lặng”

Vòng xoáy im lặng là một lý thuyết mới mẻ về d- luận xã hội, đ-ợc phát triển bởi Elisabeth Noelle-Neumann, đ-ợc công bố năm 1984 tại đại học Chicago. Noelle-Neumann, ng-ời sáng lập và điều hành viện Allensbach, tiếp b-ớc các nhà triết gia trong quá khứ nh- Locke, Hume, Rousseau, Goethe và James Madison, trong đó b¯ coi dư luận x± hội như một thứ “quyền lực hữu hình” điều khiển quyết định của con người. Thuật ngữ “Vòng xo²y im lặng” thực sự đề cập tới việc con ng-ời vẫn có xu h-ớng giữ im lặng nh- thế nào khi họ cảm thấy quan điểm của mình là thiểu số.

Vũng xoỏy im lặng là mụ hỡnh giải thớch tại sao con người khụng sẵn sàng bày tỏ cụng khai quan điểm của mỡnh khi họ tin rằng mỡnh thuộc về nhúm thiểu số. Mụ hỡnh này dựa trờn 3 tiền đề: 1, Con người cú một “bộ phận bỏn thống kờ” hay giỏc quan thứ 6, cho phộp họ nắm bắt được dư luận xó hội đang phổ biến mà thậm

chớ khụng cần phải thăm dũ; 2, Con người sợ bị cụ lập và biết thỏi độ nào sẽ làm tăng khả năng bị cụ lập; 3, Con người rất dố dặt trong việc biểu lộ những quan điểm mang tớnh thiểu số của mỡnh, chủ yếu là do họ sợ bị cụ lập.

Noelle-Neumann đổ lỗi cho vòng xoáy im lặng về nỗi sợ bị cô lập. Bà đã đ-a ra giải thích rõ ràng khi nào và tại sao con ng-ời nói ra quan điểm của mình và khi nào thì họ quyết định im lặng: “C²c c² nhân nếu nhận thấy quan điểm của mình đang lan rộng và đ-ợc ng-ời khác đón nhận sẽ tự tin phát biểu nó công khai. Mặt khác, các cá nhân nếu nhận thấy quan điểm riêng của mình đang mất dần vị thế, sẽ có khuynh h-ớng lựa chọn thái độ ng-ợc lại. Các bạn nghĩ sao? Mọi ng-ời đều đã từng ở vào vị trí mà quan điểm của mình là thiểu số. Bạn sẽ phản ứng ra sao? Liệu bạn có đầu hàng tr-ớc áp lực của

vòng xoáy im lặng? Hay bạn có phải là ng-ời c-ơng quyết không tuân theo và luôn giữ vững lập tr-ờng của mình dù gì chăng nữa?”.Những kết quả này cũng đã đ-ợc Alexis de Tocqueville mô t°: “ Nỗi sợ h±i bị cô lập còn hơn c° nỗi sợ khi mắc lỗi, vì thế họ học cách để tham gia v¯o tình c°m của đa số”. Noelle Neumann cho rằng chính nỗi sợ hãi bị cô lập đã làm cho những áp lực này có hiệu quả.

Vòng xoáy im lặng là một thuật ngữ xã hội học, ám chỉ tình huống khi mà các ý kiến bị phân chia thành hai mặt đối lập, trong đó một bên công khai tuyên bố những quan điểm, lấn át nhóm còn lại và đẩy họ vào sự câm lặng. Học thuyết này cho rằng một khi bên công khai phát biểu ý kiến của mình có đ-ợc quyền lực cao hơn, thì nhóm còn lại sẽ bị cuốn vào vòng xoáy im lặng, và rất khó khăn để phản bác lại ý kiến của nhóm bên kia, chính vì thế gây ra sự bất bình đẳng giữa hai nhóm trong việc đ-a ra quan điểm.

Trờn thực tế, những sức ộp từ gia đỡnh, định kiến từ xó hội và sự khụng thừa nhận kết hụn từ phỏp luật hiện tại đó làm cho đồng tớnh nam gặp rất nhiều trở ngại trong việc lờn tiếng khẳng định xu hướng tớnh dục của bản thõn. Những đồng tớnh nam thường xuất hiện cảm giỏc e ngại, lo sợ, cụ lập khi mới bắt đầu nhận ra xu hướng tớnh dục của mỡnh khỏc với số đụng. Và phần lớn họ chọn giải phỏp im lặng khi khụng tỡm được tiếng núi chung với gia đỡnh và cộng đồng xung quanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)