Thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 43 - 52)

1.1 .1Khỏi niệm cụng cụ

2.1 Nhận diện thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh và cộng đồng đối với những ngƣờ

2.1.1 Thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh

Đối với những đồng tớnh nam tham gia phỏng vấn bằng bảng hỏi, cú 33,4% trong số họ tiết lộ gia đỡnh và người thõn đó biết họ là đồng tớnh nam. Phần lớn cỏc gia đỡnh biết tỡnh trạng đồng tớnh của con em mỡnh khỏ muộn, thường vào độ tuổi dậy thỡ, giai đoạn từ 16-18 tuổi. Đõy là độ tuổi cú xu hướng bộc lộ tỡnh cảm rừ nột nhất nờn những hành vi ứng xử trong thời điểm này của con cỏi cũng thường được cha mẹ để ý nhiều hơn so với trước đõy. Đồng thời, đõy cũng là giai đoạn khiến cho chớnh những người đồng tớnh nam khỏm phỏ ra được khuynh hướng tỡnh dục thật sự của mỡnh. Những cảm xỳc khỏc lạ với những người bạn đồng giới đó khiến cho một phần lớn đồng tớnh nam hoang mang, lo sợ về bản thõn. Hầu hết đồng tớnh nam, đặc biệt là búng kớn đó cố gắng giấu giếm thõn phận thật sự của mỡnh với gia đỡnh và bạn bố. Đối với những gia đỡnh đó biết con em mỡnh là đồng tớnh nam, phần lớn họ tự biết thụng qua cỏc hành vi ứng xử, nhật ký hoặc bạn bố của con mỡnh.

“Mỡnh biết là mỡnh là “gay” khi học lớp 11, lỳc đú mỡnh cảm thấy rất yờu cậu bạn thõn cựng lớp. Hai đứa mỡnh là hàng xúm từ hồi cũn cởi trần long nhong ngoài đường, lỳc cậu ấy cú bạn gỏi, mỡnh cảm thấy ghen tỵ rồi đau khổ nữa. Lỳc đầu cứ nghĩ là mỡnh ớch kỷ, muốn sở hữu cậu ấy mà khụng muốn chia sẻ với bất cứ ai. Nhưng lõu dần, mỡnh đó yờu, rất yờu cậu ấy. Khụng biết phải làm sao, mỡnh viết nhật ký, chắc lỳc ấy thấy mỡnh suốt ngày ngơ ngẩn như người mất hồn nờn mẹ mỡnh tưởng mỡnh cú bạn gỏi, mẹ chờ mỡnh đi học thờm rồi đọc trộm nhật ký của mỡnh. Rồi cả nhà mỡnh biết chuyện mỡnh là gay sau đú luụn”.

PVS, Đồng tớnh nam, búng kớn, 19 tuổi

Một số ớt cha mẹ phỏt hiện ra con mỡnh là người đồng tớnh nhờ thụng tin của những người xung quanh.

“Khi năm chỏu học 12, cụ giỏo chủ nhiệm đó mời tụi lờn để núi chuyện về việc con tụi “bị lệch lạc giới tớnh” khi cú biểu hiện thõn mật với một cậu bạn trong trường”. Cú lẽ tụi đó khụng đủ can đảm để biết chuyện gỡ đang diễn ra nờn đó nhờ một chỳ xe ụm ở gần đú tỡm hiểu. Chỳ ấy nhỡn tụi, ngập ngừng, đủ để tụi hiểu điều chỳ ấy sắp núi ra là sự thật và tụi cần phải đủ tỉnh tỏo để đún nhận. “Tụi thấy con chị chơi với đỏm pờ-đờ trong trường. Gần đõy tụi nú hay tụ tập lắm”.

(Trớch tõm sự Mẹ Dung,

Nguồn: “Lời mẹ kể - Cõu chuyện của những người mẹ cú con là người đồng tớnh”)

Số cũn lại, chiếm tỷ lệ rất nhỏ, thụng bỏo với gia đỡnh khi sự việc đó quỏ hiển nhiờn, khụng thể giấu giếm.

“Chồng tụi nhắc lại một vài việc về thằng D. Rằng cú lần, ụng ấy vụ tỡnh thấy con núi chuyện thõn mật với một người đàn ụng trờn mạng. Khụng chỉ một lần, mà là nhiều lần. Khụng chỉ với người đàn ụng đú, con tụi cũn giao du với những người đàn ụng khỏc. Chồng tụi cũng thử gặng hỏi, “Con cú xỏc định được con thớch con trai hay con gỏi khụng”, chớnh miệng nú núi, nú thớch đàn ụng, nú chỉ yờu đàn ụng. Đờm ấy, chỳng tụi thức trắng. Chồng tụi im lặng, đăm chiờu. Cũn tụi cũng theo đuổi những dũng suy nghĩ của riờng mỡnh. Con tụi ở gần tụi đến thế, tại sao lại xảy ra những chuyện này? Trong lũng tụi đố nặng những cõu hỏi lớn: Tụi phải làm gỡ với con mỡnh đõy? Nếu hàng xúm biết được chuyện này, họ sẽ nghĩ về chỳng tụi như thế nào? Rồi tổ tụng, ụng bà cú chờ cười; dũng họ cú chờ bai gia đỡnh tụi”. (Trớch thư Mẹ Thủy,

Nguồn: “Lời mẹ kể - Cõu chuyện của những người mẹ cú con là người đồng tớnh”)

Khi phỏt hiện ra khuynh hướng tỡnh dục của bản thõn, những người đồng tớnh nam thường khụng đủ can đảm để tõm sự cựng với gia đỡnh, người thõn hay bạn bố nờn họ phải trải lũng mỡnh qua những trang nhật ký đẫm nước mắt và đầy sự giằng xộ, cuộc sống của họ nhiều khi lõm vào bế tắc do khụng nhận được sự cảm thụng, chia sẻ ngay từ chớnh gia đỡnh.

“Chiều hụm ấy, khi đi học về thấy hộc tủ trong phũng mỡnh bị xỏo trộn, con biết cú điều gỡ đú chẳng lành. Quyển nhật ký bị xộ nham nhở, nhàu nhĩ nằm lăn lúc nơi gúc phũng. Con đó hiểu tất cả. Sau đú ba mẹ bắt đầu bước vào phũng và “xối xả” tuụn ra biết bao nhiờu lời nặng nề, cay nghiệt... Giờ ba mẹ biết hết rồi...

Gay là xấu sao hở ba, hở mẹ khi con trai ba mẹ vẫn đem những tấm giấy khen, những tấm bằng của giải này, giải nọ về hằng năm và lồng chỳng vào giấy kớnh một cỏch cẩn thận!

Gay là xấu sao hở ba, hở mẹ khi con trai ba mẹ luụn được mọi người yờu mến và dành những lời tốt đẹp để khen tặng!

Gay là xấu sao hở ba, hở mẹ khi xó hội cũng cú rất nhiều người như con, họ vẫn õm thầm, lặng lẽ một gúc nào đú của cuộc sống này, cống hiến cho lợi ớch và sự phỏt triển của xó hội!

Gay khụng xấu đõu ba mẹ à! Cú chăng một thiểu số nào đú họ cú lỗi lầm, họ sa ngó và bị dư luận cụng kớch mà thụi. Con khụng trỏch ba mẹ sao lại cú những lời lẽ, hành động vụ cựng cực đoan đối với con...

... Con cũng đau lắm! Ba mẹ ơi, con vẫn là con của ba mẹ mà! Con vẫn yờu, vẫn thương ba mẹ như trước đõy.

Con khụng phải “thứ ma quỷ”, khụng phải “thứ ụ nhục, rỏc rưởi” gỡ đõu... Con là một con người bỡnh thường, cũng muốn yờu và được yờu, chỉ khỏc là con yờu một người con trai mà thụi!

Trớch bức thư của một đồng tớnh nam, búng kớn gửi bố mẹ mỡnh. Nguồn: www.namman.com.vn

Theo ý kiến của những người đồng tớnh nam, cỏc gia đỡnh cũng tỏ thỏi độ khỏc nhau khi biết tin con/em mỡnh là người đồng tớnh. Cỏ biệt, qua phương phỏp phỏng vấn sõu, cú một bà mẹ tự trỏch bản thõn vỡ đó khụng quan tõm nhiều đến con, thậm chớ cú những hành động đó vụ tỡnh khuyến khớch xu hướng tớnh dục đặc biệt của con.

“Lỳc mới biết, cụ cũng đau lũng lắm chứ, nhưng vẫn phải cắn răng mà chịu, vỡ mỡnh đau một, con cũn đau mười. Nhỡ nú nghĩ quẩn thỡ õn hận cả đời. Đờm nào cụ cũng khúc thầm, nhưng trước mặt con vẫn phải tỏ ra bỡnh thường. Cũng tại do cụ mà ra, con khụng trỏch mỡnh thỡ thụi, nỡ lũng nào mà trỏch nú. Vỡ dũng họ nhà cụ hiếm con gỏi nờn lỳc mang thai nú, cụ cứ mong là con gỏi. Lớn lờn một chỳt, cụ cũng thường cho nú chơi với mấy đứa con gỏi trong khu tập thể vỡ cụ nghĩ, chơi với bọn con trai nhiều rồi suốt ngày quậy phỏ như mấy thằng anh của nú, ỏo quần lỳc nào cũng nhếch nhỏc. Bỡnh thường nú nhỏ nhẹ, hiền lành, ớt núi, ai cũng bảo nú ngoan. Cụ chỳ thỡ mải đi làm, tin tưởng con tuyệt đối, cũng khụng cú nhiều thời gian chăm súc đến con nờn khi nú khúc, núi với cụ nú là một thằng bệnh hoạn, muốn chết đi cho xong thỡ cụ mới biết con mỡnh khụng phải bỡnh thường như con nhà người ta”.

PVS, mẹ đồng tớnh nam, 50 tuổi

Tuy nhiờn, đõy chỉ là một trường hợp thiểu số trong cỏc trường hợp tham gia khảo sỏt. Hầu hết cỏc đồng tớnh nam khi được hỏi đều cú cựng chung chia sẻ về thỏi độ của gia đỡnh khi bị lộ diện: buồn, lo õu, hoang mang, choỏng vỏng là tõm trạng của nhiều gia đỡnh khi mới phỏt hiện ra con/ em họ là đồng tớnh nam. Cú trường hợp bị gia đỡnh kỳ thị đến mức phải bỏ nhà ra đi hoặc gần như khụng liờn hệ với gia đỡnh kể từ khi cha mẹ, anh em biết họ là đồng tớnh nam.

“Em giờ sống với “vợ” em, hai đứa em yờu nhau được hơn 1 năm rồi. Chỳng em vừa học vừa làm… Em bị bố đuổi ra khỏi nhà, nhà em ở Thụy Khuờ mà em chẳng bao giờ về, từ em thỡ thụi. Giờ em làm người mẫu trong nhúm VENUS đấy, những lần cõu lạc bộ (Thụng Xanh) diễn, em là con ỏt chủ bài, em đi diễn lõu cũng được nhiều giấy khen lắm. Mẹ em cũn biết, thỉnh thoảng giấu bố gọi điện cho em mà toàn khúc, khuyờn em về xin lỗi bố rồi lấy vợ, chứ bố em thỡ chẳng bao giờ gọi hay hỏi han gỡ. Mà em cũng khụng chịu, sao phải tự dối mỡnh và lừa dối người ta như thế, “I want to be myself” (Tụi muốn là chớnh mỡnh) thụi chị ạ (Cười)”.

Khụng những thế, cũn cú trường hợp đó tự tử khụng thành vỡ thỏi độ phõn biệt, đối xử của gia đỡnh với họ. Đõy là một vấn đề rất đỏng nhận được quan tõm của thõn nhõn những người đồng tớnh nam.

“Mọi người nhỡn em bằng con mắt y như em là quỏi vật, cỏc bạn trong lớp và trong trường bảo em là búng, là pờđờ, ụ mụi. Họ núi những điều ấy với giọng rất khinh bỉ, cứ nhỡn thấy em họ lại cười sau lưng”. Đầu năm lớp 10 hai lần em nhảy cầu và uống thuốc tự tử nhưng được cứu. Năm em học lớp 11, cha mẹ em biết em đang yờu một thằng con trai. Mẹ hỏi: “Mày là người đồng tớnh phải khụng?”, Em gật đầu. Bà quỏt thỏo dữ dội, bảo em là bệnh hoạn, quỏi thai và bắt em chia tay rồi cắt điện thoại, cắt Internet, cấm cửa em ngoài giờ học.

Em khụng nhớ mỡnh đó bỏ nhà đi bao nhiờu lần, khụng nhớ bao nhiờu lần mỡnh cứa cổ tay và uống thuốc ngủ tự tử. Cứ thớch một người con trai, bị gia đỡnh phản đối, em lại cựng bạn trai bỏ nhà đi. Đi được một thời gian, khụng cú tiền lại kộo nhau về. Trước đõy em học giỏi đứng thứ ba toàn trường, bõy giờ em đứng thứ 200-300 gỡ đú của trường. Em cũng khụng biết mỡnh đang rơi ở vị trớ nào nữa. Giờ bố mẹ bỏ mặc em rồi. Em muốn sao cũng được. Em biết em bất hiếu lắm. Em biết điều đú nhưng mỗi lần bố mẹ phản đối chuyện tỡnh cảm, bạn bố miệt thị là em chỉ muốn bỏ nhà đi. Bạn bố nhiều đứa cười em là “gay lộ” nhưng em khụng sợ. Đời sống khụng phải là mỡnh thỡ mệt mỏi quỏ”

PVS đồng tớnh nam, 18 tuổi

Bờn cạnh đú, đồng tớnh nam khụng được cỏc thành viờn trong gia đỡnh quý mến, tiếng núi của họ thường khụng được coi trọng. Một số cũn khụng được hưởng hoặc hưởng khụng cụng bằng so với cỏc anh chị em khỏc trong gia đỡnh khi phõn chia tài sản thừa kế.

“Ở nhà, mỡnh khụng được tụn trọng, trong khi em mỡnh núi gỡ thỡ mẹ mỡnh cũng nghe theo, nhiều khi ức chế lắm mà khụng làm gỡ được, ở nhà ý là nếu mày là người bỡnh thường thỡ tao cũn nghe, khụng thỡ cũn lõu, đấy khụng là phõn biệt đối xử thỡ là gỡ”.

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu, tỏc giả nhận thấy cú sự khỏc biệt rừ ràng trong sự giỳp đỡ, quan tõm của những gia đỡnh cú hộ khẩu ở Hà Nội và những gia đỡnh đang cư trỳ tại tỉnh ngoài đối với con/ em là cỏc đồng tớnh nam. Nghiờn cứu chỉ ra rằng đại đa số những đồng tớnh nam đó lộ diện cú gia đỡnh sinh sống tại Hà Nội nhận được nhiều sự giỳp đỡ hơn so với những người cú gia đỡnh đang cư trỳ tại cỏc tỉnh lẻ khỏc.

Kết quả kiểm định giả thuyết Chi- bỡnh phương của tụi cho thấy, hệ số P= 0.00, điều đú chứng minh rằng đồng tớnh nam cú gia đỡnh sinh sống tại Hà Nội dễ nhận được sự thụng cảm và giỳp đỡ từ phớa gia đỡnh nhiều hơn những đồng tớnh nam cú nguồn gốc xuất thõn từ cỏc tỉnh khỏc. Chớnh những sự khỏc biệt này giỳp ta hiểu được những tỏc động tớch cực của quỏ trỡnh đụ thị húa đó và đang diễn ra mạnh mẽ tại Hà Nội. Cỏc cơ hội mở rộng, nõng cao kiến thức về vấn đề đồng tớnh, những nội dung được tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, cỏc chớnh sỏch bảo trợ và an sinh xó hội ở đụ thị đó đem lại tiềm năng xỏc lập cỏc giỏ trị nhận thức và hành vi mới cho cỏc cỏ nhõn. Hệ quả là, nhận thức của cha mẹ/người thõn của những đồng tớnh nam ở đụ thị trong việc chấp nhận thực tế con/em mỡnh là đồng tớnh nam cú sự khỏc biệt khỏ lớn với cỏc bậc cha mẹ ở tỉnh ngoài, đặc biệt là những gia đỡnh sinh sống ở nụng thụn. Do đú cỏch đối xử, thỏi độ của họ khi phỏt hiện khuynh hướng tỡnh dục đặc biệt của con cỏi cũng khỏc nhau. Hơn nữa, nhỡn chung, những gia đỡnh của đồng tớnh nam đang sinh sống ở Hà Nội cũng cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn về mọi mặt, từ khoảng cỏch địa lý cho đến vấn đề nhà cửa, tài chớnh… để cú thể giỳp đỡ con cỏi một cỏch thiết thực so với những gia đỡnh đồng tớnh nam đang sinh sống ở cỏc tỉnh ngoài.

Như vậy, cú thể núi, sự khỏc biệt rừ ràng này cú nguyờn nhõn gốc rễ từ lối sống, văn húa, điều kiện kinh tế xó hội và trỡnh độ nhận thức của người dõn, đặc biệt là cỏc bậc cha mẹ.

Tuy nhiờn, sự giỳp đỡ của gia đỡnh những người đồng tớnh nam phần lớn dừng lại ở việc cho/cho vay tiền khi tỳng thiếu, cũn việc chăm súc người đồng tớnh nam lỳc ốm đau lại chủ yếu do vợ/bạn tỡnh/người yờu của đồng tớnh nam đảm nhiệm.

53 88.2 26.5 82.3 0 20 40 60 80 100

Cho/ cho vay tiền Chăm súc lỳc ốm đau Đơn vị: % Cha mẹ Vợ/bạn tỡnh/ngƣời yờu

Biểu 2.1 Những khỏc biệt trong việc nhận đƣợc sự giỳp đỡ từ gia đỡnh và vợ/bạn tỡnh/ngƣời yờu khi những đồng tớnh nam tỳng thiếu hoặc ốm đau.

Đõy là một điều hết sức dễ hiểu vỡ những người đồng tớnh nam đó lộ diện khuynh hướng tỡnh dục với gia đỡnh thường cú xu hướng chung sống như vợ chồng với bạn tỡnh là nam giới của mỡnh (cú thể là bạn tỡnh lõu lài hoặc ngắn hạn) nờn gia đỡnh- kể cả trong trường hợp đó chấp nhận vấn đề đú- thỡ vẫn khú cú điều kiện chăm súc lỳc họ ốm đau (chỉ 26,5% so với 82,3% đồng tớnh nam thường được vợ/ bạn tỡnh/ người yờu chăm súc).

Chỉ cú 7,7% số người khi được hỏi cho rằng, do tỡnh trạng hụn nhõn của bản thõn khỏ phức tạp, đó hoặc đang trong quỏ trỡnh ly hụn/ ly thõn, đồng thời khụng cú bạn tỡnh lõu dài (từ 6 thỏng trở lờn) nờn thường khụng nhận được sự chăm súc khi ốm đau của vợ/bạn tỡnh/ người yờu.

Nhưng so với việc chăm súc lỳc ốm đau thỡ việc cho/ cho vay tiền lỳc đồng tớnh nam tỳng thiếu dường như dễ dàng hơn đối với bố mẹ và người thõn của họ trong khi con số lại giảm nhẹ ở nhúm đối tượng vợ/ bạn tỡnh/ người yờu của đồng

Tuy nhiờn, việc cho vay tiền hay chăm súc lỳc đồng tớnh nam ốm đau, bệnh tật khụng đồng nghĩa với thỏi độ cảm thụng và chia sẻ của gia đỡnh với đồng tớnh nam.

“Thỡ lỳc mỡnh khú khăn quỏ thỡ bố mẹ và anh trai vẫn phải cho tiền, ốm thỡ cũng chăm đấy nhưng vẫn khinh thường mỡnh. Lỳc nào cũng núi giọng “suốt ngày đi xin tiền để bao mấy thằng tỏm vớa”. Mỡnh cũng buồn lắm chứ, cũng biết mọi người thất vọng vỡ mỡnh nhưng người thõn mà cũn thế thỡ thiờn hạ nú khụng coi khinh mỡnh mới lạ”.

PVS, Đồng tớnh nam, búng lộ, 30 tuổi

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cú tới 31,5% đồng tớnh nam cho rằng trong 3 thỏng gần đõy họ đó phải chịu sự xa lỏnh, coi thường của anh chị em, trong khi chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)