Những hệ quả xó hội xuất phỏt từ thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh và cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 72)

1.1 .1Khỏi niệm cụng cụ

2.3 Những hệ quả xó hội xuất phỏt từ thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh và cộng

đối với những ngƣời đồng tớnh nam

2.3.1 Những ảnh hưởng đối với cuộc sống của những đồng tớnh nam

Cuộc sống của những người đồng tớnh nam gặp rất nhiều khú khăn sau khi lộ diện khuynh hướng tỡnh dục của bản thõn trước gia đỡnh và cộng đồng. Thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh và xó hội đó để lại những hậu quả rất nghiờm trọng về mọi mặt trong đời sống vật chất lẫn tinh thần của họ.

2.3.1.1 Những tổn thương về tõm lý của đồng tớnh nam

Những đồng tớnh nam khi biết được khuynh hướng tỡnh dục của mỡnh thường cú tõm trạng hoang mang, cụ độc, họ cú thể sa sỳt tinh thần, cú thỏi độ bướng bỉnh, bất cần, nhiều người khi phỏt hiện ra khuynh hướng tỡnh dục của mỡnh thường xuyờn cú ý định tự tử.

“Muốn làm một người bỡnh thường thật khú. Cuộc đời khụng cú niềm vui là cuộc đời vụ nghĩa. Cuộc sống mà phải luụn lo sợ, lừa dối những người xung quanh, lừa dối chớnh mỡnh thỡ thật đỏng buồn. Xin bố mẹ hóy tha lỗi cho con vỡ đó khụng làm trũn bổn phận của một người con. Con cũng khụng muốn thế này đõu, nhưng con khụng thể nhỡn thấy con đường phớa trước con sẽ bước đi như thế nào...”

Bức thư tuyệt mệnh của anh K- Cỏn bộ Thuế- Đồng tớnh nam, “búng kớn” ngày 29/6/2006.

Nguồn: Thành Trung- Lờ Anh Hoài (2008), “Khụng lạc loài”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

Bờn cạnh đú, vỡ sợ kỳ thị nờn nhiều đồng tớnh nam đó lập gia đỡnh với những người phụ nữ và sinh con nhưng họ khụng cảm thấy hạnh phỳc vỡ mặc cảm đó gõy đau khổ cho người vợ của mỡnh, cũng như khụng được sống với con người thật của mỡnh.

“2: Sau khi cưới nhau và cú một đứa con gỏi thỡ tụi cảm thấy khụng thể tiếp tục lừa dối vợ con nờn đó thẳng thắn núi chuyện với vợ. Vợ tụi bị sốc một thời gian dài, tụi cũng đũi ly hụn để giải thoỏt cho cụ ấy nhưng cụ ấy chưa đồng ý vỡ cũn con cỏi nữa. Thực ra tụi cũng chẳng biết thế nào là tốt nhất, giỏ như lỳc đầu mỡnh đủ dũng cảm thỡ đó khụng làm liờn lụy nhiều người như thế này.

5: Mỡnh cũng cú vợ con nờn khụng dỏm cú người tỡnh cụng khai, mỡnh thường tỡm đến cỏc giai bao. Nhiều người cũng bỡnh thường nhưng họ cần tiền nờn chấp nhận làm trai bao”.

Thảo luận nhúm, đồng tớnh nam, búng kớn

Những người đồng tớnh nam là “búng kớn” thường cố gắng giấu giếm khuynh hướng tỡnh dục của mỡnh với những người xung quanh, đặc biệt là với gia đỡnh. Cú đến 58,8 % những người trả lời phỏng vấn cho rằng nếu cú một người dọa sẽ tiết lộ cho gia đỡnh biết về sở thớch đồng tớnh của họ khi họ chưa lộ diện thỡ họ sẵn sàng làm bất cứ điều gỡ người đú muốn để khụng bị gia đỡnh phỏt hiện. 34,3% số người trả lời tiết lộ họ sẽ tỡm cỏch ngăn cản người đú và chỉ cú 6,9% cũn lại cho

rằng họ khụng quan tõm đến hành vi của người đe dọa, hay núi cỏch khỏc, khụng quan tõm đến thỏi độ của gia đỡnh sau khi biết họ cú xu hướng tỡnh dục đồng giới.

Biểu 2.4: Ứng xử của đồng tớnh nam khi bị dọa sẽ tiết lộ cho gia đỡnh biết về sở thớch tỡnh dục của họ (%). 58.8 34.3 6.9 Làm bất cứ điều gỡ họ muốn để họ khụng núi với gia đỡnh tụi Sẽ tỡm cỏch ngăn cản họ Mặc kệ, khụng quan tõm Slice 4

Đõy là một điều hết sức dễ hiểu bởi xó hội Việt Nam luụn mang trong mỡnh những nột văn húa lỳa nước truyền thống, những thành viờn trong gia đỡnh luụn gắn kết và cú một niềm tự hào sõu kớn về nhau. Bố mẹ luụn đặt trọn niềm tin tưởng, kỳ vọng của mỡnh vào sự trưởng thành của con cỏi, đặc biệt là người con trai sẽ trở thành một chỗ dựa vững chói cho cả gia đỡnh, dũng họ. Khụng dễ dàng để họ chấp nhận cú một thành viờn là người đồng tớnh nam trong gia đỡnh. Sống trong mặc cảm tội lỗi, lo sợ bị gia đỡnh, bạn bố phỏt hiện thõn phận thật sự của mỡnh đó khiến cho cuộc sống của những đồng tớnh nam hiện nay trở nờn khủng hoảng, bế tắc.

“Hầu hết đồng tớnh nam sống khộp kớn, dựng nhiều cỏch che giấu bản thõn mỡnh là đồng tớnh nam vỡ sự kỳ thị của xó hội đối với họ. Theo những nghiờn cứu của iSEE, vấn đề làm cộng đồng đồng tớnh nam lo sợ nhất là gia đỡnh khụng thừa nhận họ. Đồng tớnh nam cú thể đối mặt với định kiến, sự kỳ thị trong mụi trường làm việc,

cỏc mối quan hệ ngoài xó hội, nhưng với gia đỡnh thỡ đú là vấn đề rất khú. Họ sợ cha mẹ thất vọng, đau buồn, khụng thừa nhận khi biết con mỡnh là đồng tớnh nam. Vỡ thế, việc được gia đỡnh thừa nhận, tụn trọng rất quan trọng đối với đồng tớnh nam. Tuy nhiờn, vấn đề này đũi hỏi phải cú thời gian và gia đỡnh cần được hỗ trợ về tõm lý để thừa nhận con mỡnh là đồng tớnh nam. Chớnh vỡ thế, Nhúm kết nối và chia sẻ thụng tin ICS đang xõy dựng một số thụng tin hỗ trợ, giỳp cỏc bậc phụ huynh người đồng tớnh cú đầy đủ thụng tin, chuẩn bị về tõm lý, để họ vượt qua những cỳ sốc ban đầu, cú thể chấp nhận thực tế con họ là người đồng tớnh được thuận lợi hơn.

Nguồn: Thanh Hương,Phỏng vấnGiỏm đốc Viện nghiờn cứu Xó hội, Kinh tế và Mụi trường”, namman.com.vn,10/03/2009

Do sự kỳ thị của cộng đồng và gia đỡnh đối với những người đồng tớnh nam nờn họ cũng mất dần cảm giỏc tự tin, luụn sống trong nơm nớp, lo sợ về tương lai. Điều này cú thể xuất phỏt từ mặc cảm rằng mỡnh đang làm điều gỡ trỏi với chuẩn mực xó hội, dần dần hỡnh thành nờn thỏi độ tự kỳ thị đối với chớnh bản thõn.

Bảng 2.1. Thỏi độ tự kỳ thị của ngƣời đồng tớnh nam (%)

Nguồn: Vũ Mạnh Lợi và cỏc cộng sự (2008),“Tỡnh dục đồng giới nam tại Việt Nam- Sự kỳ thị và hệ quả xó hội”, Trung tõm phũng chống STDs/HIV/AIDS.

% "búng lộ" đồng ý % "búng kớn" đồng ý Tỷ lệ % đồng ý Ngại khụng xuất hiện giữa đỏm đụng 41.0 32.0 33.0 Ngại tiếp xỳc với người khỏc giới 13.0 19.0 19.0 Ngại tiếp xỳc với người cựng giới vỡ

sợ bị lộ diện 11.0 27.0 25.0

Thường uống rượu để giải khuõy 49.0 33.0 34.0

Thường sử dụng ma tỳy để giải

Xa lỏnh bạn bố 11.0 14.0 14.0

Bị bạn bố xa lỏnh 18.0 19.0 19.0

Ngại tham gia cỏc hoạt động xó hội 35.0 24.0 25.0

Bị mọi người lăng nhục 35.0 17.0 19.0

Tụi chỉ thấy tự tin trong nhúm bạn

đồng giới 64.0 55.0 56.0

Ngại đi khỏm chữa bệnh tại cỏc cơ

sở y tế (cụng và tư) 33.0 18.0 20.0

Ngại đi học văn hoỏ/học nghề 27.0 8.0 10.0

Ngại đến nhà họ hàng 39.0 18.0 21.0

Sợ bị người khỏc trờu chọc 47.0 38.0 39.0

Đó cú lỳc tụi nghĩ đến ý định tự tử 27.0 17.0 18.0 Tự dằn vặt “Tại sao mỡnh lại là

người đồng tớnh” 43.0 47.0 46.0

Đụi khi tụi thấy mỡnh cú tớnh khớ thất

thường 50.0 59.0 58.0

Tụi cảm thấy mỡnh là người bỏ đi 17.0 21.0 20.0 Tụi tự nghĩ rằng mỡnh là người

khụng được bỡnh thường 26.0 34.0 33.0

N 97 714 813

(Lưu ý: Cú 2 người khụng biết mỡnh là búng lộ hay búng kớn)

Như vậy, trung bỡnh mỗi người đồng tớnh nam được hỏi trong nghiờn cứu này cú 5 trong 19 khớa cạnh tự kỳ thị nờu trong bảng trờn đõy. Cú 13% đồng tớnh nam khụng hề cú dạng tự kỳ thị nào trờn đõy, nhưng đồng thời cũng cú 16% người cú từ 10 dạng tự kỳ thị trở lờn, cỏ biệt cú 2 người cú cả 19 dạng tự kỳ thị nờu trong bảng trờn. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ Hà Nội là nơi cú số lượng dạng tự kỳ thị trung bỡnh cao nhất là 7,4 trong 19 dạng. Ở tất cả cỏc thành phố khỏc (Thỏi

Nguyờn, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chớ Minh và Cần Thơ), số lượng dạng tự kỳ thị trung bỡnh ở một người chỉ là khoảng 4 dạng.

Bảng trờn cũng cho thấy, nhỡn chung, những người "búng lộ" cú mức độ tự kỳ thị cao hơn những người “búng kớn”. Họ ngại xuất hiện trước đỏm đụng, thường uống rượu để giải khuõy, ngại tham gia cỏc hoạt động xó hội, thường bị mọi người lăng nhục, ngại đi khỏm chữa bệnh, ngại đi học văn húa hoặc học nghề, ngại đến nhà họ hàng, sợ bị trờu chọc, và đặc biệt là cú tỷ lệ đó từng cú ý định tự tử cao hơn so với những người "búng kớn".

Những khủng hoảng trong tõm lý những người đồng tớnh nam khi mới phỏt hiện ra sở thớch tỡnh dục của mỡnh rất cần được sự cảm thụng, chia sẻ nhưng chỉ cú rất ớt người đủ can đảm để bày tỏ khuynh hướng tỡnh dục của mỡnh trước gia đỡnh và bạn bố. Đa phần họ đều phải trải qua những cuộc đấu tranh giằng xộ trong nội tõm, điều đú đó gõy ra rất nhiều thương tổn trong tõm lý những người đồng tớnh nam.

“Con tập viết nhật ký vào năm lớp 8, khi con bắt đầu cú những cảm xỳc kỳ lạ. Ba mẹ biết khụng, những cảm xỳc ấy cứ len lỏi trong đầu con những giờ lờn lớp, gặp K., cậu bạn thõn. Con chẳng thể nào núi chuyện này với bất kỳ ai, chẳng dỏm tõm sự, tỡm kiếm lời khuyờn từ ai. Con bắt đầu viết nhật ký.

Con nhớ những con chữ nắn nút ấy đó bị nhũe đi bởi nước mắt, chẳng nhớ thằng nhúc của ngày ấy đó khúc đến lỳc nào mới thụi nữa, chỉ biết rằng con đó khúc rất nhiều ngày, rất nhiều thỏng và... rất nhiều năm chỉ vỡ cỏi bớ mật quỏi đản của mỡnh. Con bắt đầu tự đấu tranh với chớnh bản thõn mỡnh, luụn nhắc nhớ rằng “là thằng con trai phải mạnh mẽ, cứng cỏi và khụng được nghĩ rằng mỡnh thớch... con trai”. Nhưng khụng thể...

Trớch bức thư của một đồng tớnh nam, “búng kớn” gửi bố mẹ Nguồn: www.namman.com.vn

Tuy nhiờn, phương phỏp phỏng vấn sõu lại cho thấy giữa nhúm “búng lộ” và “búng kớn” thỡ mỗi nhúm cú những thỏi độ tự kỳ thị tương đối khỏc nhau.

Đối với nhúm “búng lộ”, do ngoại hỡnh và những biểu hiện rừ ràng trước gia đỡnh và cộng đồng của nhúm này khi họ đó lộ diện là người đồng tớnh nờn việc tự kỳ thị

cú phần ớt hơn so với “búng kớn”. Họ được sống là con người của chớnh mỡnh, khụng phải lo lắng, che giấu những hành vi của mỡnh trước bố mẹ, người thõn và bạn bố.

Cũn đối với nhúm “búng kớn”, việc tự kỳ thị cú phần nặng nề hơn. Đầu tiờn là sự lo sợ người khỏc biết mỡnh là đồng tớnh nam bởi những biểu hiện bất chợt, khụng thể kỡm nộn của mỡnh thụng qua cỏch núi chuyện, xưng hụ hay thể hiện ngụn ngữ cơ thể… Hơn nữa, nhúm “búng kớn” thường mang trong mỡnh mặc cảm đang làm những việc trỏi với chuẩn mực xó hội. Do vậy, họ thường khụng dỏm tham gia cỏc hoạt động xó hội và cộng đồng mà luụn phải sống trong tõm trạng sợ hói sẽ bị hắt hủi, chế giễu nếu gia đỡnh, bạn bố, đồng nghiệp biết được mỡnh là đồng tớnh nam.

“Đời của mấy người như bọn anh thỡ chỉ như là mấy con đom đúm, đẹp đẽ, sỏng chúi được một lỳc rồi sẽ tàn đời một cỏch nhanh chúng. Chỉ cú quỏ khứ mà khụng cú tương lai, đời con người đõu cú vậy. Những người như cỏc anh chỉ là một nhúm nhỏ trong biển người mờnh mụng này. Tỡm kiếm đến nhau đó là chuyện hy hữu, may mắn lắm rồi. Yờu nhau thỡ cũng rất mạnh mẽ, dữ dội…Nhưng cũng chỉ vỡ mục đớch tranh giành tỡnh yờu về phớa mỡnh, biết sao khụng? Chỉ tỡnh yờu mới là sức mạnh và là điều duy nhất cú thể bảo vệ bọn anh khỏi bị cụ đơn, lạc lừng, bởi vỡ những người như anh phải sống dựa dẫm, bấu vớu vào nhau để trải nghiệm quóng đời vụ vọng cũn lại của mỡnh.

Thậm chớ chỉ biết lẩn trỏnh, tự hạ thấp mỡnh trước họ vỡ chỉ mong được yờn ổn. Tối ngày chỉ biết cuộn trũn cuộc đời mỡnh mà đem giấu kớn đi ở một xú xỉnh nào đú. Vậy nhưng vẫn bị ỏm ảnh, lo sợ rằng một ngày nào đú sẽ bị người ta lụi ra soi múi, ngắm nghớa, dốm pha… Lỳc đú sẽ ra sao nhỉ? Danh vọng, sự nghiệp, thậm chớ là gia đỡnh, cuộc sống cũng sẽ tan tành theo mõy khúi”.

Trớch“Bớ mật trỏi tim”, wattpad.com.vn, 04/2011.

Như vậy, thờm vào sức ộp về nhiều mặt của cỏc kỳ thị trong gia đỡnh và ngoài xó hội, ở nơi làm việc thỡ bản thõn những đồng tớnh nam cũng mang trong

mỡnh tõm lý tự kỳ thị bản thõn bằng việc lảng trỏnh nhiều hoạt động mà họ muốn hoặc cú quyền được tham gia. Điều này khiến cho cuộc sống của họ vốn đó khú khăn lại càng thờm phần khổ sở hơn.

2.3.1.2 Những khú khăn trong vấn đề việc làm của những người đồng tớnhnam

Qua cỏc thảo luận nhúm và phỏng vấn sõu cho thấy việc làm là một trong những thỏch thức lớn nhất đối với những người đồng tớnh nam là búng lộ. Đồng tớnh nam “búng kớn” là những người mà cộng đồng chưa biết khuynh hướng tỡnh dục của họ vỡ cú vẻ ngoài giống như nam giới, chỉ một số người cú những biểu hiện hơi thiờn về nữ tớnh nờn ớt khi bị kỳ thị trực tiếp. Nhưng những người là “Búng lộ” thường gặp phải sự kỳ thị của cộng đồng và xó hội khiến cho cơ hội việc làm rất hạn chế. Cỏc thụng tin định tớnh cũng cho thấy đồng tớnh nam gặp nhiều khú khăn khi xin việc nếu người cú trỏch nhiệm thuờ tuyển ở cỏc cụng ty hay cơ quan nhà nước biết về khuynh hướng tỡnh dục đồng giới của họ. Sự kỳ thị một mặt khiến ớt người búng lộ cú thể học lờn cao để cú bằng cấp đủ để ứng tuyển vào cỏc cơ quan nhà nước. Mặt khỏc những định kiến về người đồng tớnh nam như “biến thỏi”, “bệnh hoạn”, “trộm cắp”… đó khiến rất ớt nhà tuyển dụng chấp nhận họ.

“Trước đõy, anh làm bảo vệ cho một ngõn hàng, nhưng sau khi biết anh là “gay” thỡ họ cho thụi việc luụn. Lương thỏng đú anh cũn chưa lấy, nhưng khi đến để nhận tiền thỡ những nhõn viờn ở đú nhỡn anh lấm lột, rồi tỳm tụm xỡ xầm này nọ. Anh chỏn lắm nờn khụng quay lại đú lần thứ hai nữa. Cũng là những người đú nhưng trước đõy họ núi chuyện, tỏn gẫu, trờu đựa anh nhiều lắm, rất vui vẻ, thế mà sau khi biết anh là “gay” thỡ mọi chuyện trở nờn khỏc hẳn. Giờ anh đi làm xe ụm ở Ga Hà Nội.

Đồng tớnh nam, “búng kớn”, 34 tuổi

Đối với nhiều người, sở thớch tỡnh dục đồng giới của họ vẫn được coi như một loại bệnh, hay là hành vi cú thể ảnh hưởng khụng tốt đến người khỏc ở nơi làm việc, đến hoạt động bỡnh thường ở nơi làm việc. Người cú trỏch nhiệm tuyển người cú thể khụng tuyển đồng tớnh nam ngay cả khi họ là người cú năng lực.

“Hay vào cơ quan nhà nước thỡ giới búng kớn đi làm được cũn búng lộ mà cú kiến thức cũng đõu cú cơ quan nhà nước nào nhận vào làm chứ. Giới búng lộ cú hỏt hay đi chăng nữa thỡ cũng khụng ai cho, trừ phi anh cú tiền giải phẫu, anh cú tiền đi xin việc, anh phỏt hành anh ra đĩa anh được thỡ anh lờn, khụng được thỡ anh xuống”

“Đồng tớnh nam, búng lộ, 50 tuổi”

Đối với người dõn trong cộng đồng, hỡnh ảnh về đồng tớnh nam chủ yếu chỉ là những người nam giới nhưng lại cú những biểu hiện và cỏch ứng xử giống phụ nữ. Thỏi độ kỳ thị cũng chủ yếu hướng vào những người này vỡ họ cú thể nhận diện được từ vẻ bờn ngoài. Theo thảo luận của nhúm đồng tớnh nam, nếu hai người cựng đi xin việc cú năng lực như nhau, thậm chớ người là đồng tớnh nam cú năng lực cao hơn một ớt so với người cũn lại thỡ nhà tuyển dụng cũng thường cõn nhắc và ưu tiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)