Thỏi độ kỳ thị của cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 52 - 58)

1.1 .1Khỏi niệm cụng cụ

2.1 Nhận diện thỏi độ kỳ thị của gia đỡnh và cộng đồng đối với những ngƣờ

2.1.2 Thỏi độ kỳ thị của cộng đồng

Theo kết quả của cuộc Điều tra quốc gia về vị thành niờn và thanh niờn Việt Nam (SAVY) năm 2003 thỡ khoảng hơn 40% thanh thiếu niờn được hỏi khụng biết gỡ về vấn đề đồng tớnh luyến ỏi và trong số 60% người cú những nhận thức cơ bản về đồng tớnh thỡ cú tới 80,2% khụng chấp nhận cú một người bạn là người đồng tớnh. Tuy nhiờn, cú sự khỏc biệt giữa thanh thiếu niờn là người dõn tộc Kinh và thanh thiếu niờn dõn tộc thiểu số đối với vấn đề này. Thanh thiếu niờn dõn tộc thiểu số ớt nghe núi đến vấn đề đồng tớnh hơn (39% so với 60%) nhưng tỷ lệ chấp nhận cú bạn đồng tớnh lại cao hơn. Trờn thực tế, 7% thanh thiếu niờn dõn tộc thiểu số cho biết họ đó cú bạn là người đồng tớnh so với 4,5% thanh thiếu niờn dõn tộc Kinh cú cựng nhận định trờn. Cuộc điều tra này đó đưa đến quan điểm cần tăng cường, tập trung cỏc chiến dịch về sức khỏe cộng đồng vào việc giảm thiểu kỳ thị và phõn biệt đối xử với nhúm đối tượng này, khụng chỉ với mục tiờu bảo vệ quyền con người của những người đồng tớnh mà cũn vỡ vấn đề an toàn sức khỏe, an ninh trật tự của mọi người dõn trong cộng đồng.

Và theo số liệu được cụng bố mới đõy của Bộ Y tế và Tổng cục thống kờ về kết quả của Điều tra Quốc gia về Vị thành niờn và Thanh niờn Việt Nam 2008 thỡ vấn đề kỳ thị đối với người đồng tớnh luyến ỏi đó cú một số sự thay đổi so với cuộc điều tra lần thứ nhất được tiến hành 5 năm trước đú. Cú 11% nam và 14% nữ chấp

nhận cú bạn là người cú quan hệ đồng tớnh. Tỉ lệ chấp nhận cú bạn là người đồng tớnh của người dõn sống ở đụ thị cao hơn so với người sống ở nụng thụn và ở người lớn tuổi cao hơn so với người trẻ tuổi nhưng sự khỏc biệt này là khụng đỏng kể. Sự khỏc biệt này chỉ thể hiện rừ nột ở nhúm những người cú học vấn thấp và những người cú học vấn cao. Kết quả điều tra cho thấy, trong khi chỉ cú 9% người thất học chấp nhận cú bạn là người đồng tớnh thỡ cú tới 24% người cú trỡnh độ đại học chấp nhận cú bạn là người đồng tớnh.

Nguyờn nhõn của hiện tượng này cú thể xuất phỏt từ sự thiếu hiểu biết những kiến thức về giới tớnh và tỡnh dục của thanh thiếu niờn Việt Nam. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn sõu xa hơn của sự kỳ thị và phõn biệt đối xử chớnh là sự “dỏn nhón” đối với những người đồng tớnh và điều này đó được Howard Becker (1928) - nhà Xó hội học Mỹ - khẳng định. ễng cho rằng sự lệch lạc chỉ cú thể định nghĩa như "hành vi mà con người được gọi như thế” vỡ sự lệch lạc cú tớnh tương đối và phụ thuộc vào tỡnh huống tương tỏc xó hội cụ thể.

Nằm trong nỗ lực làm cho người dõn cú cỏi nhỡn đỳng đắn về giới đồng tớnh tại Việt Nam, Viện nghiờn cứu Xó hội, Kinh tế và Mụi trường (iSEE) đó tiến hành cuộc nghiờn cứu về “Sự kỳ thị đối với người đồng tớnh nam tại Việt Nam” và đưa ra cỏc số liệu đỏng chỳ ý như sau: 1,5% số người khi được hỏi cho biết họ đó bị đuổi học khi bị phỏt hiện là người đồng tớnh; cú 4,1% đồng tớnh nam bị kỳ thị về vấn đề nhà ở, cụ thể là họ gặp rất nhiều khú khăn trong việc tỡm kiếm và thuờ phũng trọ; 4,5% trong số họ cho biết từng bị tấn cụng và bị đỏnh đập vỡ là người đồng tớnh và cú tới 15,1% tiết lộ bị gia đỡnh chửi mắng vỡ là người đồng tớnh.

Qua việc phõn tớch cỏc nguồn tài liệu đó được cụng bố cũng như qua phương phỏp thảo luận nhúm tập trung và phỏng vấn sõu, tụi nhận thấy, nhỡn chung ở Việt Nam, thỏi độ của xó hội đối với đồng tớnh luyến ỏi là sự kỳ thị ở cỏc mức độ khỏc nhau hoặc khụng thể hiện thỏi độ rừ ràng như phớt lờ, khụng quan tõm. Một tỉ lệ rất nhỏ người dõn cú thỏi độ cởi mở với người đồng tớnh, tuy nhiờn chưa cú ghi nhận nào về sự khuyến khớch, cỗ vũ việc đồng tớnh luyến ỏi.

“Những người “búng lộ” mà tới hỏi mỡnh đàng hoàng thỡ mỡnh cũng trả lời thụi, cũn khụng thỡ cứ làm lơ đi là tốt nhất. Mỡnh nghĩ nú khụng lõy bệnh được nhưng vẫn ghờ ghờ, ăn núi, đi đứng cứ ừng à ừng ẹo, nhỡn mà buồn cười”.

Thảo luận nhúm, người dõn, 23 tuổi.

Cú thể thấy, dạng kỳ thị phổ biến của cộng đồng đối với đồng tớnh nam là người dõn nhỡn người cú quan hệ tỡnh dục đồng giới nam với ỏnh mắt khụng thiện cảm hoặc giữ khoảng cỏch trong quan hệ với họ, khụng xa lỏnh nhưng cũng khụng gần gũi, thường tỏ ra lịch sự khi cú mặt họ cũn sau lưng thỡ lại thể hiện thỏi độ kỳ thị rừ rệt.

“Trước mặt thỡ người ta vẫn tỏ ra bỡnh thường, chỉ cú đi khuất mới bắt đầu bàn tỏn “thằng này nú gay, bị pờ đờ” vậy thụi, nhất là ở mấy hàng nước. Cũn mọi cỏi trong giao tiếp vẫn bỡnh thường, họ cũng chỉ là những người bỡnh thường thụi”.

Thảo luận nhúm, người dõn, 24 tuổi.

Cỏc thụng tin định tớnh cũng cho thấy đồng tớnh nam là “búng lộ” thường bị trờu chọc và chưa được tụn trọng như những người khỏc trong gia đỡnh và ở cộng đồng. Nhiều người cũng tỡm cỏch xa lỏnh họ hoặc ngăn cản con em mỡnh cú quan hệ giao lưu với những người đồng tớnh nam.

“Núi chung thỡ mỡnh cũng khụng đến mức kỳ thị lắm nhưng mỡnh cũng khụng thớch con cỏi, người thõn của mỡnh tiếp xỳc với người đồng tớnh, vỡ theo như mỡnh biết thỡ đồng tớnh cú nhiều nguyờn nhõn, bẩm sinh cũng cú mà do bị rủ rờ, lụi kộo cũng cú. Nờn tốt nhất là trỏnh xa.”

PVS, người dõn, 45 tuổi

Đồng thời, việc thu thập thụng tin bằng bảng hỏi đó thể hiện một thực trạng những người đồng tớnh nam là “búng lộ” phải đối mặt với rất nhiều khú khăn trong cỏc vấn đề của cuộc sống. Đặc biệt, tỷ lệ đồng tớnh nam là “búng lộ” gặp khú khăn trong quỏ trỡnh xin việc, khi làm cỏc thủ tục dõn sự, khi sử dụng cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục, cỏc dịch vụ cụng cộng, giao tiếp với trẻ em nam, giao tiếp với nam là người lớn và cảm giỏc tự tin về bản thõn trong cộng đồng cao hơn rất nhiều so với những đồng tớnh nam là búng kớn.

Biểu 2.2: Những khú khăn thƣờng gặp phõn theo mức độ bộc lộ khuynh hƣớng tỡnh dục đồng giới 11.1 83.3 8.9 83.3 16.7 75 11.1 66.7 33.3 66.7 2.2 58.3 4.4 58.3 5.6 33.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 KK khi làm cỏc thủ tục dõn sự KK khi sử dụng cỏc DV y tế KK khi xin việc Thiếu cảm giỏc tự tin KK khi GT với trẻ em nam KK khi sử dụng cỏc DV cụng cộng KK khi sử dụng cỏc DV GD KK khi GT với nam là người lớn Búng kớn Búng lộ

Những “búng lộ” thường chịu sự kỳ thị của gia đỡnh và cộng đồng nặng nề hơn so với nhúm “búng kớn” cú lẽ bắt nguồn từ sự định kiến về giới cũn quỏ nặng nề (nhúm “búng lộ” rất dễ nhận diện bởi dỏng vẻ bề ngoài như: mặc quần ỏo nữ giới,

để túc dài, trang điểm, giọng núi, điệu bộ ẻo lả như con gỏi). Sự kỳ thị cú thể đơn giản là sự trờu chọc, dỏn nhón hay những cõu núi xỳc phạm đến đồng tớnh nam. Bờn cạnh đú, những hành động, cử chỉ, lời núi của cộng đồng núi chung- dự vụ tỡnh- nhưng cũng tỏc động khụng nhỏ tới suy nghĩ, cảm nhận của những người đồng tớnh nam. Cụ thể, ngoài từ đồng tớnh nam, người dõn cũn sử dụng nhiều từ

ngữ khỏc nhau để ỏm chỉ người đồng tớnh như: “pờ đờ”, “gay”, “ỏi nam ỏi nữ”, “tỏm vớa”, “xăng pha nhớt”… Theo đỏnh giỏ của những người đồng tớnh nam, “pờ đờ” là từ ngữ mang tớnh ỏm chỉ gay gắt nhất và xỳc phạm sõu sắc, ngược lại, từ “ỏi

Đồng tớnh nam là “búng lộ” cũng gặp phải rất nhiều vướng mắc trong quỏ trỡnh làm cỏc thủ tục hành chớnh như: xin cấp chứng minh thư hoặc khi sử dụng chứng minh thư; xin đăng ký tạm trỳ tại địa phương... Trong một số trường hợp, khi những cỏ nhõn, những cơ quan chịu trỏch nhiệm thẩm định lại mang sẵn định kiến khụng hay về người đồng tớnh thỡ quỏ trỡnh nhận dạng đối với những người mà giới tớnh thể hiện trờn giấy tờ là nam giới nhưng cú diện mạo bờn ngoài của phụ nữ trở nờn rất phức tạp.

“Nhớ cú lần, “chị” đi thuờ trọ cũng khú khăn lắm vỡ chủ nhà nào cũng khụng muốn cho mỡnh thuờ, năn nỉ mói mới được một nhà đồng ý nhưng phải làm đăng ký tạm trỳ trờn phường. Mấy người cụng an phường hoạnh họe mói, cứ hỏi đi hỏi lại “Sao mày là đàn ụng mà ăn mặc thế kia, phải kiểm tra thỡ tao mới xỏc nhận được chứ, trăm nghe khụng bằng một thấy mà trăm thấy lại khụng bằng một sờ” rồi cười hụ hố. Núi chung là họ cố tỡnh sỉ nhục mỡnh thụi”.

PVS, Đồng tớnh nam, búng lộ, 27 tuổi

Tương tự, số người đồng tớnh là "búng lộ" cho biết họ gặp khú khăn khi đi khỏm chữa bệnh ở cỏc bệnh viện Nhà nước chiếm tỷ lệ rất cao (83,3%), trong khi con số này ở nhúm búng kớn chỉ chiếm 8,9%. Sự kỳ thị của cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ y tế cụng khiến cho người đồng tớnh nam chịu nhiều thiệt thũi khi cú bệnh hoặc khi cần đến dịch vụ chăm súc sức khỏe.

“Anh thỡ cũng thấy bỡnh thường, nhỡn bề ngoài anh thỡ cũng khụng ai nghi ngờ. Nhưng mà anh cú một “chị” bạn, “chị” ấy kể cú lần “chị” đi khỏm ở Bạch Mai bị họ làm tỡnh làm tội ghờ lắm. Hỏi thăm nhõn viờn trực đường đến phũng khỏm thỡ mói họ mới chịu trả lời, thấy “chị” ấy đến ngồi ở ghế chờ thỡ người cựng đi khỏm họ lảng dần đi, khụng chịu ngồi cựng. Chờ được đến lượt khỏm rồi thỡ bỏc sỹ lại chỉ sang phũng nữ vỡ chị ấy cũng cú ngực này nọ, chị ấy thấy bực mỡnh nhưng vẫn sang phũng nữ, sang đú họ lại bảo giấy tờ là nam thỡ sang nam mà khỏm. Mà người ta xỡ xầm nhiều lắm thế là chị ấy bỏ về luụn, mất cụng mất tiền mà rước cỏi bực vào người. Nờn rỳt kinh nghiệm, lần sau muốn khỏm gỡ thỡ cứ đến bệnh viện tư nhõn mà khỏm”.

Nhiều người đồng tớnh nam vỡ e ngại sự kỳ thị đó đành buụng xuụi, chịu đựng bệnh tật chứ khụng đến khỏm chữa bệnh ở cỏc cơ sở y tế Nhà nước hoặc họ chấp nhận đến cỏc cơ sở tư nhõn, thậm chớ là những nơi khụng đảm bảo đầy đủ trang thiết bị khỏm chữa bệnh hoặc cơ sở khụng đủ uy tớn chỉ bởi vỡ ở đú, họ nhận được thỏi độ thõn thiện của cỏc y- bỏc sỹ.

“Tội gỡ mà mỡnh phải đến đú (cơ sở y tế nhà nước), đến cỏc phũng khỏm tư nhõn vừa an toàn, vừa kớn đỏo, thỏi độ phục vụ lại thõn thiện, khụng như bờn kia (Nhà nước).

PVS, đồng tớnh nam, búng lộ, 32 tuổi

Cỏc thụng tin định tớnh và định lượng cũng cho thấy đồng tớnh nam gặp nhiều khú khăn khi xin việc nếu người cú trỏch nhiệm thuờ tuyển ở cỏc cụng ty hay cơ quan nhà nước biết về xu hướng tỡnh dục đồng giới của họ. Đối với nhiều người, sở thớch tỡnh dục đồng tớnh nam vẫn được coi như một loại "bệnh", là sự "khụng bỡnh thường", là hành vi cú thể ảnh hưởng khụng tốt đến người khỏc, đến cỏc hoạt động bỡnh thường ở nơi làm việc. Người cú trỏch nhiệm tuyển nhõn sự cú thể khụng tuyển người đồng tớnh nam ngay cả khi đú là người cú năng lực nghề nghiệp. Vấn đề này đó nhận được sự đồng ý của 16,7% đồng tớnh nam là “búng kớn” và 75% đồng tớnh nam là “búng lộ”. Trong cuộc khảo sỏt này, đa số những người "búng lộ" chỉ làm việc trong khu vực phi chớnh thức, với việc làm khụng ổn định, khụng cú cỏc chế độ đảm bảo an sinh lõu dài. Những người đồng tớnh nam là “búng kớn” đó lộ diện cũng rất khú xin việc trong cỏc cơ quan nhà nước hay cỏc tổ chức/doanh nghiệp ngoài nhà nước.

“Trong quỏ trỡnh tuyển chọn nhõn sự cho cụng ty, nếu cú hai ứng cử viờn nổi trội nhất, trong đú một người là đồng tớnh nam cũn người kia bỡnh thường, ừ, kể cả họ trụng bề ngoài chả khỏc gỡ nam giới đi nữa, thỡ dự năng lực của người bỡnh thường cú kộm một ớt so với người đồng tớnh kia thỡ anh vẫn sẽ quyết định chọn người bỡnh thường. Bản thõn cụng ty tư nhõn như bọn anh, hiệu quả cụng việc luụn được đặt cao hơn những đũi hỏi về quyền con người, quyền bỡnh đẳng mà cỏc em thường tuyờn truyền (Cười). Mà nhõn viờn trong cụng ty hầu hết là nam giới nờn bọn anh cũng khụng muốn cú một người đồng tớnh là đồng nghiệp vỡ nú chắc chắn sẽ cú ảnh hưởng đến mụi trường làm việc.

Thực tế cũng cũn nhiều định kiến ở cộng đồng về đồng tớnh nam. Nhiều người cũn gắn đồng tớnh nam với cỏc tệ nạn xó hội hoặc coi đồng tớnh nam chớnh là một tệ nạn xó hội.

“Tụi nghĩ người đồng tớnh họ dễ sa vào cỏc tệ nạn xó hội hơn những người khỏc. Cú lần tụi nghe ti vi bảo tỷ lệ nhiễm HIV ở những người đồng tớnh cao hơn so với người bỡnh thường. Mà chớnh họ đụi khi cũng là tệ nạn rồi ấy chứ, nào bỏn dõm, nào bỏn dõm, ma tỳy.. đủ cả”.

Thảo luận nhúm, người dõn

Ngoài việc kỳ thị với người đồng tớnh nam, một số người dõn cũng cú những biểu hiện kỳ thị với gia đỡnh của họ, đõy chớnh là nguyờn nhõn giỏn tiếp làm tăng thờm sự kỳ thị của gia đỡnh đối với người đồng tớnh nam.

Như vậy, kết quả nghiờn cứu đó cho thấy, cú sự khỏc biệt trong thỏi độ ứng xử của cộng đồng đối với nhúm đồng tớnh nam là “búng kớn” và nhúm đồng tớnh nam là “búng lộ”. Tuy sự kỳ thị của cộng đồng đối với những người “búng kớn” nhẹ nhàng hơn nhiều so với cỏc khú khăn mà những “búng lộ” gặp phải trong cuộc sống nhưng nhỡn chung những người đồng tớnh nam đều phải trải nghiệm sự kỳ thị

của xó hội ở cỏc mức độ khỏc nhau. Thỏi độ của cộng đồng đối với vấn đề đồng tớnh nam trong những năm gần đõy đó cú nhiều chuyển biến theo chiều hướng tớch

cực nhưng vẫn đũi hỏi cần ỏp dụng nhiều chớnh sỏch hơn nữa để đảm bảo cuộc

sống bỡnh đẳng cho nhúm đối tượng nhạy cảm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)