Đại học Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đảm bảo các kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội được ứng dụng vào thực tiễn (Trang 31 - 34)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.4. Kinh nghiệm của một số trƣờng đại học về đảm bảo việc ứng dụng

1.4.3. Đại học Đà Nẵng

Đại học Đà Nẵng là đại học duy nhất ở Miền Trung – Tây Nguyên đào tạo kỹ sư đa ngành và cán bộ quản lý kinh tế khu vực miền trung. Trường được thành lập từ năm 1975, sau hơn 30 năm phát triển Đại học Đà Nẵng đó mở rộng và có các đơn vị thành viờn sau: Trường Đại học Bỏch khoa, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Cao đẳng Cụng nghệ, Trường Cao đẳng Cụng nghệ thụng tin, Phõn hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum [49].

Hiện tại Đại học Đà Nẵng cú 1600 cỏn bộ giảng dạy và phục vụ giảng dạy, thực hiện đào tạo 12 chuyờn ngành tiến sỹ, 20 chuyờn ngành thạc sỹ, 70 chuyên ngành đại học và 20 chuyên ngành cao đẳng và trung cấp chuyờn nghiệp. Bờn cạnh công tác đào tạo nguồn nhõn lực, với tư cách là một trung tõm khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ ở miền Trung, Đại học Đà Nẵng đóng vai trũ quan trọng trong nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ, tư vấn chuyờn mụn... kịp thời giải quyết về những vấn đề nảy sinh trong sản xuất và đời sống ở khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn [49].

Về giải pháp đảm bảo ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học của giảng viên, trước hết Đại học Đà Nẵng nhận định việc xõy dựng định hướng trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học đóng một vai trũ vụ cựng quan trọng. Định

hướng nghiờn cứu là một khõu then chốt, bởi vỡ phỏt hiện được vấn đề để nghiờn cứu đôi khi cũn khú hơn giải quyết vấn đề đó. Trong khi đó, vấn đề của khoa học và thực tiễn là vô cùng phong phú. Để xác định cho mỡnh một vấn đề để nghiờn cứu khụng phải là một việc làm đơn giản, đặc biệt là đối với giảng viờn trẻ. Tuy nhiờn, hiện nay vấn đề xác định được định hướng nghiờn cứu ở Đại học Đà Nẵng chưa thực hiện được.

Bờn cạnh định hướng nghiờn cứu, việc trang bị phương pháp nghiờn cứu khoa học cho giảng viờn cũng là một yếu tố giỳp cho cỏc kết quả nghiờn cứu được ứng dụng trong thực tiễn. Bởi vỡ, phương pháp nghiên cứu giỳp cho chất lượng của nghiờn cứu được tốt hơn, gúp phần quyết định thành cụng của mọi quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học. Nếu lựa chọn được phương pháp chính xác, phù hợp thỡ sẽ làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn và đôi khi vượt qua cả yờu cầu mà mục đích đó dự kiến ban đầu.

Vấn đề môi trường và động lực nghiờn cứu cũng được nhà trường đề cập khi núi tới biện phỏp nõng cao khả năng ứng dụng của đề tài khoa học. Hiện nay tại Đại học Đà Nẵng ở cỏc giảng viờn trẻ đang tồn tại một tõm lý là coi cụng tỏc nghiờn cứu khoa học là cụng việc của cỏc giảng viên lâu năm. Điều này cũng bắt nguồn từ thúi quen ớt nghiờn cứu khoa học từ lỳc cũn là sinh viờn. Thờm vào đó, công tác nghiên cứu khoa học chỉ được xem xột ở bề nổi, chưa thực sự gắn liền với cụng tỏc giảng dạy và nõng cao chất lượng đào tạo.

Quy mô đào tạo tăng nhanh nhưng số lượng giảng viên chưa tăng đến mức tương ứng nờn dẫn đến tỡnh trạng bị quỏ tải giờ dạy, khiến cho giảng viờn cú ớt, thậm chớ khụng cú thời gian dành cho nghiờn cứu khoa học. Mặt khỏc, vai trũ hỗ trợ của các cơ quan quản lý khoa học và cụng nghệ, của nhà trường trong việc triển khai cỏc kết quả nghiờn cứu nhỡn chung cũn hạn chế. Ngay cả những đề tài khoa học cú tớnh ứng dụng thực tiễn cao cũng chưa nhận

được sự hỗ trợ thích đáng. Cán bộ nghiờn cứu phải tự mỡnh tổ chức triển khai và tiếp thị cỏc sản phẩm nghiờn cứu.

Trờn một bỡnh diện khỏc, tớnh ứng dụng thực tiễn trong việc nghiờn cứu về khoa học xó hội và nhân văn chưa được thể hiện rừ rệt. Các đề tài nghiờn cứu chỉ phục vụ mục đích “nghiên cứu” (trừ một số trường hợp nghiờn cứu về phương pháp giảng dạy) mà khụng ứng dụng được trong thực tiễn để phục vụ kinh tế xó hội, do vậy chưa tạo được động lực thúc đẩy việc nghiờn cứu khoa học của cỏc giảng viờn trẻ.

Bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phỏt triển giỏo dục đại học của Việt Nam núi chung và của Đại học Đà Nẵng nói riêng. Đa số giảng viờn trẻ cũn “mơ hồ” đối với chớnh sỏch và kế hoạch của Đại học Đà Nẵng trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Đại học Đà Nẵng hiện chưa có cơ chế bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy và nghiờn cứu khoa học một cách thường xuyờn cho giảng viờn trẻ. Cỏc hoạt động bồi dưỡng năng lực nghiờn cứu của giảng viên đại học nhằm xõy dựng phong cỏch nghiờn cứu trong giảng dạy chưa được triển khai kịp thời và thường xuyên để từng bước thực hiện việc gắn kết mang tớnh bắt buộc giữa giảng dạy và nghiờn cứu khoa học.

Trước mắt, để tự nâng cao năng lực nghiờn cứu của bản thõn, cỏc giảng viên, đặc biệt là giảng viờn trẻ của Đại học Đà Nẵng bờn cạnh việc tự trau dồi kiến thức đó thành lập nhúm “nghiờn cứu trẻ”. Đây là môi trường để cỏc giảng viờn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, tổ chức tự bồi dưỡng, đồng thời để thực hiện một số đề tài chung.

Như vậy, là một đại học lớn, gồm nhiều ngành đào tạo, Đại học Đà Nẵng bước đầu đó tỡm được những hướng đi cho mỡnh trên con đường đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học, tăng khả năng ứng dụng của các đề tài khoa học vào thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đảm bảo các kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội được ứng dụng vào thực tiễn (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)