CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.3. Kết luận chƣơng 3
Để nõng cao mức độ ỏp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học của nhà trường vào phục vụ thực tế, Trường đại học Lao động – Xó hội đó thực hiện một số biện phỏp như: Yêu cầu giảng viên lập kế hoạch nghiên cứu của từng năm học, tiến hành tổng kết đánh giá công tác nghiên cứu khoa học hàng năm, đưa nghiên cứu thành tiêu chí đề bạt cán bộ, đẩy mạnh hoạt động hội thảo khoa học v.v. Tuy nhiờn, những biện phỏp này qua thực tiễn cho thấy chỳng chưa thực sự phỏt huy tỏc dụng do mới dừng lại ở nêu vấn đề, chưa có phân tích và hướng đi cụ thể cho từng giải pháp. Căn cứ vào những kết quả nghiờn cứu thu được ở hai chương đầu, luận văn đề xuất một số giải phỏp nhằm khắc phục tỡnh trạng trờn. Với cỏch tiếp cận chớnh sỏch đổi mới, qua khảo sỏt thực tiễn và dựa trờn kinh nghiệm của một số trường đại học tương đồng về chuyờn mụn, luận văn xỏc định để đảm bảo cỏc kết quả nghiờn cứu của giảng viờn được ứng dụng vào thực tế thỡ cần đảm bảo chất lượng nghiờn cứu và nhu cầu về sản phẩm nghiờn cứu.
Cỏc giải phỏp đảm bảo cầu về kết quả nghiờn cứu gồm: Xây dựng định hướng nghiên cứu cho giảng viên của trường, liên kết với các doanh nghiệp, viện nghiên cứu ngoài trường, thiết lập mạng lưới thông tin khoa học để quảng bá các kết quả nghiên cứu.
Cỏc giải phỏp đảm bảo chất lượng nghiờn cứu gồm: Nâng cao năng lực nghiên cứu của giảng viên, tạo quỹ thời gian nghiên cứu, tạo động cơ nghiên
cứu cho giảng viên, mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và đào tạo, đổi mới công tác quản lý nghiên cứu khoa học.
Với sự quan tõm của nhà trường dành cho nghiờn cứu khoa học và việc ỏp dụng triệt để cỏc giải phỏp trờn, mức độ ứng dụng kết quả nghiờn cứu nhằm phục vụ đời sống xó hội của cỏc đề tài do giảng viờn Trường đại học Lao động – Xó hội thực hiện sẽ được cải thiện rừ rệt.
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận chung
1.1. ý nghĩa của việc ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước, được Đảng và Nhà nước ta đặt lên vị trí quốc sách hàng đầu. Trong quan hệ với giáo dục, nhờ có nghiên cứu khoa học mà trình độ chuyên môn, năng lực sáng tạo của giảng viên được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học chỉ thực sự thể hiện được hết ý nghĩa của nó khi các kết quả, sản phẩm được sử dụng để giải quyết những vấn đề mà xã hội đang đặt ra. Hơn thế nữa, phục vụ nhu cầu xã hội cũng là một chức năng cơ bản của trường đại học. Vì những lý do đó, có thể khẳng định ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào phục vụ thực tiễn là một việc làm cần thiết, giúp cho nghiên cứu khoa học thể hiện và thực hiện được ý nghĩa đích thực của mình.
1.2. Giải pháp đảm bảo việc ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học
Qua khảo sát và phân tích thực tế cho thấy tình hình ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường đại học Lao động – Xã hội còn nhiều hạn chế. Mặc dù nhà trường đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và có những biện pháp nhất định song kết quả đem lại chưa cao. Với cách tiếp cận chính sách đổi mới, các giải pháp luận văn đề xuất nhằm khắc phục tình trạng trên bao gồm :
- Nhóm giải pháp đảm bảo cầu về vấn đề nghiên cứu : Xây dựng định hướng nghiên cứu cho giảng viên của trường, liên kết với các doanh nghiệp, viện nghiên cứu ngoài trường, thiết lập mạng lưới thông tin khoa học để quảng bá các kết quả nghiên cứu.
- Nhóm giải pháp đảm bảo chất lượng nghiên cứu: Nâng cao năng lực nghiên cứu của giảng viên, tạo quỹ thời gian nghiên cứu, tạo động cơ nghiên
cứu cho giảng viên, mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và đào tạo, đổi mới công tác quản lý nghiên cứu khoa học.
2. Khuyến nghị với Bộ chủ quản
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cần đầu tư thêm nguồn tài chính phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nhà trường. Nguồn kinh phí này sẽ được sử dụng để cấp cho các đề tài được duyệt của cán bộ, giảng viên, nâng cao năng lực nghiên cứu thông qua tập huấn, hợp tác và đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu, đồng thời chi trả cho các điều kiện đảm bảo để kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng được.
- Thông báo về hướng nghiên cứu ưu tiên hàng năm hoặc từng giai đoạn của Bộ để giảng viên nắm bắt được.
- Tạo điều kiện, ưu tiên cho nhà trường thực hiện những đề tài phù hợp với chuyên môn, lĩnh vực mà mình đảm nhận.
3. Khuyến nghị với Trƣờng đại học Lao động – Xã hội
- Nghiên cứu, điều tra để xây dựng định hướng nghiên cứu, chiến lược phát triển của trường hàng năm và trong từng giai đoạn.
- Thành lập Ban quản lý ứng dụng kết quả nghiên cứu trực thuộc Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường. Nhiệm vụ chính của Ban là tiến hành các hoạt động, đáp ứng các điều kiện để kết quả nghiên cứu ứng dụng được và được ứng dụng.
- Đổi mới cơ chế quản lý khoa học theo hướng chặt chẽ, cụ thể hơn trong khâu xét duyệt giao đề tài và thẩm định kết quả nghiên cứu, quản lý quá trình nghiên cứu nhằm đảm bảo chất lượng và độ trung thực của kết quả.
- Xây dựng và duy trì mối quan hệ với các tổ chức, doanh nghiệp ngoài xã hội nhằm thực hiện thành công tam giác liên kết trong nghiên cứu.
- Hình thành các tập thể nghiên cứu mạnh để làm nòng cốt thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học trong trường, đồng thời tích cực tìm kiếm đơn đặt hàng nghiên cứu.
- Thực hiện các giải pháp tạo động cơ nghiên cứu như : Cơ chế tài chính thuận lợi và đáp ứng nhu cầu thực của hoạt động nghiên cứu, giảm tải định mức giờ giảng, đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu...
- Mở rộng hợp tác quốc tế và liên kết nghiên cứu với các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước để nâng cao năng lực nghiên cứu cho giảng viên.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Hoạt động Khoa học và Cụng nghệ của các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, NXB Giỏo dục, 2005.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 64/2008 ngày 28 tháng 11 năm
2008 về chế độ làm việc đối với giảng viên.
3. Bộ Đại học: Quyết định số 1712/1978 ngày 28 tháng 12 năm 1978 về chế độ làm việc đối với cán bộ dạy đại học.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ : Sách trắng về khoa học và công nghệ. 5. Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
6. Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ về Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức Khoa học và công nghệ công lập.
7. Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về công tác quản lý Khoa học và công nghệ.
8. Chính phủ nước CHND Trung Hoa : Cương lĩnh phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
9. Lê Yên Dung: Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ở các trường đại học, Luận văn thạc sỹ ngành Chính sách khoa học và công nghệ,
10. Nguyễn Thanh Duy: Giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu và triển khai trong đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ở Bình Định,
Luận văn Thạc sỹ khoa học, Hà Nội, 2007.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006
12. Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
13. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
14. Vũ Cao Đàm: Bài giảng Lý thuyết hệ thống, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2003.
15. Vũ Cao Đàm: Bài giảng Quản lý nghiên cứu và triển khai, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2003.
16. Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
17. Vũ Cao Đàm: Bài giảng Công nghệ luận, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2005.
18. Vũ Cao Đàm: Bài giảng Quản lý công nghệ, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2006.
19. Mai Hà: Bài giảng Dự báo khoa học và công nghệ, trường Đại học
20. Phạm Thị Bích Hà: Hoàn thiện thiết chế khoa học và công nghệ trong
trường đại học – nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn
thạc sỹ ngành Quản lý khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2001.
21. Nguyễn Văn Học: Kinh nghiệm của một số nước về tổ chức và hoạt
động của doanh nghiệp Khoa học và công nghệ, tạp chí Hoạt động khoa học, số
10, 2005.
22. Nguyễn Văn Học: Nghiên cứu các loại hình tổ chức nghiên cứu và phát triển của Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi các tổ chức nghiên cứu và phát triển của nhà nước, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược và chính sách
khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2001.
23. Hoàng Xuân Long: Đề án gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo (dự thảo), Viện Chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ, Hà Nội,
2008.
24. Hoàng Xuân Long: Vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất ở nước ta, tạp chí hoạt động khoa học, số 08/2004.
25. GS.TS. Ngô Văn Lệ : Kinh nghiệm phát triển nghiên cứu khoa học của đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.
26. Nguyễn Thị Mùi: Vai trò của trường đại học trong việc phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của đất nước, luận văn Thạc sỹ ngành
Quản lý khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2002.
27. Ths. Nguyễn Thị Minh Nga, Ths. Phạm Quang Trí, CN. Nguyễn Thị Lan Anh và cộng sự: Luận cứ khoa học cho việc hình thành và phát triển chính
sách đổi mới ở Việt Nam, Ban chính sách khoa học-NISTPAS, Viện Chiến lược
28. Ths. Nguyễn Thị Minh Nga và cộng sự: Nghiên cứu quá trình tổ chức
hoạt động nghiên cứu và phát triển của trường đại học, Viện Chiến lược và
chính sách khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2005.
29. Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế: Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học giai đoạn 2003 - 2007, Hà Nội, 2008.
30. Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, 2005. 31. Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật Khoa học và công nghệ, 2000. 32. Trịnh Ngọc Thạch: Giải pháp về tổ chức nhằm kết hợp đào tạo và nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, tạp chí hoạt động khoa học, số
4/2003.
33. TS. Trịnh Khắc Thẩm (chủ nhiệm): Đề án nâng cao chất lượng đào tạo thông qua tăng cường gắn kết giữa đào tạo và sử dụng và sau đào tạo,
Trường Đại học Lao động – Xã hội, 2005.
34. TS. Lê Đình Tiến, ThS. Trần Chí Đức: Liên kết giữa nghiên cứu và triển khai với đào tạo sau đại học ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 2001.
35. Phạm Huy Tiến: Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ,
http://www.cesti.gov.vn, tháng 10, 2003.
36. Phạm Huy Tiến: Tổ chức khoa học và công nghệ, Tập bài giảng,
2006.
37. Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia: Tổng quan hệ thống đổi mới quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển châu Á,
38. Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội: Đề án thành lập trường đại học Lao
động – Xã hội, 2004.
39. Trường Đại học Lao động – Xã hội: Báo cáo tổng kết công tác nghiên
cứu khoa học giai đoạn 2001 – 2006.
40. Trường Đại học Lao động – Xã hội: Báo cáo tổng kết công tác nghiên
cứu khoa học giai đoạn 2002 – 2007.
41. Trường Đại học Lao động – Xã hội: Quyết định số 277/QĐ- ĐHLĐXH ngày 07 tháng 4 năm 2006 về Quy định tạm thời về chế độ cụng tỏc của giảng viên trường Đại học Lao động – Xó hội.
42. Trường Đại học Lao động – Xã hội: Báo cáo thực trạng chất lượng đại học giai đoạn 2002– 2007.
43. Hoàng Văn Tuyên: Chính sách đổi mới - một số vấn đề cơ bản, Tạp
chí hoạt động khoa học, số 10, 2007
44 Viện Chiến lược và chính sách Khoa học và Công nghệ: Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ năm 2007 – 2008, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2008.
45. Viện Chiến lược và chính sách Khoa học và Công nghệ: Vai trò của
các tổ chức đại học và nghiên cứu trong hệ thống đổi mới quốc gia, Kỷ yếu hội
thảo tại Hà Nội, Hà Nội, 2005.
46. Viện Chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ: Xu hướng gắn
kết giữa nghiên cứu và đào tạo trên thế giới hiện nay, Tài liệu phục vụ đề án
gắn kết giữa nghiên cứu và đào tạo, Hà Nội, 2007.
47. Yang, Jung- Kyoo : Promotion for commercialization of research and
development results, 10/2005.
Các phụ lục
Phụ lục A. Bảng đánh giá mức độ ứng dụng kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học do giảng viên Trƣờng đại học Lao động – Xã hội thực hiện giai đoạn 2001 - 2005
STT Tên đề tài Thời gian Mục tiêu Nhận xét về
Mức độ ứng dụng
1
Hoàn thiện nội dung và chương trình đào tạo hệ cao đẳng 2 chuyên ngành Quản lý lao động và Bảo hiểm xã hội 2001- 2002
Hoàn thiện được hai chương trình đào tạo cao đẳng
Kết quả nghiên cứu được sử dụng để tiến hành đào tạo cử nhân cao đẳng ngành Quản lý lao động và Bảo hiểm xã hội.
Mức độ ứng dụng: Được áp dụng
2
Nghiên cứu xây dựng nội dung và chương trình đào tạo bổ sung và nâng cao cho cán sự xã hội ở cấp quận, 2001- 2002 Xây dựng được chương trình bồi dưỡng cho cán sự xã hội ở cấp quận/ huyện
Sản phẩm là tài liệu bồi dưỡng cho cán bộ công tác xã hội, được sử dụng trong các đợt tập huấn khi giảng viên của Trường được mời. Cho đến nay chưa được sử dụng.
huyện
3
Xác định những nội dung chủ yếu của chương trình đào tạo Đại học lao động – xã hội
2002- 2003
Xác định được khung chương trình và cơ cấu các môn học để tiến hành đào tạo khi nhà trường được nâng cấp lên đại học
Nội dung chương trình đào tạo được Bộ Giáo dục - Đào tạo phê duyệt và được sử dụng trong giảng dạy hệ đại học.
Mức độ ứng dụng: Được sử dụng
4
Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ theo chức vụ cho cán bộ doanh nghiệp xuất khẩu lao động
2002- 2003
Xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chi tiết cho các nhóm cán bộ làm việc trong doanh nghiệp xuất khẩu lao động
Sản phẩm được hoàn thành là tài liệu tập huấn. Tuy nhiên, việc ứng dụng chỉ thực hiện khi giảng viên của Nhà trường được mời tham gia đào tạo, tập huấn.
Kết quả chưa được sử dụng
5
Xây dựng chương trình, nội dung về bồi dưỡng nâng cao