Kết hợp chặt chẽ và hài hoà hệ thống kiểm định phương tiện đo với hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng hóa tổ chức kiểm định để nâng cao khả năng kiểm định phương tiện đo theo hướng chuyển từ cơ chế ủy quyền sang cơ chế công nhận (Trang 98)

Chƣơng 2 : HIỆN TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH

3.4.6. Kết hợp chặt chẽ và hài hoà hệ thống kiểm định phương tiện đo với hệ

thống hiệu chuẩn; phát triển các tổ chức kiểm định để đảm nhiệm được cả nhiệm vụ hiệu chuẩn thích hợp; xem phịng hiệu chuẩn được công nhận là điều kiện cần thiết về kỹ thuật và quản lý để công nhận khả năng kiểm định phương tiện đo

Về mặt kỹ thuật, hoạt động hiệu chuẩn và kiểm định là tương tự như nhau. Trong thực tế phát triển hiện nay, nhiều tổ chức được công nhận khả năng kiểm định thuộc ngành, cơ sở đang đồng thời là tổ chức hiệu chuẩn phương tiện đo thuộc ngành, cơ sở đó. Tình hình hệ thống tổ chức kiểm định thuộc Nhà nước cũng như vậy. Chuẩn mực và cách thức xem xét, đánh giá để công nhận khả năng kiểm định trình bày trong Quy định của Bộ KHCN mới ban hành cũng đã phần nào thể hiện định hướng vận dụng các yêu cầu của ISO/IEC 17025 và phương pháp của cơ quan

nêu trên chắc chắn sẽ tạo nên sự phát triển cho cả hệ thống hiệu chuẩn cũng như hệ thống kiểm định PTĐ về số lượng và chất lượng.

Kết luận Chƣơng 3

1. Tác giả đã đưa ra một số biện pháp thực hiện phù hợp từng mơ hình tương ứng với các nhóm tổ chức kiểm định. Với từng biện pháp cụ thể đã nêu sẽ tạo cơ hội tối đa các thành phần tham gia vào hoạt động kiểm định PTĐ. Việc thay đổi Quy định về công nhận khả năng kiểm định và uỷ quyền kiểm định PTĐ sẽ tạo sự bình đẳng giữa các tổ chức kiểm định, minh bạch trong thủ tục hành chính, thể hiện rõ hoạt động kiểm định là dịch vụ kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước.

2. Để tăng cường hoạt động kiểm định các chủng loại PTĐ thuộc Danh mục PTĐ phải kiểm định nhà nước, tác giả đã đề xuất được các mơ hình giải pháp để thực hiện việc đa dạng hố các tổ chức kiểm định. Các mơ hình tổ chức kiểm định này đã bao phủ và giải quyết việc kiểm định cho từng nhóm chủng loại PTĐ phù hợp. Việc lựa chọn loại mơ hình nào cho phù hợp cũng được tác giả phân tích sâu cho từng nhóm, chủng loại PTĐ. Sự lựa chọn phù hợp sẽ giúp cho việc thực hiện kiểm định PTĐ có khoa học và giải quyết hết số lượng PTĐ hiện có.

3. Với mơ hình và các biện pháp thực hiện đã nêu, tác giả đã mạnh dạn thực hiện một bước đột phá trong ngành đo lường. Khắc phục suy nghĩ độc quyền quản lý, thực hiện kiểm định hết,... sang nhiệm vụ đích thực là quản lý chung, hướng dẫn thực hiện, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động theo kinh tế thị trường. Thông qua việc sửa đổi quy định và cơ chế quản lý sẽ hình thành nên quyền của các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong xã hội được tham gia vào hoạt động kiểm định PTĐ thay thế sự “cho phép” hay là “mở quyền” như hiện nay. Sự thay đổi như tác giả đề xuất sẽ từng bước khắc phục được những bất cập hiện nay như kiểm định không hết số lượng PTĐ hiện đang quản lý, các tổ chức muốn và có khả năng được tham gia kiểm định nhưng lại bị hạn chế.

4. Trong cơ chế công nhận khả năng kiểm định hiện nay, để công nhận cho tổ chức đó đủ khả năng kiểm định phương tiện đo và điều kiện đầu tiên để có thể được công nhận khả năng kiểm định là: „„Tổ chức phải là pháp nhân có hệ thống quản lý đảm bảo các yêu cầu về tính trung thực, khách quan trong hoạt động kiểm định‟‟. Như vậy, với quy định mới này không thấy rõ vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về đo lường trong việc tổ chức hình thành các tổ chức kiểm định, đặc biệt là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư xây đựng hệ thống kiểm định phương tiện đo. Các tổ chức kiểm định được hình thành gần như tự phát, ngẫu nhiên.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trước yêu cầu và nhiệm vụ của thời kỳ mới, thực hiện cơng việc cơng nghiệp

hố và hiện đại hố, tạo tiền đề vững vàng bước vào nền kinh tế thị trường, hội nhập, kinh tế tri thức, toàn cầu hố về đo lường, gia nhập WTO, AFTA, thì việc nghiên cứu vấn đề tăng cường hoạt động kiểm định PTĐ theo hướng đa dạng hoá các tổ chức kiểm định là vơ cùng cần thiết. Từ đó, đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm phát huy năng lực KH&CN nội sinh của các thành phần kinh tế trong việc thực hiện các dịch vụ KH&CN, đặc biệt là các dịch vụ về đo lường; đồng thời giúp cho các cấp, ngành và các nhà quản lý định hướng phát triển lĩnh vực đo lường nói chung và hoạt động kiểm định nói riêng.

Đo lường với vị trí là một ngành quan trọng trong lĩnh vực KH&CN cũng cần phải có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, hoạt động kiểm định trong quản lý đo lường chưa hồn tồn đáp ứng được u cầu cơng việc hiện tại chứ chưa nói tới đáp ứng mục tiêu phát triển trong tương lai. Vì vậy, việc xây dựng các mơ hình kiểm định theo hướng đa dạng hố các tổ chức kiểm định để thực hiện nhiệm vụ trên đã trở thành một trong những vấn đề rất bức xúc đối với các cấp, ngành hiện nay.

Luận văn đã nghiên cứu, đề xuất một số luận cứ khoa học cho các biện pháp tăng cường hoạt động kiểm định PTĐ theo hướng đa dạng hoá tổ chức kiểm định nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, ngành đo lường hiện tại, trong tương lai và dần dần phấn đấu đạt được trình độ phát triển của các cơ quan đo lường thế giới và khu vực.

Với hệ thống các kết quả nghiên cứu và phân tích như đã trình bày, về cơ bản luận văn đã thực hiện được các yêu cầu đề ra. Cụ thể là:

a) Đánh giá vị trí, tầm quan trọng của quản lý đo lường, kiểm định và hoạt động kiểm định PTĐ, yêu cầu phát triển của đo lường trong xu thế phát triển chung của KH&CN ở thời kỳ cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước.

b) Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm định PTĐ của các tổ chức kiểm định hiện tại và nhu cầu mong muốn được tham gia vào hoạt động kiểm định của các tổ chức kiểm định dự kiến; qua đó chỉ rõ nguyên nhân của sự không kiểm định được hết 100% số PTĐ hiện tại theo Danh mục PTĐ phải kiểm định nhà nước.

c) Phân tích và đánh giá cơ chế ủy quyền và công nhận thấy rõ được sự bất cập từ đó đề xuất giải pháp theo hướng cơng nhận khả năng kiểm định nhưng phải có yếu tố độc lập, khách quan. Trên cơ sở đó rõ được vai trị quản lý của cơ quan QLNN về đo lường.

d) Đề xuất các mơ hình kiểm định theo hướng đa dạng hoá các tổ chức kiểm định nhằm tạo cơ hội để tất cả các thành phần kinh tế cùng tham gia vào hoạt động

e) Đề xuất các biện pháp cụ thể để tăng cường hoạt động kiểm định theo hướng đa dạng hoá các tổ chức kiểm định PTĐ.

2. Khuyến nghị

Để tăng cường hoạt động kiểm định PTĐ theo hướng đa dạng hoá các tổ chức kiểm định đáp ứng nhu cầu kiểm định hiện tại và trong tương lai, tác giả luận văn cũng mạnh dạn khuyến nghị những hành động cụ thể để đưa ra và thực hiện các giải pháp như sau:

a) Tiếp tục sửa đổi sửa đổi quy định về công nhận khả năng kiểm định liên quan đến việc công nhận khả năng các tổ chức kiểm định. Hướng sửa đổi: không phân biệt từ mở quyền và công nhận, chỉ dùng cụm từ là công nhận khả năng kiểm định và đồng thời làm rõ hơn vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về đo lường trong việc hình thành các tổ chức kiểm định. Đây là một vấn đề cần nghiên cứu, xem xét để có một cơ chế khoa hoc và phù hợp, vừa khẳng định được vai trò, trách nhiệm của Nhà nước, vừa tạo điều kiện để xã hội hoá mạnh mẽ hoạt động kiểm định, nhằm xây dựng và phát triển được nhiều tổ chức kiểm định phương tiện đo có chất lượng

b) Cần sốt xét, sửa đổi Thơng tư liên tịch về phí và lệ phí trong hoạt động tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng. Hướng sửa đổi: điều chỉnh phí kiểm định cho phù hợp với giá cả hiện hành, điều chỉnh cơ chế quản lý sau khi thu phí (trích, nộp và sử dụng,...) đảm bảo cho mạng lưới kiểm định này hoạt động có hiệu quả và làm giảm áp lực cơ quan QLĐL Nhà nước trong việc kiểm định và quản lý các PTĐ nói chung.

c) Cần phải xây dựng Thông tư liên Bộ (Bộ KH&CN, Bộ Nội vụ) về việc tách hoạt động sự nghiệp và quản lý cho thật rõ ràng, để tránh dư luận cho là vừa đá bóng vừa thổi cịi.

d) Cần thực hiện giải pháp đa dạng hố tổ chức kiểm định để nâng cao năng lực hoạt động kiểm định phương tiện đo đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài ở Việt Nam.

e) Theo lộ trình và định hướng xây dựng Luật đo lường đến 2011 trình thơng qua Quốc hội, cần phải xem việc xây dựng Luật Đo lường là việc xây dựng một hệ thống luật pháp đầy đủ về đo lường, trong đó, Luật Đo lường là văn bản ở bậc pháp lý cao nhất. Cần xác định một danh mục quy hoạch cho các văn bản dưới Luật đo lường này để cùng với Luật tạo thành một hệ thống văn bản Lật đo lường đầy đủ, khoa học, hiệu lực và hiệu quả .

g) Cần phải nghiên cứu, xem xét sửa đổi (Quyết định số 20/2006/ QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006) vừa khẳng định được vai trò, trách nhiệm của Nhà nước, vừa tạo điều kiện để xã hội hoá mạnh mẽ hoạt động kiểm định, nhằm xây dựng và phát triển được nhiều tổ chức kiểm định phương tiện đo có chất lượng và đảm bảo tính trung thực, khách quan.

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Trần Bảo: Quản lý đo lường, Tổng cục TCĐLCL, 2002.

[2].Trần Bảo“Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện, phát triển đo

lường pháp quyền ở Việt Nam”.PCT, TTK Hội Đo lường Việt Nam, 2008

[3].Trần Bảo,Trần Quang Uy: Đo lường học, Tổng cục TCĐLCL, 1998.

[4].Bộ trưởng Bộ khoa học và Công nghệ: Quyết định số 29/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17 tháng 5 năm 2002 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) Quy định về việc công nhận khả năng kiểm định và uỷ quyền kiểm định PTĐ, http://www.tcvn.gov.vn/default.asp?.action=article&ID=172.

[5].Bộ trưởng Bộ khoa học và Công nghệ: Quyết định số 65/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 19 tháng 8 năm 2002 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) về việc ban hành Danh mục PTĐ phải kiểm định và việc đăng ký kiểm định, http://www.tcvn.gov.vn/default.asp?.action=article&ID=172.

[6].Bộ trưởng Bộ khoa học và Công nghệ: Quyết định số 58/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 17 tháng 5 năm 2002 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) Quy định về việc chứng nhận và cấp thẻ kiểm định viên đo lường, http://www.tcvn.gov.vn/default.asp?.action=article&ID=172.

[7].Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ: Quyết định số 20/2006/QĐ-BKHCN ngày

10 tháng 11 năm 2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quy định về công nhận khả năng kiểm định phương tiện đo.

[8].Bộ khoa học và Công nghệ; Bộ Nội vụ: Thông tư Số: 14/2009/TTLT-BKH&CN- BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục TCĐLCL các tỉnh/thành phố trực thuộc TW.

[9].Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 06/2002/NĐ-CP ngày 14/01/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh đo lường,http://www.tcvn.gov.vn/default.asp?.action=article&ID=172.

[10].Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 65/2001/NĐ-CP ngày 28/09/2001 quy định về hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước CHXHCN Việt nam,

[11].Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25 tháng 9 năm 2002 của Bộ Tài chính Quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Công báo số 53(1641), 2002.

[12].Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, Hà Nội,

2005.

[13].Trần Quý Giầu: Đa dạng hóa hoạt động kiểm định phương tiện đo đáp ứng nhu

cầu phát triển kinh tế, xã hội, Viện nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Khoa học

[14].Hà Đăng Hiển: Đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển và quản

lý đo lường việc sản xuất PTĐ, Tổng cục TCĐLCL, 2004.

[15].Hà Đăng Hiển: Đề tài Nghiên cứu, đổi mới quy chế uỷ quyền kiểm định PTĐ,

Tổng cục TCĐLCL, 2004.

[16].Kỷ yếu 40 năm hoạt động Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng Tổng cục TCĐLCL, 2002.

[17].Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật khoa học và cơng nghệ, NXB chính trị quốc gia, Hà nội, 2000.

[18].Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Pháp lệnh đo lường,

NXB chính trị quốc gia, Hà nội, 1999.

[19].Phạm Ngọc Thanh: Khoa học quản lý- tập bài giảng, 2008

[20].Thủ tướng Chính phủ: Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003

, Tài liệu tham khảo, Bộ KH&CN, 2005.

[21].Tổng cục TCĐLCL: Chiến lược phát triển tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng đến năm 2015, Tổng cục TCĐLCL, 2005.

[22].Tổng cục TCĐLC: Báo cáo tình hình kiểm định hằng năm của các Tổ chức kiểm

định và Số liệu thống kê đến 30/8/2007 có tại Ban Đo lường, 2007

[23].Website http://www.evn.com.vn.

[24].OIML D1 Edition 2004 - Elements for a Law on Metrology, OIML, 2004.

[25].OIML S2 Edition 2003- Seminar: “What will legal Metrology be in the Year

2020”, OIML, 2003.

[26].OIML V1 Edition 2000 – International Vocabulary of terms in Legal, OIML,

2000.

[27].Directory of Asean Facific Legal Metrology System, APMLF, 2003. [28].Directory of Legal Metrology System in The EU, EU, 2001.

[29].Handbook on Electricity Meters 2005 - APEC-APLMF, 2005. [30].Handbook on Electricity Meters 2004 - APEC-APLMF, 2004.

[31].Takao Oki, Tài liệu của JEMIC, 2005 (Director of Technical Research Laboratory -JEMIC, Nhật Bản, số liệu thống kê 12/2005).

[32].A new decade of China's Metrology Achievements 1985-1995, Trung Quốc, 1995.

PHỤ LỤC

- Phiếu điều tra về hiện trạng hoạt động kiểm định phương tiện đo;

- Phiếu điều tra về nhu cầu tham gia vào hoạt động kiểm định phương tiện đo, kèm phụ lục 1 và phụ lục 2.

PHIẾU ĐIỀU TRA

VỀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG TIỆN ĐO

(Xin đánh dấu vào “X” vào ô mà ông/bà đồng ý)

I/ THÔNG TIN CHUNG:

1. Tên doanh nghiệp, đơn vị (cơ sở): ………………………………………..

2. Địa chỉ: ……………………………………………………………………

3. Điện thoại : ... Fax: ... E-mail: ... 4. Cơ quan chủ quản:

5. Thuộc loại hình (xin đánh dấu “X” vào ơ phù hợp)

Nhà nước:  ; Liên doanh: 

Tập thể:  ; 100% vốn nước ngoài 

Tư nhân:  .

6. gười phụ trách phòng kiểm định: ……………………………………… 7. NChức năng và nhiệm vụ chính: …………………………………………..

II/ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG TIỆN ĐO

1. Diện tích phịng kiểm định: ………………………………………….. - Tổng diện tích: ………………………m2

- Diện tích có điều hịa: ………………m2

2. Tổng số nhân viên: …………, trong đó, Nam: ……., Nữ: ………….

- Trình độ: Trung hoc PT/ Sơ cấp Cao đẳng/ Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ

- Thống kê kiểm định viên theo từng lĩnh vực đào tạo sau:

TT Tên lĩnh vực đào tạo Tổng số kiểm định viên (KĐV) KĐV Chi cục KĐV Tổ chức khác Ghi chú 1 2 3 4 5 6 1 Lĩnh vực độ dài 2 Khối lƣợng 3 Dung tích – Lƣu lƣợng 4 Áp suất 5 Nhiệt độ 6 Hóa lý 7 Điện – Điện tử 8 Thời gian- Tần số - Âm thanh

Trang thiết bị kiểm định (chuẩn chính/thiết bị có độ chính xác cao nhất theo lĩnh vực đo)

4. Thống kê số lượng phương tiện đo được kiểm định theo danh mục phải kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng hóa tổ chức kiểm định để nâng cao khả năng kiểm định phương tiện đo theo hướng chuyển từ cơ chế ủy quyền sang cơ chế công nhận (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)