6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 5-
3.3. Nhận xét 5 7-
3.3.1 Lý do khác nhau trong lời đáp lời khencủa giới trẻ hai nước 5 7-
Qua tư liệu trên luận văn, chúng ta có thể thấy được:
Trong tiếng Hán, giới trẻ Trung Quốc ưu tiên lựa chọn tiếp nhận lời khen khi hồi đáp lời khen, giới nữ tiếp nhận lời khen nhiều hơn giớinam, và có xu hướng tiếp nhận lời khen tích cực hơn.Nhưng giới nam thích sử dụng chiến lược không hồi đáp và tiếp nhận + đính chính.Tiếng Hán trình đọ tiếp nhận mạnh hơn tiếng Việt.Qua tư liệu nghiên cứu, chúng ta thường chia hồi đáp lời khen thành ba loại:lời hồi đáp, hồi đáp bằng ngôn ngữ thân thể và không hồi đáp.Do đặc điểm ẩn dụ của tiếng Hán, chúng tôi cũng có phân loại là tiếp nhận tích cực, tiếp nhận tiêu
cực, từ chối rõ ràng, từ chối không rõ.
Trong tiếng Việt, giới trẻ ưu tiên lựa chọn chiến lược giảm bớt mức độ khen khi hồi đáp lời khen, lời khen có khi là phối hợp của các cấu trúc lời khen.Giới nữ thích tiếp nhận lời khen phối hợp với cảm xúc bản thân, ví dụ nói cảm ơn đồng thời chia sẻ thông tin của khen và bộc lộ cảm xúc.Nhưng giớinam thường không hồi đáp và phủ định nội dung khen.Trong tiếng Việt mức độ lời khen khiêm tốn hơn tiếng Hán.8 chiến lược hồi đáp khen bằng lời được người Việt thường sử dụng là: cảm ơn, chia sẻ kinh nghiệm, khẳng định lời khen, khen phản hồi, hỏi lại, phủ định lời khen, giảm bớt mức độ khen và không hồi đáp vào nội dung khen. Trong 8 chiến lược này, giới nữ đã sử dụng tương đối triệt để so với giớinam. Bởi bản thân giớinam là đối tượng ít nhận được lời khen về ngoại hình so với giới nữ. Ngoài ra, có lẽ khi nhận được những lời khen đó, giớinam có thể sử dụng chiến lược hồi đáp bằng im lặng hoặc bằng các yếu tố phi lời mà chúng tôi không có điều kiện khảo sát ở đây.
Trong hai ngôn ngữ cũng có khác biệt với xưng hô, tiếng Việt thường dùng tôn xưng đề hồi đáp lời khen, mà tiếng Hán thường dụng ngôi thứ hai đề hồi đáp lời khen, ít dùng tôn xưng.
3.3.2Lý do khác nhau về hồi đáp lời khen giữa nam và nữ
Có thể thấy, hồi đáp lời khen ở nam nữ có nhiều khác biệt.Trước khi đã có nhiều người nghiên cứu phân tích khác biệt này từ góc độ xã hội học, tâm lí học, giao tiếp học và ngôn ngữ học.Nhưng mà “Vấn đề của ngôn ngữ giới tính khác biệt là một cực kỳ phức tạp về hiện tượng xã hội, văn hóa, tâm lí và sinh lí.Đó liên
quan đến nhân tố nhiều, có chính trị ngôn ngữ, hình thái ý thức, địa vị xã hội, quan hệ nhân vật, thái độ ngôn ngữ, tính chất nghề nghiệp, trình độ giáo dự, cách giao tiếp xã hội, phạm vi hoạt động và tâm lí thần kinh, vv.” (李经纬, 1998)[36]
a. Xét từ góc độlí thuyết “nguyên mẫu”( điển dạng)
Nhà xã hội tâm lí học E.Rosch nói ra lí luận “nguyên mẫu” đề giải thích hiện tượng tâm lí.Lí luận “nguyên mẫu” cho rằng khi người ta nhận thức sự vật khách quan, không phải là làm đặc trưng khác biệt giữa vật thể và phi vật thể để hình thành khái niệm, và hình thành nguyên mẫu của sự vật loại này trên cơ sở từ một loại sự vật cụ thể theo thói quen sử dụng, dùng nguyên mẫu này so sánh với sự vật khác loại và cùng loại, điều này làm phong phú hơn lời khen nguyên mẫu.
Giới tính khác biệt cũng có thể dùng khái niệm này, trong thời gian lâu dài, hành vi thích hợp(appropriate behavior) của hai giới tính đối với xã hội kỳ vọng (social expectation) của người ta đã cấu thành nguyên mẫu giới tính (sex prototype) tương đối ổn định, đây là tri nhận cố định và thống nhất hơn của người ta về mẫu hành vi nam nữ hai giới trong hoạt động xã hội và ngôn ngữ.Trong thời đại trẻ con, giớinam đã học biết tư duy trừu tượng, cũng coi trọng hành vi (activity oriented), nhưng giới nữ càng thích tư duy cụ thể, càng coi trọng tình cảm và quan hệ với người khác (relation oriented).(Atwater, 1983)
b. Xét từkết cấu quan xã hội
Giới tính là một lượng biến đổi quan trọng trong ngôn ngữ học xã hội, đối với hành vi ngôn ngữ nam nữ, nhà ngôn ngữ học xã học có nhiều quan điểm, trong đó, giớinam thống trị quan và xã hội kết cấu quan ảnh hưởng lớn nhất trong
giải thích hành vi ngôn ngữ nam nữ khác biệt.Xã hội kết cấu quan do Mary Crawford (1995) đạt ra, Mary cho rằng chỉ trong môi trường xã hội văn hóa cụ thể, hành vi ngôn ngữ khác biệt với nam nữ mới có thể giải thích rõ, chỉ trong môi trường xã hội văn hóa đặc biệt, giới nữ phụ thuộc, thống trị và văn hóa khác biệt củagiớinam mới được giải thích.Khác biệt của ngôn ngữ văn hóa thì là khác biệt phản ánh của xã hội văn hóa.Cho nên, giải thích ngôn ngữ khác biệt của nam nữ, thì phải trong môi trường xã hội văn hóa.
1) Nhân tố xã hội tâm lí
Giớinam và giới nữ có đặc điểm tâm lí khác nhau, trong cảm giác, tình cảm, thích thú, tính tình, tính cách, năng lực có giới tính khác biệt rõ ràng, những khác biệt phải ảnh hưởng ngôn ngữ giao tiếp với giới tính nam nữ.Tâm lí học cho rằng, giớinam thích mạo hiểm, thích khoe sức, kiên quyết, quả quyết, thích trực tiếp, phản ánh mạnh mẽ đối với nữ xinh, nhưng sơ ý hơn và không chú trọng chi tiết.Giới nữ dịu dàng nho nhã, chú trọng chi tiết, tình cảm phong phú, khiêm tốn hữu hảo, năng lực thẩm mỹ mạnh, thích giớinam giúp đỡ, nhưng nghi ngờ nhiều, nhát gan.Nhưng đặc điểm tâm lí phản ánh ngôn ngữ giới nữ có hướng nhiều về tình cảm, chú trọng quan hệ tình cảm, ngôn ngữ giớinam thì trực tiếp, tình cảm ít, chú trọng tin tức trong ngôn ngữ.
Giớinam và giới nữ có đặc điểm khác nhau với tâm lí, một là giớinam ít khen, một là đối với hồi đáp lời khen, giới nữ quan tâm nhiều đến tác dụng tình cảm, giớinam quan tâm đến tác dụng đánh giá và tin tức.Ví dụ:
Nữ 1: Nữ này vẻ mặt hòa nhã ạ.
女2:(笑)您会看相啊。
Nữ 2: (cười)Cô biết xem tướng ạ. b. 女:你现在好帅气哦。
Nữ : Anh hiện nay rất là đẹp trai rồi.
男:我告诉你,打住啊!
Nam : Anh bảo em này, được rồi nhé!
c. 男1:你眼光不错啊。
Nam 1: Anh quả là có mắt tinh tường.
男2:(笑)
Nam 2: (cười)
Câu a nảy sinh giữa hai bạn nữ xa lạ, hai bạn nữ muốn nói chuyện với nhau, thì dùng lời khen bắt đầu nói chuyện để hàn gắn tình cảm.Chúng tôi có thểthấy được giới nữ khiêm tốn hữu hảo, năng lực thẩm mỹ mạnh làm cho các chị chú trọng tác dụng tình cảm trong lời khen.Câu b là nữ muốn xoay chuyển người yêu trước, lời khen muốn hàn gắn tình cảm, nhưng giớinam không đề ý tác dụng tình cảm trong lời khen, nếu tin tức không có ích, thì ngăn chặn trực tiếp.Câu c là đánh giá với một sự vật, người nghe dụng ngôn ngữ thân thể đề tiếp nhận lời khen, đồng ý với đánh giá này.
Khi chúng tôi nói chuyện với khác giới phải có tâm lí đặc biệt, có tâm lí khó xử và che đậy, thường nảy sinh tâm lí nói hùa và trốn tránh.Trong hồi đáp lời khen, khác giới không những giớinam, mà còn giới nữ đều thích tiếp nhận lời khen, nói
hùa với nhau.Cùng giới thì có khác biệt, giới nữcàng duy trì đồng nhất,giớinam nói hùa ít.
2) Nhân tố xã hội văn hóa
Trong phân công xã hội, giớinam nắm chắc quyền chi phối, giới nữ phụ thuộc vào giớinam.Vì xã hội địa vị không giống nhau, giớinam có không gian càng tự do trong xã hội, thích biểu đạt trực tiếp, đối với ý kiến khác nhau có thể đưa ra không tán thành, đối với lời khen không thích thì từ chối trực tiếp.Nhưng giới nữ quen chú trọng quy tắc khiêm tốn và phụ hợp lễ nghi, cho dù từ chối cũng thái độ uyển chuyển.Do đó, khi hồi đáp lời khen, giới nữ thích tiếp nhận nhiều, thích khen lại, chú trọng khiêm tốn và tình cảm.Giớinam dùng không hồi đáp và từ chối nhiều, đặc biệt trong cùng giới.
Trong hồi đáp lời khen, hai giới có khác biệt rõ ràng, điều này biểu thị trong giao tiếp ngôn ngữ hai giới có tác dụng khác biệt.Đối với giới nữ, lời khen biểu hiện thân thiện, có thể thúc đẩy phát triển giao tiếp ngôn ngữ, vì đó nhiều là cách tiếp nhận và hồi đáp tích cực, biểu thị cảm ơn đối với người khen.Nhưng ở giớinam, hành vi lời khen có thể là một phương thức biểu hiện trong giao tiếp, cũng là một hình thức đe dọa của người được khen, như vậy, đối với lời khen, ít tiếp nhận, nhiều sử dụng chiến lược tiêu cực và trốn tránh để biểu hiện tộc lập tự tôn và không bị người chi phối. Điều này có quan hệ mật thiết với cuộc sống trong môi trường xã hội văn hóa.
3.4Tiểu kết
tínhkhi hồi đáp lời khen trong tiếng Hán và tiếng Việt, hai là phân tích s ự khác biệt giữa nam nữ hai giới trong hồi đáp lời khen.
Qua tư liệu có thể cho thấy hồi đáp lời khen trong ngôn ngữtiếng Việt và tiếng Hán có đặc điểm giống nhau tương đối nhiều, chủ yếu do ảnh hưởng văn hóa gần nhau.Chỉ có một số khác nhau là vì ngữ hệ thuộc hệ khác nhau, môi trường đời sống và tâm lí khác nhau.
Giới tính khác nhau, thì nam nữ hồi đáp lời khen cũng khác nhau.Tôi chủ yếu thông qua lí thuyết “nguyên mẫu” vàkết cấu xã hội quan để phân tích đối chiếu điều này.
KẾT LUẬN
Hiện nay, văn hóa truyền thống phương Đông nói chung và Hán-Việt nói riêng đang thay đổi theo hướng hiện đại với sự bình đẳng giới và tiếp nhận văn hóa phương Tây nên đã tác động mạnh vào hành vi lời khen. Theo đó, người ta sử dụng lời khen phổ biến hơn và cách tiếp nhận lời khen cũng đa dạng hơn.
Đối với tiếp nhận khen, chúng ta một mặt vẫn khiêm tốn trong cách hồi đáp theo cách “hạ giảm” nhưng mặt khác, sử dụng ngôn từ theo cách xã giao đó là nói lời “cảm ơn”, “khen lại” người vừa khen mình. Nhìn chung, giớinam ưa thích các chiến lược hồi đáp như khen lại người vừa khen mình, hỏi lại về nội dung khen hoặc chỉ nói “cảm ơn”; giới nữ có xu hướng sử dụng lời nói cảm ơn và kèm theo những lời chia sẻ thông tin về nội dung được khen, bộc lộ cảm xúc,…
Trên đây là bài phân tích nghiên cứu hồi đáp lời khen từ góc độ giới trong bối cảnh ngôn ngữ văn hóa mà em đã biên soạn,vì điều kiện nghiên cứu và trình độ của em c òn hạn chế nênbài luậncó thể xuất hiện nhiều sai sót. Nghiên cứu này chỉ là tham khảo tư liệu trong hai tiếng, cho nên kết quả nghiên cứu của em không thể hiện được rõ ràng và chuẩn xác nhất về tất cả người Trung Quốc và người Việt Nam khi hồi đáp lời khen.Cho dù luận văn này không đủ, nhưng thông qua phân tích nghiên cứu ở trên,chúng ta có thể thấy được ngôn ngữ học là rất quan trọng trong cuộc sống xã hội của chúng ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Xưng và gọi: bằng chứng về giới trong ngôn từ của trẻ em trước tuổi đến trường ở Hà Nội và Hoài Thị” trong “Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), “Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em”, t/c Ngôn ngữ, số 1.
3. Vũ Tiến Dũng (2003), “Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói)”, luận văntiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Trần Xuân Điệp (2002), Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ qua cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt, luận văntiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Ngân hàng thế giới (2001), Đưa vấn đề thế giới vào phát triển thông qua sự bình đẳng giới về quyền, nguồn lực và tiếng nói (báo cáo nghiên cứu), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
6. Phạm Thị Hà, (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen
7. Trần Kim Hằng (2011), Văn hóa ứng xử của người Việt và người Anh: những cặp thoại phổ biến (khen và hồi đáp khen)”, luận văntiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM.
8. Trần Thị Hồng Hạnh (2011), Thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn của ngôn ngữ học nhân chủng, luận văntiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã
9. Nguyễn Thị Mai Hoa (2010) “Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải Nghệ Tĩnh”, luận văntiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.
10.Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính và lịch sự, t/c Ngôn ngữ, số 8.
11.Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch sự và phương thức biểu hiện tính lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12.Vũ Thị Thanh Hương (2002), Khái niệm thể diện và ý nghĩa đối với việc nghiên cứu ứng xử lịch sự, t/c Ngôn Ngữ, số 1.
13.Kiều Thị Thu Hương (2006), Cách đáp lại lời khen trong tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện hội thoại”, t/c Ngôn ngữ, số 1.
14.Nguyễn Văn Khang (1996), Sự bộ lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ (trên cứ liệu giao gia đình người Việt), trong “Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp trong gia đình người Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
15.Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Khang (2004), Xã hội học ngôn ngữ về giới: Kỳ thị và kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kì thị đối với giới nữ trong việc sử dụng ngôn ngữ, t/c Xã hội học, số 2 (86)
17. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
18.Đỗ Thu Lan (2006), Tác động của nhân tố giới tính đối với việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp (trên cứu liệu ngữ khí từ tiếng Hán và việc chuyển dịch chúng sang tiếng Việt), luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã
19.Đỗ Thị Kim Liên (2007), Trường ngữ nghĩa biểu hiện quan niệm về giới nữ trong tục ngữ Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 6.
20.Quang Minh (2006), Thêm một cách nhìn về một số biểu hiện của sự kỳ thị giới tính trong việc sử dụng tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ, số 2.
21.Nguyễn Trà My (2011) Tác động của nhân tố giới tính đến sự sử dụng ngôn ngữ và tư duy của người Việt (khảo sát trên đối tượng là sinh viên”, luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
22.Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam (2002), Tóm tắt tình hình giới (báo cáo nghiên cứu).
23.Hồ Thị Kiều Oanh (2000), Về cách thức khen và tiếp nhận lời khen trong phát ngôn Việt và Mĩ”, t/c Ngôn ngữ & Đời sống, số 5.
24.Hoàng Phê (chủ biên), (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
25.Nguyễn Quang (1999), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt- Mỹ trong cách thức khen và tiếp nhận lời khen, luận văntiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
26.Hoàng Thị Sâm (2009), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.
27.Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hiện tượng phân biệt giới tính của người sử dụng ngôn ngữ trong tiếng Nhật, t/c Ngôn ngữ, số 8.
28.Nguyễn Đức Thắng (2002), Về giới và ngôi ở những từ xưng hô trong giao tiếp tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ, số 2.
29.Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa- dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
30.Hoàng Thị Tưới (2012), Đặc điểm ngôn ngữ giới tính qua hình thức các cặp hỏi – đáp trong một số truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Hải Phòng.
31.Trần Thanh Vân (2012), Đặc trưng giới tính biểu hiện cuộc thoại mua bán ở