Kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái landrace và yorkshire nguồn gốc đan mạch tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 36)

4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE NGUỒN GỐC ĐAN MẠCH

4.1.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch

Kết quả ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở bảng 4.1.

Bảng 4. 1 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch

Chỉ t êu theo dõ Yếu tố ảnh hưởng

G ống Thế hệ

Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) NS NS

Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) NS NS

Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) NS **

Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) * ***

Tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra (gram/ngày) NS **

Độ dày mỡ lưng (mm) *** *

Ghi chú: NS: P>0,05; *: P<0,05; **: P<0,01; ***: P<0,001

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy: Yếu tố g ống ảnh hưởng rõ rệt đến độ dày mỡ lưng (P<0,001), khố lượng kết thúc k ểm tra (P<0,05) tuy nh ên không ảnh hưởng đến các chỉ t êu: tuổ bắt đầu k ểm tra, tuổ kết thúc k ểm tra, khố lượng bắt đầu k ểm tra và khả năng tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra (P>0,05). Trong kh đó, yếu tố thế hệ ảnh hưởng rõ rệt đến tất cả các chỉ t êu khả năng đánh g á khả năng s nh trưởng như: khố lượng bắt đầu k ểm tra (P<0,01), khố lượng kết thúc k ểm tra (P<0,001), tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra (P<0,01) và độ dày mỡ lưng (P<0,05). Yếu tố thế hệ không ảnh hưởng đến tuổ bắt đầu k ểm tra và tuổ kết thúc k ểm tra (P>0,05).

Kết quả trên thể h ện thế hệ chính là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re.

4.1.2. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch Đan Mạch

Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Khả năng sinh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch Chỉ tiêu Landrace Yorkshire (n = 120) (n = 120) Mean SE Mean SE

Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) 75,56 0,36 75,53 0,38 Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) 164,39 0,34 164,69 0,34 Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) 27,76 0,09 27,90 0,12 Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) 97,28b 0,22 97,93a 0,22 Số ngày k ểm tra (ngày) 88,83b 0,10 89,17a 0,08 Tăng khố lượng g a đoạn k ểm tra (kg) 69,52 0,21 70,03 0,24 Tăng khố lượng/ngày (gram/ngày) 782,55 2,16 785,41 2,82

Độ dày mỡ lưng (mm) 12,18b 0,09 12,92a 0,12

Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng nếu có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả tạ bảng 4.2 cho thấy: Thí ngh ệm được bắt t ến hành ở lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re ở độ tuổ (lần lượt là 75,56 ngày và 75,53 ngày) và khố lượng (lần lượt là 27,76 kg và 27,90 kg) có sự chênh lệch nhỏ nhưng sự sa khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Đ ều này thể h ện sự đồng đều về độ tuổ và khố lượng của lợn cá kh đưa vào thí ngh ệm.

Số ngày nuô k ểm tra có sự khác nhau g ữa lợn Landrace và lợn Yorksh re, thờ g an nuô k ểm tra ở lợn Yorksh re dà hơn so vớ lợn Landrace là 0,34 ngày, sự sa khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khố lượng kết thúc thí ngh ệm ở lợn Yorksh re cao hơn so vớ lợn Landrace là 0,65 kg, sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Mặc dù số ngày k ểm tra dà hơn, khố lượng kết thúc k ểm tra cao hơn nhưng sự chênh lệch về khố lượng tăng trong g a đoạn k ểm tra ở lợn Yorksh re và lợn Landrace lạ không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Đ ều này đã dẫn đến kết quả tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra ở lợn Landrace (đạt 782,55 g/ngày) và lợn Yorksh re (đạt 785,41 g/ngày) có sa khác nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, trong thờ g an nuô k ểm tra năng suất, vớ cùng đ ều k ện chăm sóc, nuô dưỡng thì lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re có tốc độ s nh trưởng như nhau.

Kết quả về chỉ t êu tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra ở lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re ở thí ngh ệm của chúng tô cao hơn so vớ kết quả công bố của Phạm Thị K m Dung (2005) cho b ết tăng khối lượng của các giống lợn ngoại Landrace và Yorkshire, đạt mức tương ứng 613,07 gam/ngày và 616,21 gam/ngày; Phan Xuân Hảo (2007) cho b ết khả năng tăng khối lượng của lợn Landrace tương ứng là 710,56 g/ngày; Yorksh re là 664,87g/ngày. Tuy nh ên, kết quả thí ngh ệm thấp hơn so vớ ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho b ết mức tăng khố lượng của lợn Landrace và Yorksh re nuô tạ Dabaco đạt lần lượt là 796,25 g/ngày và 794,78 g/ngày. Đặc biệt, kết quả của chúng tôi còn thấp hơn khá nhiều so với công bố của Danbred (2014) cho biết lợn cái Landrace và Yorkshire nuôi tại trạm kiểm tra năng suất có mức tăng khối lượng lần lượt đạt 968 g/ngày và 949 g/ngày. Đ ều này thể h ện t ềm năng d truyền về khả năng tăng khố lượng của lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re vẫn còn cao hơn nữa, kết quả thí ngh ệm mớ chỉ tốt hơn một số ngh ên cứu trong nước, do đó cần phả tìm h ểu, ngh ên cứu được chế độ chăm sóc, nuô dưỡng phù hợp nhất để đàn lợn Landrace và Yorksh re phát huy tố đa t ềm năng về khả năng tăng khố lượng, góp phần nâng cao h ệu quả chăn nuô lợn.

Kết quả về tăng khố lượng/ngày ở lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở b ểu đồ 4.1.

Biểu đồ 4.1. Tăng khố lượng/ngày ở lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch

Kết quả thể h ện b ểu đồ số 4.1 cho thấy: tăng khố lượng trung bình/ngày nuô ở lợn cá Landrace đạt 782,55 g/ngày thấp hơn ở lợn cá Yorksh re đạt 785,41 g/ngày.

Độ dày mỡ lưng ở thí ngh ệm này đố vớ lợn Landrace đạt 12,18 mm còn lợn Yorksh re đạt 12,92 mm, sự sa khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Phùng Thị Vân (2000) cho b ết độ dày mỡ lưng qua 3 thế hệ trên đàn hậu bị cái Landrace và Yorksh re được nuôi tại Trung tâm ngh ên cứu lợn Thụy Phương Thụy Phương lần lượt đạt 8 mm; 8,4 mm và 9,4 mm đố vớ lợn Landrace và 7,65 mm; 9,0 mm và 10,0 mm đố vớ lợn Yorksh re. Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho b ết độ dày mỡ lưng ở lợn Landrace và Yorkshire lần lượt là 12,10 mm và 12,07 mm. Như vậy, kết quả ngh ên cứu về độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace và Yorksh re trong ngh ên cứu của chúng tô cao hơn so vớ một số ngh ên cứu của các tác g ả trên.

Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở b ểu đồ 4.2.

Biểu đồ 4. 2 Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch

Kết quả b ểu đồ số 4.2 thể h ện độ dày mỡ lưng của lợn Landrace đạt 12,18 mm, thấp hơn so vớ độ dày mỡ lưng của lợn Yorksh re đạt 12,92 mm.

4.1.3. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ các thế hệ

Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ

Chỉ t êu theo dõ

Thế hệ 1 Thế hệ 2

(n = 60) (n = 60)

Mean SE Mean SE

Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) 76,07 0,59 75,05 0,39 Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) 164,07 0,54 164,72 0,40 Số ngày k ểm tra (ngày) 88,00b 0,11 89,67a 0,06 Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) 27,48b 0,15 28,03a 0,10 Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) 95,82b 0,20 98,73a 0,29 Tăng khố lượng g a đoạn k ểm tra (kg) 68,33b 0,21 70,70a 0,29 Tăng khố lượng/ngày (gram/ngày) 776,57b 2,50 788,52a 3,38

Độ dày mỡ lưng (mm) 12,32a 0,15 12,05b 0,10

Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng nếu có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy: Đàn lợn Landrace ở thế hệ 1 và thế hệ 2 được đưa vào thí ngh ệm ở độ tuổ tương ứng là 76,07 ngày và 75,05 ngày, sự sa khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nh ên, khố lượng bắt đầu thí ngh ệm ở thế hệ 2 lạ cao hơn so vớ thế hệ 1 là 0,55kg, sự sa khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, bước đầu kết quả đã cho thấy g a đoạn trước thí ngh ệm, đàn lợn thế hệ 2 nhanh lớn hơn so vớ đàn lợn thế hệ 1.

Sau kh kết thúc thí ngh ệm, khố lượng trung bình đàn lợn ở thế hệ 1 đạt 95,82 kg/con thấp hơn so vớ đàn lợn ở thế hệ 2 (trung bình đạt 98,73 kg/con) là 2,91 kg/con, sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Chính vì vậy, kết quả mức tăng khố lượng trung bình/ngày nuô k ểm tra ở lợn thế hệ 1 (đạt 776,57 g/ngày) thấp hơn so vớ lợn ở thế hệ 2 (đạt 788,52 g/ngày) là 11,95 g/ngày, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả về mức tăng khố lượng trung bình/ngày nuô k ểm tra ở lợn cá Landrace thế hệ 1 và thế hệ 2 cao hơn ngh ên cứu về mức tăng khố lượng ở lợn Landrace của Phạm Thị K m Dung (2005) (đạt 613,07 g/ngày) và Phan Xuân Hảo (2007) (đạt 710,56 g/ngày). Nhưng vẫn thấp hơn ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho b ết tăng khố lượng của lợn Landrace nuô tạ Dabaco đạt 796,25 g/ngày.

Kết quả tăng khố lượng/ngày của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2 được thể h ện ở b ểu đồ 4.3.

Biểu đồ 4.3. Tăng khố lượng/ngày của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2

Kết quả ở b ểu đồ 4.3 cho thấy: mức tăng khố lượng/ngày của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch ở thế hệ 2 (đạt 788,52 g/ngày) cao hơn thế hệ 1 (đạt 776,57 g/ngày).

Như vậy, đàn lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 2 có tốc độ s nh trưởng cao hơn đàn lợn thế hệ 1, đ ều này thể h ện t ến bộ d truyền về chỉ t êu tăng khố lượng/ngày nuô k ểm tra đàn lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch đã được tăng lên ở các thế hệ.

Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2 được thể h ện ở b ểu đồ 4.4.

Biểu đồ 4.4. Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2

Kết quả ở bảng 4.3 và b ểu đồ 4.4 cho thấy: Độ dày mỡ lưng của đàn lợn Landrace nguồn gốc Đan Mạch ở thế hệ 1 (đạt 12,32mm) cao hơn so vớ độ dày mỡ lưng ở thế hệ 2 (đạt 12,05mm), sự sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này tương tương vớ ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho biết độ dày mỡ lưng ở lợn Landrace là 12,10 mm.

4.1.4. Khả năng sinh trưởng của lợn cái Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ

Kết quả về khả năng s nh trưởng của lợn cá Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được thể h ện ở bảng 4.4

Kết quả tạ bảng 4.4 cho thấy: Tuổ bắt đầu thí ngh ệm ở lợn Yorksh re thế hệ 1 là 74,33 ngày thấp hơn 2,39 ngày so vớ tuổ bắt đầu thì ngh ệm ở lợn thế hệ 2 (đạt 76,72 ngày), sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Mặt khác, khố lượng bắt đầu thí ngh ệm ở lợn thế hệ 1 lạ cao hơn so vớ lợn thế hệ 2 là trung bình là 1,36 kg/con, sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, ở g a đoạn trước thí ngh ệm k ểm tra năng suất, lợn Yorksh re thế hệ 1 có tốc độ s nh trưởng cao hơn lợn thế hệ 2.

Bảng 4.4. Năng suất sinh trưởng của lợn cái Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ

Chỉ t êu theo dõ

Thế hệ 1 Thế hệ 2

(n = 60) (n = 60)

Mean SE Mean SE

Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) 74,33 0,45 76,72 0,57 Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) 163,33 0,40 166,05 0,48

Số ngày k ểm tra (ngày) 89,00 0,11 89,33 0,12

Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) 28,58a 0,15 27,22b 0,14 Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) 98,03a 0,30 97,82b 0,31 Tăng khố lượng g a đoạn k ểm tra (kg) 69,45b 0,34 70,60a 0,33 Tăng khố lượng/ngày (gram/ngày) 780,41b 3,93 790,41a 3,97 Độ dày mỡ lưng (mm) 12,47b 0,15 13,37a 0,18

Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng nếu có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kh kết thúc k ểm tra năng suất, trung bình khố lượng lợn thế hệ 1 đạt 98,03 kg/con và lợn thế hệ 2 đạt 97,82 kg/con, sự sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tăng khố lượng/ngày nuô k ểm tra ở thế hệ 1 (đạt 780,41 g/ngày) thấp hơn so vớ thế hệ 2 (đạt 790,41 g/ngày) là 10 g/ngày, sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Các kết quả về mức tăng khố lượng/ngày ở thế hệ 1 và thế hệ 2 cũng cao hơn ngh ên cứu về mức tăng khố lượng ở lợn Yorksh re của Phạm Thị K m Dung (2005) (đạt 616,21 g/ngày) và Phan Xuân Hảo (2007) (đạt 664,87g/ngày). Nhưng vẫn thấp hơn ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho b ết tăng khố lượng của lợn Landrace nuô tạ Dabaco đạt 794,78 g/ngày.

Tăng khố lượng/ngày ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được thể h ện ở b ểu đồ 4.5.

Kết quả tạ b ểu đồ số 4.5 cho thấy: Tăng khố lượng /ngày của lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch ở thế hệ 1 đạt 780,41 g/ngày thấp hơn so vớ thế hệ 2 đạt 790,41 g/ngày.

Biểu đồ 4.5. Tăng khố lượng/ngày ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ

Độ dày mỡ lưng kh kết thúc k ểm tra ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được thể h ện ở b ểu đồ 4.6.

Biểu đồ 4.6. Độ dày mỡ lưng ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ

Kết quả ở biểu đồ 4.4 và b ểu đồ 4.6 cho thấy: Độ dày mỡ lưng kh kết thúc k ểm tra năng suất ở lợn Yorksh re thế hệ 1 (đạt 12,47 mm) thấp hơn so vớ thế hệ 2 (đạt 13,37 mm) là 0,9 mm, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này cao hơn kết quả ngh ên cứu về độ dày mỡ lưng ở lợn Yorksh re nuô tạ Dabaco của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) công bố đạt 12,07mm.

4.2. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE NGUỒN GỐC ĐAN MẠCH

4.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch

Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch được trình bày ở bảng 4.5

Kết quả tạ bảng 4.5 cho thấy:

Yếu tố g ống ảnh hưởng đến các chỉ t êu như: số con sơ s nh/ổ (P<0,001), số con sơ s nh sống/ổ (P<0,05), số con để nuô /ổ (P<0,05), số con ca sữa/ổ (P<0,01), khố lượng sơ s nh sống/ổ (P<0,01), khố lượng ca sữa/con (P<0,001), khố lượng ca sữa/ổ (P<0,001) và khoảng cách lứa đẻ (P<0,01). Nhưng không ảnh hưởng đến các chỉ t êu: Tuổ phố g ống lần đầu, tuổ đẻ lứa đầu, khố lượng sơ s nh sống/con (P>0,05).

Yếu tố thế hệ ảnh hưởng đến tất cả các chỉ t êu năng suất s nh sản như: tuổ phố g ống lần đầu (P<0,01), tuổ đẻ lứa đầu (P<0,05), số con sơ s nh/ổ (P<0,001), số con sơ s nh sống/ổ (P<0,01), số con để nuô /ổ (P<0,01), số con ca sữa/ổ (P<0,001), khố lượng sơ s nh sống/con (P<0,001), khố lượng sơ s nh sống/ổ (P<0,001), khố lượng ca sữa/con (P<0,001), khố lượng ca sữa/ổ (P<0,001) và khoảng cách lứa đẻ (P<0,001).

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch

Chỉ t êu theo dõ Yếu tố ảnh hưởng

G ống Thế hệ Lứa đẻ

Tuổi phối giống lần đầu (ngày) NS ** -

Tuổ đẻ lứa đầu (ngày) NS * -

Số con sơ s nh/ổ (con) *** *** ***

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái landrace và yorkshire nguồn gốc đan mạch tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)