Đề tài được thực hiện tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương – Viện Chăn nuôi.
Địa chỉ: xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. 3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Từ tháng 6/2016 đến tháng 5/2017. 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.4.1. Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch Đan Mạch
cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch.
+ Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch.
+ Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ.
3.4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch Đan Mạch
+ Các yếu tố (giống, thế hệ, lứa đẻ) ảnh hưởng đến năng sất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch.
+ Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch.
+ Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ.
+ Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các lứa đẻ.
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5.1. Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch
a) Bố trí thí nghiệm
- Lợn kiểm tra được nuôi chung trong cùng điều kiện theo quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh thú y của Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp.
- Lợn kiểm tra được nuôi theo ô, mỗi ô nuôi 20 con.
- Lợn kiểm tra có nguồn gốc lý lịch đầy đủ, số tai, số hiệu rõ dàng, có tình trạng sức khoẻ đảm bảo, được tiêm phòng đầy đủ theo quy trình thú y.
- Lợn đưa vào kiểm tra khi đạt trung bình khoảng 30 kg và kết thúc tại thời điểm 100 kg.
- Cho ăn: Lợn kiểm tra được cho ăn tự do, thành phần các chất dinh dưỡng trong thức ăn cho lợn kiểm tra năng suất được thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho lợn kiểm tra năng suất Loại thức ăn Thành phần dinh dưỡng CP (%) (Kcal/kg) ME Ca (%) P (%) Lysin (%) Cho lợn từ 30kg – 60kg 18 3.150 0,80 0,60 0,90 Cho lợn từ 61kg–Kết thúc 16 3.050 0,80 0,55 0,85
b) Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá
+ Tuổi bắt đầu kiểm tra (ngày); + Khối lượng bắt đầu kiểm tra (kg); + Tuổi kết thúc kiểm tra (ngày); + Khối lượng kết thúc kiểm tra (kg);
+ Tăng khối lượng trung bình/ngày kiểm tra (g/ngày); + Độ dày mỡ lưng (mm).
c)Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá
+ Cân khối lượng: Lợn được cân khi bắt đầu kiểm tra và khi kết thúc kiểm tra. Cân lợn vào buổi sáng trước khi cho ăn, cân riêng từng con bằng cân đồng hồ, có lồng sắt, phạm vi cân từ 2 kg – 150 kg, sai số tối thiểu: ±100g – tối đa: ±300g.
+ Tăng khối lượng
Tăng khối lượng = KL kết thúc kiểm tra (g) – KL bắt đầu kiểm tra (g) Số ngày nuôi kiểm tra (ngày)
+ Độ dày mỡ lưng: được đo trên từng cá thể lợn sống, tại thời điểm kết thúc kiểm tra năng suất (khi lợn đạt khối lượng 100kg) bằng máy siêu âm IMAGO.S (ECM, France) tại vị trí P2 (Vị trí đo cách điểm gốc của xương sườn cuối 6,5 cm vuông góc với đường sống lưng).
+ Các chỉ tiêu khác được theo dõi, ghi chép đầy đủ, chính xác vào sổ sách.
d) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng
Từ các số l ệu theo dõ , t ến hành xác định các yếu tố ảnh hưởng (G ống, thế hệ) đến một số chỉ t êu năng suất sinh trưởng của lợn cái.
Các kết quả được phân tích theo mô hình như sau:
Yijk = µ + Gi + Tj+ εijk
Trong đó:
Yijk là các chỉ tiêu năng suất sinh trưởng của lợn cái µ là trung bình chung
Gi là ảnh hưởng của giống thứ i Tj là ảnh hưởng của thế hệ thứ j
εijk là ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên
3.5.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch
a) Bố trí thí nghiệm
- Lợn nái được chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y theo quy định của Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương
- Lợn nái được thụ tinh nhân tạo theo sơ đồ ghép phối.
- Đàn lợn nái được nuôi theo phương thức công nghiệp, chuồng trại đảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật
- Thức ăn sử dụng cho lợn nái ở các giai đoạn là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
Bảng 3.4. Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn cho các giai đoạn lợn nái
Loại thức ăn Thành phần dinh dưỡng
CP (%) ME (Kcal/kg) Ca (%) P (%) Lysin (%) Lợn nái chửa 13,0 2.900 0,70 0,50 0,60
Lợn nái nuôi con 17,0 3.100 0,90 0,70 0,75
Bảng 3.5. Mức ăn/ngày cho từng loại lợn
Đối tượng Giai đoạn Mức ăn/ngày (kg)
Lợn nái chửa 1 - 84 ngày 85- 110 ngày 111-112 ngày Từ ngày thứ 113 Ngày cắn ổ đẻ 2,0 - 2,5 2,5- 3,0 2,0 1,5 0,5 hoặc 0 Lợn nái nuôi con Ngày thứ nhất sau đẻ
Ngày thứ hai sau đẻ Ngày thứ ba sau đẻ Ngày thứ tư sau đẻ Ngày thứ 5 sau đẻ-cai sữa Ngày cai sữa
1,0 2,0 3,0 4,0
2,0 + (số con x 0,3 kg/con) Không cho ăn Lợn con theo mẹ Tập ăn (7 ngày tuổi)
đến cai sữa Ngày cai sữa
Tự do
Giảm 1/2 lượng thức ăn
b) Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu về các chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch từ tháng 5/2016 trở về trước được thu thập từ sổ sách ghi chép và phần mềm PPM của Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp.
+ Từ tháng 6/2016 đến tháng 5/2017 tiến hành theo dõi các chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire thế hệ gốc và thế hệ 1.
c) Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá
+ Tuổi phối giống lần đầu (ngày); + Tuổi đẻ lứa đầu (ngày);
+ Số con sơ sinh/ổ (con); + Số con sơ sinh sống/ổ (con);
+ Số con để nuôi/ổ (con); + Số con cai sữa/ổ (con);
+ Khối lượng sơ sinh sống/ổ (kg); + Khối lượng sơ sinh sống/con (kg); + Khối lượng cai sữa/ổ (kg);
+ Khối lượng cai sữa/con (kg); + Thời gian cai sữa (ngày); + Khoảng cách lứa đẻ (ngày).
d) Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá
+ Tuổi phối giống lần đầu (ngày): Là tuổi lợn nái được phối giống lần đầu tiên, được tính là khoảng thời gian từ ngày sinh lợn nái đến khi lợn nái được phối giống lần đầu tiên.
+ Tuổi đẻ lứa đầu (ngày): Là tuổi lợn nái sinh con lứa đầu tiên, được xác định là khoảng thời gian từ ngày lợn nái sinh ra đến khi lợn nái sinh con lứa đầu tiên.
+ Số con sơ sinh/ổ (con): Xác định bằng cách đếm tổng số lợn con được sinh ra của ổ lợn kể cả con sống và con chết, được tính khi lợn mẹ đẻ xong con cuối cùng.
+ Số con sơ sinh sống/ổ (con): Xác định bằng cách đếm số lợn con đẻ ra còn sống sau 24 giờ của mỗi ổ.
+ Số con để nuôi/ổ (con): Xác định bằng cách đếm số con để lại nuôi của ổ đẻ.
+ Số con cai sữa/ổ (con): Xác định bằng cách đếm số lợn con còn sống/ổ tính đến thời điểm cai sữa.
+ Khối lượng sơ sinh sống/con (kg): Xác định bằng cách cân khối lượng của lợn con sơ sinh sống, cân riêng từng con tại thời điểm sau 24 giờ của mỗi ổ.
+ Khối lượng sơ sinh sống/ổ (kg): Xác định bằng cách cân tổng khối lượng của tất cả lợn con sinh ra còn sống.
+ Khối lượng cai sữa/con (kg): Xác định bằng cách cân khối lượng lợn con tại thời điểm cai sữa. Cân riêng từng con tại thời điểm cai sữa.
+ Khối lượng cai sữa/ổ (kg): Xác định bằng cách cân tổng khối lượng của tất cả lợn con còn sống đến thời điểm cai sữa của một lứa đẻ
+ Số ngày cai sữa (ngày): Xác định bằng cách tính số ngày từ khi lợn con sinh ra đến khi cai sữa.
+ Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Xác định bằng cách tính khoảng thời gian từ lứa đẻ này đến lứa đẻ tiếp theo.
Các chỉ tiêu về số lượng: Số con đẻ ra, số con sơ sinh sống, số con cai sữa được đếm trực tiếp tại các thời điểm tương ứng.
Các chỉ tiêu về khối lượng: Khối lượng sơ sinh sống/con được cân bằng đồng hồ với phạm vi cân từ 1 kg- 30 kg, sai số tối thiểu: ±50g – tối đa: ±150g. Khối lượng cai sữa/con được cân bằng đồng hồ với phạm vi cân từ 2 kg- 100 kg, sai số tối thiểu: ±100g – tối đa: ±300g.
e) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản
Từ các số liệu đã thu thập và theo dõi, tiến hành xác định các yếu tố ảnh hưởng (Giống, lứa đẻ, thế hệ) đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái.
Các kết quả được phân tích theo mô hình như sau:
Yijkl= µ + Gi + Lj + Tk + εijkl
Trong đó:
Yijkl là các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái µ là trung bình chung
Gi là ảnh hưởng của giống thứ i Lj là ảnh hưởng của lứa đẻ thứ j Tk là ảnh hưởng thế hệ thứ k
εijkl là ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên
3.5.3. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được tổng hợp và xử lý sơ bộ bằng phần mềm Excel. Các số liệu như: Dung lượng mẫu (n), trung bình (Mean), sai số chuẩn (SE) và phân tích các yếu tố ảnh hưởng được xử lý bằng phần mềm SAS 9.2. So sánh các giá trị trung bình bằng phép thử Tukey.
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE NGUỒN GỐC ĐAN MẠCH
4.1.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch
Kết quả ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở bảng 4.1.
Bảng 4. 1 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch
Chỉ t êu theo dõ Yếu tố ảnh hưởng
G ống Thế hệ
Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) NS NS
Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) NS NS
Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) NS **
Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) * ***
Tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra (gram/ngày) NS **
Độ dày mỡ lưng (mm) *** *
Ghi chú: NS: P>0,05; *: P<0,05; **: P<0,01; ***: P<0,001
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy: Yếu tố g ống ảnh hưởng rõ rệt đến độ dày mỡ lưng (P<0,001), khố lượng kết thúc k ểm tra (P<0,05) tuy nh ên không ảnh hưởng đến các chỉ t êu: tuổ bắt đầu k ểm tra, tuổ kết thúc k ểm tra, khố lượng bắt đầu k ểm tra và khả năng tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra (P>0,05). Trong kh đó, yếu tố thế hệ ảnh hưởng rõ rệt đến tất cả các chỉ t êu khả năng đánh g á khả năng s nh trưởng như: khố lượng bắt đầu k ểm tra (P<0,01), khố lượng kết thúc k ểm tra (P<0,001), tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra (P<0,01) và độ dày mỡ lưng (P<0,05). Yếu tố thế hệ không ảnh hưởng đến tuổ bắt đầu k ểm tra và tuổ kết thúc k ểm tra (P>0,05).
Kết quả trên thể h ện thế hệ chính là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re.
4.1.2. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch Đan Mạch
Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Khả năng sinh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch Chỉ tiêu Landrace Yorkshire (n = 120) (n = 120) Mean SE Mean SE
Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) 75,56 0,36 75,53 0,38 Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) 164,39 0,34 164,69 0,34 Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) 27,76 0,09 27,90 0,12 Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) 97,28b 0,22 97,93a 0,22 Số ngày k ểm tra (ngày) 88,83b 0,10 89,17a 0,08 Tăng khố lượng g a đoạn k ểm tra (kg) 69,52 0,21 70,03 0,24 Tăng khố lượng/ngày (gram/ngày) 782,55 2,16 785,41 2,82
Độ dày mỡ lưng (mm) 12,18b 0,09 12,92a 0,12
Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng nếu có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả tạ bảng 4.2 cho thấy: Thí ngh ệm được bắt t ến hành ở lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re ở độ tuổ (lần lượt là 75,56 ngày và 75,53 ngày) và khố lượng (lần lượt là 27,76 kg và 27,90 kg) có sự chênh lệch nhỏ nhưng sự sa khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Đ ều này thể h ện sự đồng đều về độ tuổ và khố lượng của lợn cá kh đưa vào thí ngh ệm.
Số ngày nuô k ểm tra có sự khác nhau g ữa lợn Landrace và lợn Yorksh re, thờ g an nuô k ểm tra ở lợn Yorksh re dà hơn so vớ lợn Landrace là 0,34 ngày, sự sa khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khố lượng kết thúc thí ngh ệm ở lợn Yorksh re cao hơn so vớ lợn Landrace là 0,65 kg, sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Mặc dù số ngày k ểm tra dà hơn, khố lượng kết thúc k ểm tra cao hơn nhưng sự chênh lệch về khố lượng tăng trong g a đoạn k ểm tra ở lợn Yorksh re và lợn Landrace lạ không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Đ ều này đã dẫn đến kết quả tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra ở lợn Landrace (đạt 782,55 g/ngày) và lợn Yorksh re (đạt 785,41 g/ngày) có sa khác nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, trong thờ g an nuô k ểm tra năng suất, vớ cùng đ ều k ện chăm sóc, nuô dưỡng thì lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re có tốc độ s nh trưởng như nhau.
Kết quả về chỉ t êu tăng khố lượng trung bình/ngày k ểm tra ở lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re ở thí ngh ệm của chúng tô cao hơn so vớ kết quả công bố của Phạm Thị K m Dung (2005) cho b ết tăng khối lượng của các giống lợn ngoại Landrace và Yorkshire, đạt mức tương ứng 613,07 gam/ngày và 616,21 gam/ngày; Phan Xuân Hảo (2007) cho b ết khả năng tăng khối lượng của lợn Landrace tương ứng là 710,56 g/ngày; Yorksh re là 664,87g/ngày. Tuy nh ên, kết quả thí ngh ệm thấp hơn so vớ ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho b ết mức tăng khố lượng của lợn Landrace và Yorksh re nuô tạ Dabaco đạt lần lượt là 796,25 g/ngày và 794,78 g/ngày. Đặc biệt, kết quả của chúng tôi còn thấp hơn khá nhiều so với công bố của Danbred (2014) cho biết lợn cái Landrace và Yorkshire nuôi tại trạm kiểm tra năng suất có mức tăng khối lượng lần lượt đạt 968 g/ngày và 949 g/ngày. Đ ều này thể h ện t ềm năng d truyền về khả năng tăng khố lượng của lợn cá Landrace và lợn cá Yorksh re vẫn còn cao hơn nữa, kết quả thí ngh ệm mớ chỉ tốt hơn một số ngh ên cứu trong nước, do đó cần phả tìm h ểu, ngh ên cứu được chế độ chăm sóc, nuô dưỡng phù hợp nhất để đàn lợn Landrace và Yorksh re phát huy tố đa t ềm năng về khả năng tăng khố lượng, góp phần nâng cao h ệu quả chăn nuô lợn.
Kết quả về tăng khố lượng/ngày ở lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở b ểu đồ 4.1.
Biểu đồ 4.1. Tăng khố lượng/ngày ở lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch
Kết quả thể h ện b ểu đồ số 4.1 cho thấy: tăng khố lượng trung bình/ngày nuô ở lợn cá Landrace đạt 782,55 g/ngày thấp hơn ở lợn cá Yorksh re đạt 785,41 g/ngày.
Độ dày mỡ lưng ở thí ngh ệm này đố vớ lợn Landrace đạt 12,18 mm còn