Năn gs nh sản của lợn ná Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái landrace và yorkshire nguồn gốc đan mạch tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 61 - 70)

Chỉ tiêu

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

n Mean SE n Mean SE n Mean SE n Mean SE n Mean SE n Mean SE

SCSS/ổ (con) 63 13,41ab 0,30 61 13,67ab 0,29 59 13,90a 0,26 53 13,36ab 0,31 25 12,96c 0,39 19 13,05b 0,46 SCSSS/ổ (con) 63 11,65c 0,33 61 12,15ab 0,32 59 12,32ab 0,29 53 12,49a 0,25 25 12,32ab 0,30 19 12,05b 0,33 SCĐN/ổ (con) 63 11,51c 0,32 61 11,71b 0,29 59 12,07ab 0,26 53 12,17a 0,24 25 12,04ab 0,26 19 11,74b 0,25 SCCS/ổ (con) 63 10,89c 0,30 61 11,21b 0,30 59 11,46a 0,25 53 11,38ab 0,23 25 11,28b 0,31 19 11,00c 0,28 KLSSS/con (kg) 734 1,50 0,01 741 1,49 0,01 727 1,50 0,01 662 1,49 0,01 308 1,45 0,01 229 1,49 0,02 KLSSS /ổ (kg) 63 17,48c 0,50 61 18,10ab 0,48 59 18,48ab 0,47 53 18,61a 0,41 25 17,86b 0,48 19 17,95b 0,53 KLCS/con (kg) 686 6,50a 0,03 684 6,44b 0,04 676 6,46ab 0,04 603 6,43b 0,04 282 6,38c 0,06 209 6,36c 0,06 KLCS/ổ (kg) 63 70,79bc 2,03 61 72,19ab 1,96 59 74,03a 1,70 53 73,17a 1,56 25 71,97b 2,11 19 69,96c 2,16 SNCS (ngày) 63 22,40ab 0,16 61 22,85a 0,18 59 22,53ab 0,22 53 22,36ab 0,20 25 21,84b 0,32 19 21,95b 0,30 KCLĐ (ngày) - - - 61 168,84a 5,36 59 149,29c 1,39 53 153,21b 2,81 25 147,20c 0,93 19 148,68c 1,13

Kết quả tạ bảng 4.10 cho thấy:

Số con sơ s nh/ổ ở lứa 1, 2, 4 có sự sa khác nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) và lứa 3, 5, 6 lạ sa khác có ý nghĩa thống kê vớ các lứa còn lạ (P<0,05). Kết quả về số con sơ sinh/ổ có khuynh hướng tăng dần từ lứa 1 đến lứa 3 sau đó g ảm dần thể h ện: lứa 1 đạt 13,41 con; lứa 2 đạt 13,67 con; lứa 3 đạt 13,90 con; lứa 4 đạt 13,36 con; lứa 5 đạt 12,96 con và lứa 6 đạt 13,05 con.

Số con sơ s nh sống/ổ t ếp tục có khuynh hướng tăng dần từ lứa 1 đến lứa 4 và sau đó g ảm dần, cụ thể lứa 1, 2, 3, 4, 5, 6 lần lượt cho kết quả 11,65 con; 12,15 con; 12,32 con; 12,49 con; 12,32 con; 12,05 con. Tuy nhiên, sự sa khác không có ý nghĩa thống kê ở các lứa 2, 3, 5 (P>0,05) và các lứa này sa khác có ý nghĩa thống kê vớ lứa 1, lứa 4 và lứa 6 (P<0,05).

Số con để nuô /ổ cũng tương tự như số con sơ s nh sống/ổ, khuynh hướng tăng từ lứa 1 đến lứa 4 sau đó g ảm dần. Kết quả thể h ện lứa 1 đạt 11,51 con; lứa 2 đạt 11,71 con; lứa 3 đạt 12,07 con; lứa 4 đạt 12,17 con; lứa 5 đạt 12,04 con và lứa 6 đạt 11,74 con. Sự sa khác không có ý nghĩa thống kê ở các lứa 3 và lứa 5, lứa 2 và lứa 6 (P>0,05) và các lứa này sa khác có ý nghĩa thống kê vớ lứa 1 và lứa 4 (P<0,05).

Các chỉ t êu số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ được thể h ện ở đồ thị 4.2.

Đồ thị 4.2. Số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ

Kết quả ở đồ thị 4.2 cho thấy các chỉ t êu số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ có khuynh hướng thấp nhất ở lứa 1, sau đó tăng dần và ổn định ở lứa 3 và 4 rồ lạ g ảm dần.

Số con ca sữa/ổ thấp nhất ở lứa 1 đạt 10,89 con, t ếp đến là lứa 2 đạt 11,21 con và đạt cao nhất ở lứa 3 là 11,46 con sau đó g ảm ở lứa 4 đạt 11,38 con, lứa 5 đạt 11,28 con và lứa 6 đạt 11,0 con. Sự chênh lệch ở lứa 2 và lứa 5, lứa 1 và lứa 6 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Các lứa này sa khác mang ý nghĩa thống kê vớ lứa 3 và lứa 4 (P<0,05).

Khố lượng sơ s nh sống/con dao động từ 1,45 kg đến 1,50 kg. Trong đó thấp nhất là lứa 5 và cao nhất ở lứa 1 và lứa 3. Sự chênh lệch về khố lượng sơ s nh sống/con ở các lứa không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khố lượng sơ s nh sống/con ở ngh ên cứu này tương đương và cao hơn so vớ ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2015) cho b ết khố lượng sơ s nh/con ở lợn Yorksh re nuô tạ Dabaco là 1,46 kg. Khố lượng sơ s nh sống/con ở các lứa được thể h ện ở b ểu đồ 4.15.

Biểu đồ 4.15. Khố lượng sơ s nh sống/con của lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ

Khố lượng ca sữa/con có sự sa khác rõ rệt ở các lứa. Lứa 5 và lứa 6 đạt thấp nhất vớ khố lượng ca sữa/con lần lượt đạt 6,38 kg và 6,36 kg, sự chênh lệch ở ha lứa này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Lứa 1 đạt cao nhất vớ kết quả là 6,50 kg/con, kết quả này có thể do số con ca sữa của lứa 1 thấp nhất. Kết quả này thấp hơn ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2015) cho b ết khố lượng ca sữa/con ở lợn Yorksh re nuô tạ Dabaco là 6,61 kg.

Khố lượng ca sữa/con của lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ được thể h ện ở b ểu đồ 4.16

Biểu đồ 4.16. Khố lượng ca sữa/con của lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ

Kết quả b ểu đồ 4.15 và 4.16 cho thấy: Khuynh hướng về khố lượng sơ s nh sống/con và khố lượng ca sữa/con đều tương đố ổn định, các chỉ t êu này phụ thuộc vào số con sơ s nh sống/ổ, số con ca sữa/ổ và chế độ chăm sóc, nuô dưỡng lợn ná .

Khố lượng sơ s nh sống/ổ dao động từ 17,48 kg đến 18,61 kg. Trong đó, thấp nhất là lứa 1 và cao nhất ở lứa 4. Sự chênh lệch về khố lượng sơ s nh sống/ổ ở lứa 2 và lứa 3, lứa 5 và lứa 6 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nhưng các lứa này vớ lứa 1 và lứa 4 lạ có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khố lượng sơ s nh sống/ổ ở ngh ên cứu này cao hơn so vớ ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2015) cho b ết khố lượng sơ s nh/ổ ở lợn Yorksh re nuô tạ Dabaco là 15,16 kg.

Khố lượng ca sữa/ổ cũng thấp nhất ở lứa 1 sau đó tăng lên ở lứa 2 và ổn định ở lứa 3 và lứa 4 rồ lạ g ảm dần. Kết quả ở các lứa 1, 2, 3, 4, 5, 6 như đạt 70,79; 72,19; 74,03; 73,17; 71,97; 69,96 kg. Kết quả này tương đương vớ ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2015) cho b ết khố lượng ca sữa/ổ ở lợn Yorksh re nuô tạ Dabaco là 69,36 kg.

Khoảng cách lứa đẻ ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch dà nhất ở lứa 2 đạt 168,84 ngày và ngắn nhất ở lứa 5 đạt 147,20 ngày. Sự sa khác về khoảng cách lứa đẻ ở các lứa 3, 5 và 6 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

- Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch + Yếu tố giống ảnh hưởng đến độ dày mỡ lưng của lợn cái (P<0,001) nhưng không ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng khối lượng trung bình/ngày kiểm tra. Trong khi đó yếu tố thế hệ ảnh hưởng đến cả hai chỉ tiêu trên.

+ Lợn cái Landrace và Yorkshire đều có khả năng sinh trưởng tốt. Các chỉ tiêu tăng khối lượng/ngày kiểm tra lần lượt đạt 782,55 g/ngày và 785,41 g/ngày. Độ dày mỡ lưng tương ứng của Landrace và Yorkshire lần lượt đạt 12,18 mm và 12,92 mm.

+ Lợn Landrace và Yorkshire thế hệ 2 có khả năng sinh trưởng cao hơn lợn thế hệ 1: Lợn Landrace tăng khối lượng/ngày thế hệ 2 đạt 788,52 g/ngày còn ở thế hệ 1 là 776,57 g/ngày; Lợn Yorkshire đạt tương ứng là 790,41 g/ngày và 780,41 g/ngày.

- Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch + Các yếu tố giống, thế hệ và lứa đẻ đều ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái, tuy nhiên yếu tố thế hệ và lứa đẻ ảnh hưởng rõ rệt hơn so với yếu tố giống.

+ Lợn Landrace và Yorkshire đều có năng suất sinh sản tốt, lợn Yorkshire có năng suất sinh sản tốt hơn lợn Landrace. Số con sơ sinh sống/ở của lợn Landrace đạt 11,76 con, lợn Yorkshire đạt 12,15 con. Số con cai sữa/ổ ở lợn Landrace và Yorkshire lần lượt đạt 10,67 con và 11,21 con. Khối lượng cai sữa/ổ đạt tương ứng là 68,08 và 72,35 kg/ổ.

+ Lợn nái Landrace và Yorkshire thế hệ 1 đều có năng suất sinh sản cao hơn so với thế hệ gốc.

+ Năng suất sinh sản của cả lợn Landrace và lợn Yorkshire đều có khuynh hướng tăng dần từ lứa 1 đến lứa 4 sau đó bắt đầu giảm dần.

5.2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch tại Trạm nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp ở các thế hệ tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

T ếng V ệt:

1. Đặng Vũ Bình (1994). Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace. Báo cáo KH phần tiểu gia súc. Hội nghị KHKT Chăn nuôi - Thú y toàn quốc tháng 7/1994. tr. 43-50.

2. Đặng Vũ Bình (1999). Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại. Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 5 - 8.

3. Đỗ Thị Thoa (1998). Dịch “Trình tự chăn nuôi lợn tại Pháp”. Báo cáo của Harmon M tại hội thảo hợp tác nông nghiệp Việt – Pháp.

4. Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tôn và Đặng Vũ Bình (2015). Năng suất s nh sản và định hướng chọn lọc đối với lợn ná Duroc, Landrace và Yorksh re tại công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco. Tạp chí Khoa học và Phát triển 08(13). tr. 1397-1404.

5. Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tôn và Đặng Vũ Bình (2016). Khả năng sinh trưởng, độ dày mỡ lưng và định hướng chọn lọc đối với lợn đực Duroc, Landrace và Yorkshire tại công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco. Tạp chí Khoa học và Phát triển 01(14). tr. 70-78. 6. Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thá Hòa và Nguyễn Thị Hường (2000).

Ngh ên cứu chọn lọc xây dựng đàn lợn hạt nhân g ống Yorksh re và Landrace dòng mẹ có năng suất cao tạ xí ngh ệp g ống vật nuô Mỹ Văn. Báo cáo khoa học Chăn nuô thú y 1999 – 2000. Phần chăn nuô g a súc TP. Hồ Chí M nh. tr. 152 – 158. 7. Hamon M. (1994). Trình tự nuôi lợn tại Pháp. Báo cáo tại hội thảo hợp tác Nông

nghiệp Việt Pháp.

8. Lê Hải (1981). Cơ sở sinh lý và sinh hoá của việc nuôi dưỡng lợn con tách mẹ, ở các lứa tuổi khác nhau. Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. 03.

9. Lê Thanh Hải (2001). Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác định công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%. Báo cáo tổng hợp chuyên đề cấp Nhà nước KHCN 08-06.

10.Nguyễn Thiện (1998). Xác định thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thích hợp nhất đối với lợn nái. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11.Nguyễn Thiện và Hoàng K m G ao (1996). Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12.Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh và Phạm Nhật Lệ (1995). Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. NXB Nông nghiệp. 1969 – 1995. tr. 15 - 19.

13.Nguyễn Văn Đức, Bù Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Viễn (2010). Năng suất s nh sản, sản xuất của lợn ná Móng Cá , P etra n, Landrace, Yorksh re và ưu thế la của lợn la F1(LR x MC), F1(Y x MC) và F1(P x MC). Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi. 22.

14.Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp. tr. 28-64.

15.Novikov (1979). Hormon và vấn đề sinh sản gia súc. NXB Khoa học Kỹ thuật. 16.Phạm Hữu Doanh (1995). Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại và ngoại thuần

chủng. Tạp chí Chăn nuôi. 02.

17.Phạm Thị K m Dung (2005). Ngh ên cứu các yếu tố ảnh hưởng tớ một số tính trạng về s nh trưởng, cho thịt của lợn la F1(LY), F1(YL), D(LY) và D(YL) ở m ền Bắc V ệt Nam. Luận án T ến sĩ Nông ngh ệp.

18.Phan Xuân Hảo (2007). Đánh g á s nh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorksh re và F1(Landrae x Yorksh re). Tạp chí Khoa học và Phát triển. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 05(01). tr. 31 – 35.

19.Phùng Thị Vân (1998). Kết quả chăn nuôi lợn ngoại tạ Trung tâm ngh ên cứu lợn Thuỵ Phương. Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20.Phùng Thị Vân, Lê Kim Ngọc và Trần Thị Hồng (2001). Khảo sát khả năng sinh sản

và xác định tuổi loại thải thích hợp đối với lợn nái Landrace và Yorkshire. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001. tr. 96-101.

21.Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng và Lê Thế Tuấn (2000). Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp và PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000. tr. 196-201.

22.Tạ Thị Bích Duyên (2003). Xác định một số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở An Khánh, Thụy Phương và Đông Á. Luận án t ến sỹ nông ngh ệp.

23.Tạ Thị Bích Duyên, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Văn Thiện (2004). Một số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace

nuôi tại các cơ sở giống Thuỵ Phương và Đông Á. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y. NXB Nông nghiệp. tr. 128 – 138.

24.Trần Đình Miên, Nguyễn Hả Quân và Vũ Kính Trực (1997). Chọn giống và nhân giống gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25.Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường và Nguyễn Văn Đức (2003). Một số tính trạng cơ bản của tổ hợp lai giữa P và MC nuôi trong nông hộ huyện Đông Anh – Hà Nội. Tạp chí Chăn nuôi. 06.

26.Website: http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/tk-chan-nuoi/. 27.Website: http://vcn.vnn.vn/at-lat-vat-nuoi_g760.aspx.

T ếng Anh:

28.Alfonso L., J. L. Noguera, D. Babot and J. Estany (1997). Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs. Prod. Vol 47. pp. 149-156. 29.Arango J., I. Misztal, S. Tsuruta, M. Culbertson and W. Herring (2005). Threshold-

linear estimation of genetic parameters for farrowing mortality, litter size, and test performance of Large White sows. J. Anim. Vol 83. pp. 499 – 506.

30.Blasco A., J.P. Binadel and C.S. Haley (1995). Genetic and neonatal survial. The Neonatal pig. Development and Survial, Valey, M. A. (Ed.). CAB, International, Wallingford, Oxon, UK. pp. 17 – 38

31.Bunter K. L. (1997). Genetics relationships between age at first farrowing, sow stayability, and other sow reproductive traits. Proc. Assoc. Advmt. Anim. Breed. Genet. Vol 12. pp. 503 - 506.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái landrace và yorkshire nguồn gốc đan mạch tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 61 - 70)