các thế hệ
Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ
Chỉ t êu theo dõ
Thế hệ 1 Thế hệ 2
(n = 60) (n = 60)
Mean SE Mean SE
Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) 76,07 0,59 75,05 0,39 Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) 164,07 0,54 164,72 0,40 Số ngày k ểm tra (ngày) 88,00b 0,11 89,67a 0,06 Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) 27,48b 0,15 28,03a 0,10 Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) 95,82b 0,20 98,73a 0,29 Tăng khố lượng g a đoạn k ểm tra (kg) 68,33b 0,21 70,70a 0,29 Tăng khố lượng/ngày (gram/ngày) 776,57b 2,50 788,52a 3,38
Độ dày mỡ lưng (mm) 12,32a 0,15 12,05b 0,10
Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng nếu có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy: Đàn lợn Landrace ở thế hệ 1 và thế hệ 2 được đưa vào thí ngh ệm ở độ tuổ tương ứng là 76,07 ngày và 75,05 ngày, sự sa khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nh ên, khố lượng bắt đầu thí ngh ệm ở thế hệ 2 lạ cao hơn so vớ thế hệ 1 là 0,55kg, sự sa khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, bước đầu kết quả đã cho thấy g a đoạn trước thí ngh ệm, đàn lợn thế hệ 2 nhanh lớn hơn so vớ đàn lợn thế hệ 1.
Sau kh kết thúc thí ngh ệm, khố lượng trung bình đàn lợn ở thế hệ 1 đạt 95,82 kg/con thấp hơn so vớ đàn lợn ở thế hệ 2 (trung bình đạt 98,73 kg/con) là 2,91 kg/con, sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Chính vì vậy, kết quả mức tăng khố lượng trung bình/ngày nuô k ểm tra ở lợn thế hệ 1 (đạt 776,57 g/ngày) thấp hơn so vớ lợn ở thế hệ 2 (đạt 788,52 g/ngày) là 11,95 g/ngày, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả về mức tăng khố lượng trung bình/ngày nuô k ểm tra ở lợn cá Landrace thế hệ 1 và thế hệ 2 cao hơn ngh ên cứu về mức tăng khố lượng ở lợn Landrace của Phạm Thị K m Dung (2005) (đạt 613,07 g/ngày) và Phan Xuân Hảo (2007) (đạt 710,56 g/ngày). Nhưng vẫn thấp hơn ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho b ết tăng khố lượng của lợn Landrace nuô tạ Dabaco đạt 796,25 g/ngày.
Kết quả tăng khố lượng/ngày của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2 được thể h ện ở b ểu đồ 4.3.
Biểu đồ 4.3. Tăng khố lượng/ngày của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2
Kết quả ở b ểu đồ 4.3 cho thấy: mức tăng khố lượng/ngày của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch ở thế hệ 2 (đạt 788,52 g/ngày) cao hơn thế hệ 1 (đạt 776,57 g/ngày).
Như vậy, đàn lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 2 có tốc độ s nh trưởng cao hơn đàn lợn thế hệ 1, đ ều này thể h ện t ến bộ d truyền về chỉ t êu tăng khố lượng/ngày nuô k ểm tra đàn lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch đã được tăng lên ở các thế hệ.
Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2 được thể h ện ở b ểu đồ 4.4.
Biểu đồ 4.4. Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ 1 và thế hệ 2
Kết quả ở bảng 4.3 và b ểu đồ 4.4 cho thấy: Độ dày mỡ lưng của đàn lợn Landrace nguồn gốc Đan Mạch ở thế hệ 1 (đạt 12,32mm) cao hơn so vớ độ dày mỡ lưng ở thế hệ 2 (đạt 12,05mm), sự sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này tương tương vớ ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho biết độ dày mỡ lưng ở lợn Landrace là 12,10 mm.
4.1.4. Khả năng sinh trưởng của lợn cái Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ
Kết quả về khả năng s nh trưởng của lợn cá Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được thể h ện ở bảng 4.4
Kết quả tạ bảng 4.4 cho thấy: Tuổ bắt đầu thí ngh ệm ở lợn Yorksh re thế hệ 1 là 74,33 ngày thấp hơn 2,39 ngày so vớ tuổ bắt đầu thì ngh ệm ở lợn thế hệ 2 (đạt 76,72 ngày), sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Mặt khác, khố lượng bắt đầu thí ngh ệm ở lợn thế hệ 1 lạ cao hơn so vớ lợn thế hệ 2 là trung bình là 1,36 kg/con, sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, ở g a đoạn trước thí ngh ệm k ểm tra năng suất, lợn Yorksh re thế hệ 1 có tốc độ s nh trưởng cao hơn lợn thế hệ 2.
Bảng 4.4. Năng suất sinh trưởng của lợn cái Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ
Chỉ t êu theo dõ
Thế hệ 1 Thế hệ 2
(n = 60) (n = 60)
Mean SE Mean SE
Tuổ bắt đầu k ểm tra (ngày) 74,33 0,45 76,72 0,57 Tuổ kết thúc k ểm tra (ngày) 163,33 0,40 166,05 0,48
Số ngày k ểm tra (ngày) 89,00 0,11 89,33 0,12
Khố lượng bắt đầu k ểm tra (kg) 28,58a 0,15 27,22b 0,14 Khố lượng kết thúc k ểm tra (kg) 98,03a 0,30 97,82b 0,31 Tăng khố lượng g a đoạn k ểm tra (kg) 69,45b 0,34 70,60a 0,33 Tăng khố lượng/ngày (gram/ngày) 780,41b 3,93 790,41a 3,97 Độ dày mỡ lưng (mm) 12,47b 0,15 13,37a 0,18
Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng nếu có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kh kết thúc k ểm tra năng suất, trung bình khố lượng lợn thế hệ 1 đạt 98,03 kg/con và lợn thế hệ 2 đạt 97,82 kg/con, sự sa khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tăng khố lượng/ngày nuô k ểm tra ở thế hệ 1 (đạt 780,41 g/ngày) thấp hơn so vớ thế hệ 2 (đạt 790,41 g/ngày) là 10 g/ngày, sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Các kết quả về mức tăng khố lượng/ngày ở thế hệ 1 và thế hệ 2 cũng cao hơn ngh ên cứu về mức tăng khố lượng ở lợn Yorksh re của Phạm Thị K m Dung (2005) (đạt 616,21 g/ngày) và Phan Xuân Hảo (2007) (đạt 664,87g/ngày). Nhưng vẫn thấp hơn ngh ên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho b ết tăng khố lượng của lợn Landrace nuô tạ Dabaco đạt 794,78 g/ngày.
Tăng khố lượng/ngày ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được thể h ện ở b ểu đồ 4.5.
Kết quả tạ b ểu đồ số 4.5 cho thấy: Tăng khố lượng /ngày của lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch ở thế hệ 1 đạt 780,41 g/ngày thấp hơn so vớ thế hệ 2 đạt 790,41 g/ngày.
Biểu đồ 4.5. Tăng khố lượng/ngày ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ
Độ dày mỡ lưng kh kết thúc k ểm tra ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ được thể h ện ở b ểu đồ 4.6.
Biểu đồ 4.6. Độ dày mỡ lưng ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ
Kết quả ở biểu đồ 4.4 và b ểu đồ 4.6 cho thấy: Độ dày mỡ lưng kh kết thúc k ểm tra năng suất ở lợn Yorksh re thế hệ 1 (đạt 12,47 mm) thấp hơn so vớ thế hệ 2 (đạt 13,37 mm) là 0,9 mm, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này cao hơn kết quả ngh ên cứu về độ dày mỡ lưng ở lợn Yorksh re nuô tạ Dabaco của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) công bố đạt 12,07mm.
4.2. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE NGUỒN GỐC ĐAN MẠCH
4.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch
Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch được trình bày ở bảng 4.5
Kết quả tạ bảng 4.5 cho thấy:
Yếu tố g ống ảnh hưởng đến các chỉ t êu như: số con sơ s nh/ổ (P<0,001), số con sơ s nh sống/ổ (P<0,05), số con để nuô /ổ (P<0,05), số con ca sữa/ổ (P<0,01), khố lượng sơ s nh sống/ổ (P<0,01), khố lượng ca sữa/con (P<0,001), khố lượng ca sữa/ổ (P<0,001) và khoảng cách lứa đẻ (P<0,01). Nhưng không ảnh hưởng đến các chỉ t êu: Tuổ phố g ống lần đầu, tuổ đẻ lứa đầu, khố lượng sơ s nh sống/con (P>0,05).
Yếu tố thế hệ ảnh hưởng đến tất cả các chỉ t êu năng suất s nh sản như: tuổ phố g ống lần đầu (P<0,01), tuổ đẻ lứa đầu (P<0,05), số con sơ s nh/ổ (P<0,001), số con sơ s nh sống/ổ (P<0,01), số con để nuô /ổ (P<0,01), số con ca sữa/ổ (P<0,001), khố lượng sơ s nh sống/con (P<0,001), khố lượng sơ s nh sống/ổ (P<0,001), khố lượng ca sữa/con (P<0,001), khố lượng ca sữa/ổ (P<0,001) và khoảng cách lứa đẻ (P<0,001).
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch
Chỉ t êu theo dõ Yếu tố ảnh hưởng
G ống Thế hệ Lứa đẻ
Tuổi phối giống lần đầu (ngày) NS ** -
Tuổ đẻ lứa đầu (ngày) NS * -
Số con sơ s nh/ổ (con) *** *** ***
Số con sơ s nh sống/ổ (con) * ** ***
Số con để nuô /ổ (con) * ** ***
Số con ca sữa/ổ (con) ** *** ***
Khố lượng sơ s nh sống/con (kg) NS *** NS
Khố lượng sơ s nh sống/ổ (kg) ** *** ***
Khố lượng ca sữa/con (kg) *** *** ***
Khố lượng ca sữa/ổ (kg) *** *** ***
Khoảng cách lứa đẻ (ngày) ** *** ***
Yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng đến các chỉ t êu: Số con sơ s nh/ổ, số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ, khố lượng sơ s nh sống/ổ, khố lượng ca sữa/con, khố lượng ca sữa/ổ và khoảng cách lứa đẻ (P<0,001). Nhưng không ảnh hưởng đến khố lượng sơ s nh sống/con (P>0,05).
Như vậy, yếu tố thế hệ và lứa đẻ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất s nh sản của lợn ná Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch được nuô tạ Trạm nghiên cứu và phát tr ển g ống lợn hạt nhân Tam Đ ệp.
4.2.2. Năng suất sinh sản chung của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch
Kết quả về năng suất s nh sản của lợn ná Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch được thể h ện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Năng suất s nh sản chung của lợn ná Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch
Chỉ tiêu Landrace Yorkshire
n Mean SE n Mean SE
Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 68 223,79 1,51 63 228,16 1,79 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 68 341,82 1,50 63 344,78 1,80 Số con sơ sinh/ổ (con) 287 12,70b 0,15 280 13,50a 0,13 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 287 11,76b 0,14 280 12,15a 0,13 Số con để nuôi/ổ (con) 287 11,45b 0,12 280 11,86a 0,12 Số con cai sữa/ổ (con) 287 10,67b 0,11 280 11,21a 0,12 Khối lượng sơ sinh sống/con (kg) 3.374 1,48 0,01 3.401 1,49 0,01 Khối lượng sơ sinh sống/ổ (kg) 287 17,40b 0,21 280 18,09a 0,21 Khối lượng cai sữa/con (kg) 3.061 6,38b 0,02 3.140 6,45a 0,02 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 287 68,08b 0,77 280 72,35a 0,81 Số ngày cai sữa (ngày) 287 22,72a 0,09 280 22,42b 0,09 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 219 159,87a 3,16 217 155,45b 1,79
Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng nếu có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả thể h ện ở bảng 4.6 cho thấy:
Tuổ phố g ống lần đầu ở lợn cá Landrace trung bình là 223,79 ngày, ở lợn Yorksh re là 228,16 ngày. Như vậy, lợn cá Landrace được phố g ống sớm hơn lợn cá Yorksh re là 4,37 ngày nhưng sự chênh lệch này không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Tuổ đẻ lứa đầu ở lợn ná Landrace trung bình là 341,82 ngày, ở lợn ná Yorksh re trung bình là 344,78 ngày, theo kết quả này lợn ná Landrace có tuổ
đẻ lứa đầu sớm hơn so vớ lợn ná Yorksh re là 2,96 ngày, tuy nh ên sự sa khác này không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả ngh ên cứu về tuổ đẻ lứa đầu của chúng tô sớm hơn so vớ ngh ên cứu của tác g ả Đoàn Phương Thúy và cs. (2015) khi ngh ên cứu năng suất s nh sản và định hướng chọn lọc đố vớ lợn ná Landrace và Yorksh re tạ công ty trách nh ệm hữu hạn lợn g ống hạt nhân Dabaco cho b ết tuổ đẻ lứa đầu ở lợn Landrace là 357,55 ngày và của lợn Yorksh re là 358,17 ngày. Kết quả này cũng sớm hơn so vớ kết quả ngh ên cứu của tác g ả Tummaruk et al. (2000) cho b ết tuổ đẻ lứa đầu ở lợn Landrace và Yorksh re lần lượt là 355,6 ngày và 368 ngày. Như vậy, đàn lợn Landrace và Yorksh re có t ềm năng d truyền đố vớ các chỉ t êu trên là tương đố tốt.
Các chỉ t êu số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ theo các g ống được thể h ện ở b ểu đồ 4.7.
Biểu đồ 4.7. Số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ của lợn Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch
Số con sơ sinh sống/ổ là một chỉ tiêu đánh giá sức sống của thai, khả năng nuôi thai của lợn mẹ và kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái trong thời kỳ mang thai. Chỉ tiêu này có tương quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con cai sữa/ổ (r = 0,81) (theo Rothschild and Bidanel, 1998). Do vậy, việc chọn lọc nâng cao số con sơ sinh sống/ổ sẽ góp phần quyết định đến việc nâng cao số con cai sữa/ổ và số con cai sữa/nái/năm. Số con sơ sinh sống/ổ ở lợn Landrace đạt trung bình 11,76 con và ở lợn Yorkshire đạt trung bình 12,15 con. Như vậy, trung bình đàn lợn Yorkshire có số con sơ sinh sống cao hơn lợn Landrace là 0,39 con/ổ, sai
khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Tummaruk et al. (2000) cho b ết số con sơ s nh sống/ổ ở lợn Landrace và Yorksh re lần lượt là 10,94 con và 10,58 con. Nguyễn Văn Đức và cs. (2010) kh đánh g á năng suất s nh sản của lợn Landrace và Yorksh re được nuôi tại huyện Đông Anh, Hà Nội cho kết quả số con sơ s nh sống/ổ lần lượt là 10,63 con và 10,14 con. Đoàn Phương Thúy (2015) kh ngh ên cứu về năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire có kết quảlần lượt đạt 10,48 con và 10,85 con. Kết quả về số con sơ s nh sống/ổ của lợn Landrace và Yorksh re trong ngh ên cứu của chúng tô cao hơn so vớ một số ngh ên cứu trên, điều này thể hiện khả năng s nh sản của lợn Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch tạ Trạm ngh ên cứu và phát tr ển g ống lợn hạt nhân Tam Đ ệp là tốt.
Số con để nuô /ổ ở lợn ná Landrace đạt trung bình 11,45 con và lợn ná Yorksh re đạt trung bình 11,86 con. Lợn Yorksh re có số con để nuô cao hơn lợn Landrace là 0,41 con, sự sa khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này thể h ện số con loạ thả trước 24h ở lợn Landrace và lợn Yorksh re là tương đố thấp, tỷ lệ này chỉ ch ếm 1,89% ở lợn Landrace và 2,39% ở lợn Yorksh re. Đoàn Phương Thúy và cs. (2015) cho b ết số con để nuô /ổ ở lợn Landrace trung bình là 10,49 con và lợn Yorksh re là 10,48 con. Như vậy, số con để nuô /ổ của lợn ná Landrace và Yorksh re trong ngh ên cứu của chúng tô cho kết quả khá tốt, đ ều này thể h ện chất lượng đàn lợn g ống và quy trình chăm sóc, nuô dưỡng đàn lợn ở Trạm ngh ên cứu và phát tr ển g ống lợn hạt nhân Tam Đ ệp đã cơ bản đảm bảo được yêu cầu để đàn lợn ná phát huy tốt t ềm năng s nh sản.
Số con cai sữa/ổ là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sức sống của lợn con trong thời gian theo mẹ, đặc tính nuôi con khéo của lợn nái và điều kiện quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng của các cơ sở chăn nuôi đối với lợn nái và lợn con. Chỉ tiêu số con cai sữa/ổ có tương quan kiểu hình thuận với số con sơ sinh sống/ổ (r = 0,81) (theo Blasco et al., 1995). Kết quả thể hiện ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.7 cho thấy số con cai sữa/ổ ở lợn