Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái landrace và yorkshire nguồn gốc đan mạch tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 27 - 29)

Phần 2 Tổng quan tài liệu

2.4.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước

2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.4.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Các giống lợn Yorkshire, Landrace,... được nuôi phổ biến ở tất cả các nước có nền chăn nuôi lợn hướng nạc phát triển và nhân rộng ra khắp thế giới bởi các ưu điểm của nó là khối lượng cơ thể lớn, tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc năng suất sinh sản, khả năng thích nghi tốt. Ở Liên Xô (cũ) lợn Yorkshire chiếm 85%; Ở Châu Âu chiếm khoảng 54%. Vì vậy, đến nay có rất nhiều nghiên cứu và thông báo về năng suất sinh sản của 2 giống lợn Yorkshire và Landrace.

Trong hệ thống g ống lợn, Nước Mỹ đã sử dụng mô hình “tháp di truyền truyền thống” và mô hình “tháp di truyền cải tiến” để xây dựng hệ thống giống lợn. Đối với mô hình truyền thống, đàn cụ kỵ thường là lợn nái Yorkshire cho phối với lợn đực Y để sản xuất ra lợn Y thuần chủng Ông bà. Lợn nái Yorkshire ở đàn ông bà được phối giống với lợn đực Landrace để sản xuất ra lợn bố mẹ là F1(L xY). Để tạo ra lợn thương phẩm người ta dùng nái F1 phối giống với lợn đực kết thúc như Hampshire, Duroc để sản xuất ra lợn lai 3 máu.

Về s nh sản, White et al. (1991) khi nghiên cứu trên 444 lợn nái Yorkshire cho kết quả tuổi động dục lần đầu là 201 ngày; số con sơ sinh sống của 20 ổ ở lứa 1 trung bình là 7,2 con/ổ. Hamon (1994) nghiên cứu trên 9.387 lứa đẻ của lợn Yorkshire ở 66 trại cho thấy số con sơ sinh sống/lứa là 10,4 con; Bunter (1997) là 10,78 con; Haley et al. (1995) là 10,03 con. Estany và Sorensen (1995) nghiên cứu trên 29.366 lứa đẻ của 15.533 lợn ná Yorksh re cho kết quả: số con sơ sinh sống là 10,08 ± 3,10. Hughes (1995)cho b ết kết quả ngh ên cứu các tính trạng s nh sản ở lợn Yorksh re tạ Australia vớ số con sơ sinh/ổ là 11,3 con; số con sơ sinh sống/ổ là 10,4 con; số con cai sữa/ổ là 9,2 con. Stoikov and Vassilev (1996) khi nghiên cứu năng suất sinh sản trên đàn Landrace được nuôi ở Bungari với số con sơ sinh sống/ổ đạt 10,0 con; đàn Landrace Anh là: 9,8 con; nhưng đàn Landrace Bỉ chỉ đạt 8,5 con. Nghiên cứu về khả năng sản xuất của lợn Landrace và Yorkshire, Koketsu and Annor (1997) cho b ết tuổ phố lần đầu của lợn ná Landrace và Yorksh re lần lượt là 237 ngày và 249 ngày; số con sơ s nh/ổ là 12 con và 12,22 con. Kết quả ngh ên cứu của Tummaruk et al. (2000) từ 19 đàn lợn hạt nhân bao gồm 20.275 lứa đẻ của 6.989 lợn ná thuần trong g a đoạn 1994-

1997 cho kết quả lần lượt đố vớ lợn ná Landrace và Yorksh re được nuô ở Thụy Đ ển cho kết quả tuổi đẻ lứa đầu là 355,6 ngày và 368 ngày; số con sơ s nh/ổ là 11,61 con và 11,54 con; số con sơ s nh sống/ổ là 10,94 con và 10,58 con. Wolf et al. (2012) kh ngh ên cứu về lợn Landrace và Yorksh re ở cộng hòa Séc từ năm 1995 đến năm 2008 vớ 9.891 ổ Landrace và 27.717 ổ Yorksh re cho b ết: Thờ g an mang tha của lợn ná trong khoảng từ 105 đến 125 ngày; Tuổ đẻ lứa đầu đạt 300 ngày; Khoảng cách lứa đẻ từ 130 đến 300 ngày; Các chỉ t êu khác đố vớ lợn Landrace và Yorksh re lần lượt như: số con sơ s nh sống/ổ đạt 11,7 con và 11,5 con; số con ca sữa/ổ đạt 10,4 con và 10,2 con. Danbred (2014) cho b ết lợn Landrace và Yorksh re có khả năng s nh sản rất tốt, các chỉ t êu đánh g á khả năng s nh sản của cá thể tốt nhất đạt được như sau: Số con ca sữa/ná /năm đạt 38,4 con; Số con sơ s nh sống/ổ đạt 18 con; Số con ca sữa/ổ đạt 16,1 con; Số ngày ca sữa là 28 ngày thì khố lượng ca sữa/con đạt 7,0 kg. Như vậy, lợn Landrace và Yorksh re Đan Mạch có t ềm năng về s nh sản rất tốt.

Kh đánh g á về khả năng s nh trưởng của lợn Landrace và Yorksh re Đan Mạch, Danbred (2014) cho b ết lợn Landrace và Yorksh re nuô tạ trạm k ểm tra năng suất có mức tăng khố lượng trung bình đố vớ lợn đực tương ứng là 1.035 và 986 g/ngày; đố vớ lợn cá đạt 968 g/ngày và 949 g/ngày. Độ dày mỡ lưng của lợn Yorkshire theo Chen et al. (2003) là 17,9mm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái landrace và yorkshire nguồn gốc đan mạch tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 27 - 29)