Giọng điệu trữ tỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ (Trang 113 - 117)

CHƢƠNG 2 : MỘT CÁI TễI TRỮ TèNH ĐỘC ĐÁO VÀ ĐA DIỆN

3.5. Ngôn ngữ thơ ca và giọng điệu trữ tỡnh

3.5.2. Giọng điệu trữ tỡnh

Giọng điệu là phạm trù thẩm mĩ của văn học, giọng điệu là “một thước đo không thể thiếu để xác định tài năng và phong cách độc đáo của người nghệ sĩ”

[7,11]. Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì giọng điệu “thể hiện thái độ, tình cảm, lập tr-ờng t- t-ởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện t-ợng đ-ợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm,

cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng só, ngợi ca hay châm biếm,…” [10,134]. Nói cách khác, giọng điệu trong văn học là lời văn nghệ thuật biểu thị cảm xúc, thái độ của chủ thể trữ tình tr-ớc hiện thực cuộc sống. Và theo tác giả Nguyễn Đăng Điệp, “không thể có giọng điệu nếu không có những rung động sâu sắc, những nỗi đau, những xót xa tr-ớc thân phận con ng-ời, không xẻ chia với họ niềm vui và tình yêu cuộc sống”[8,34]. Vì thế, giọng điệu thơ cũng là một nhân tố quan trọng thể hiện tâm hồn và phong cách thơ L-u Quang Vũ.

3.5.2.1. Các sắc thái giọng điệu thơ L-u Quang Vũ

Là một yếu của thi pháp, giọng điệu vừa có khả năng khu biệt sự độc đáo của từng phong cách vừa thể hiện t- t-ởng nhà văn. Tất nhiên, giọng điệu chịu sự chi phối của điểm nhìn nghệ thuật. Bởi điểm nhìn ‟ cái nhìn nghệ thuật “thể hiện chiều sâu tư tưởng và sự nhạy bén của nghệ sĩ”.Nghĩa là giọng điệu thơ L-u Quang Vũ tuỳ thuộc rất lớn vào điểm nhìn của tác giả. Vì thế, thơ L-u Quang Vũ có rất nhiều giọng điệu ứng với sự đa dạng điểm nhìn của chủ thể trữ tình.

Khi khảo sát các sắc thái giọng điệu thơ L-u Quang Vũ, chúng ta đi theo trục thời gian. Song sắc thái giọng điệu thơ L-u Quang Vũ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: đặc điểm tâm hồn, sở trường ngôn ngữ… và cá tính sáng tạo của nhà thơ.

3.5.2.1. Giọng ngợi ca, yêu tin trong trẻo mà đằm thắm

Đó là giọng thơ của những năm 60, thời L-u Quang Vũ viết “Hương cây”, cái tôi ngập tràn cảm xúc nguyên lành của một tâm hồn nhạy cảm đang mở lòng đón những luồng gió mới của thời đại. L-u Quang Vũ miên man trong miền cảm xúc của ng-ời lính vừa vào quân ngũ, với niềm tự hào rạng rỡ. Ông đ-a thơ vào vùng hân hoan, rạo rực của xúc cảm. Giọng điệu thơ căng ra trong niềm vui lí t-ởng cách mạng và lí t-ởng cuộc đời : Con đ-ờng quê h-ơng, con đ-ờng yêu th-ơng/ Nối với vạn nẻo đ-ờng đất n-ớc/ Náo nức ngày đêm xe xuôi ng-ợc/ Đi ra tiền tuyến xa gần…(Những con đường).

Ta lắng nghe đ-ợc cả giọng tâm tình của cái tôi đặt mình bên tình yêu Tổ quốc. Hồn thơ ch-a nhiều v-ớng bận, vì thế, giọng điệu thơ cũng rộn ràng niềm vui:

Đi lên đi lên b-ớc chân không mỏi Ta sinh ra từ đồng chiêm lầy lội Trong mái lều ẩm -ớt ở quê h-ơng Nay ta lên cao bốn phía t-ờng g-ơng Cùng hạnh phúc cầm tay tình tự

(Tầng năm)

Tình yêu trong giai đoạn “Hương cây” cũng thanh thoát, dịu nhẹ như không gian chiều, trong giọng thơ đằm thắm: Chiều xuống cánh chim bay/ Nh- nụ c-ời thoáng gặp/ Nh- vầng trăng mới mọc/ Nh- mối tình mới yêu (Chiều).

Hay có khi chất giọng trong trẻo, da diết của L-u Quang Vũ lại bắt nhịp cho ông thổ lộ những tâm sự kín đáo: Giấc mơ lạ về theo cơn gió lạ/ Cơn gió quen thầm thỡ giấc mơ quen/ Cầm tay nhau run rẩy cả trời đêm/ Trong mắt -ớt một vì sao thoáng hiện (Mùa gió). Chất giọng của thời “Hương cây” nhìn chung ấm áp nồng nàn.

3.5.2.2. Giọng suy t-, trải nghiệm

Đầu thập niêm 70, thơ L-u Quang Vũ từ chất giọng trong trẻo hồn hậu của thời “Hương cây” chuyển sang bè trầm của giọng buồn. Dấu ấn đời t- hằn vào thơ viết về dân tộc trong sự xót xa, hoài nghi… trong tuyệt vọng. Đó là giọng điệu chất vấn trong “Việt Nam ơi”:

Đến bao giờ Ng-ời mới đ-ợc nghỉ ngơi Trong nắng ấm và tiếng c-ời trẻ nhỏ? Đến bao giờ đến bao giờ nữa

Việt Nam ơi?

L-u Quang Vũ không thể cất giọng ca ngợi nh- buổi đầu sáng tác. Cái tôi mang cả sự nghi ngờ, nỗi bi quan hoà vào giọng; vì thế, có thể thấy suy t-, trải nghiệm là chất giọng chủ đạo của những sáng tác ở “Bầy ong trong đêm sâu”. Th-ờng xuất hiện trong giai đoạn này những câu hỏi tu từ vừa nh- chất vấn vừa tự vấn. Nhất là ở mảng đời riêng t-, giọng thơ đầy dằn vặt qua hệ thống câu hỏi mang màu sắc hoài nghi, trăn trở:

Anh nh- thằng bờm

Chẳng thiết trâu bò chẳng thiết lim Chỉ nhận nắm xôi c-ời ngặt nghẽo

(Ngó t- tháng chạp)

Và với một phẩm chất tâm hồn nhân ái, L-u Quang Vũ th-ờng hoà phối nhiều tông giọng, có trách móc, giận dỗi, nuối tiếc và cũng có nhẫn nhịn, thứ tha; có tuyệt vọng nh-ng cũng có mạch ngầm hi vọng. Chính đặc điểm này định hình phong cách thơ ông, một hồn thơ không chịu thua số phận, không mang cái nhìn bi quan gắn vào cả đời thơ. Mà điều đáng trân trọng nhất ở L-u Quang Vũ có lẽ là một giọng thơ pha trộn nhiều cảm xúc, để cuối cùng thi sĩ tìm ra cái còn lại của cuộc đời chính là khát vọng. Giọng thơ cũng khác hẳn, khẳng khái mà

điềm tĩnh hơn:

Sự sống là lửa

Thiêu huỷ và sinh nở Bình minh và lửa

Mở ngày mới và xé toang ngày cũ

(Mấy đoạn thơ về lửa)

Vậy giọng điệu bi quan, giằng xé chi phối nhà thơ song nó không phải ám ảnh một đời. Đó chỉ là chặng đổ vỡ lòng tin tạm thời về sau, lạc quan lại bừng sáng trong giọng điệu, đậm chất suy t-. Vì thế, thơ ông càng về cuối càng ấm dần lên.Tác giả chủ yếu mang cái nhìn h-ớng nội. Giọng điệu thơ ông cũng đậm tâm sự cá nhân; dẫu đó là những đề tài viết nhõn dân và những điều xung quanh ông.

3.5.2.3. Giọng triết lí, chiêm nghiệm

L-u Quang Vũ lại thêm một lần đổi giọng. Trong tập di cảo “Mây trắng

của đời tôi”, tông giọng buồn lắng trong mạch ngầm để niềm vui lại đến khi thơ

ông đó đến đ-ợc với vùng mây trắng của sự hồi sinh. Thơ L-u Quang Vũ trong giai đoạn này, nh- nhận định của Vũ Quần Ph-ơng: “Khuynh h-ớng cảm hứng đ-ợc nối lại với H-ơng cây nh-ng chắc chắn hơn… chứa đựng hơn, từng trải hơn” [39,49]. Đó là giọng ngẫm ngợi, không còn cực đoan trong suy nghĩ và cũng can đảm đối diện với bao nhiêu nghịch cảnh đời t-:

Những chuyến tôi đi, sao em không hiểu đ-ợc Tôi tìm em trong nỗi nhớ muôn ng-ời

Khát khao sao phía tr-ớc chân trời Tôi đập vỡ những bức tường thê thảm…

(Mặt trời trong trí nhớ)

Giọng thơ ở những năm 1975 càng đậm triết lí. Đứng lên từ đau buồn, nhìn chung L-u Quang Vũ đó tìm lại giọng điệu vốn có của thơ ông ‟ giàu nghiệm suy. Sau bao đ-ợc ‟ mất trong đời, ông thêm một lần đổi giọng, không còn nặng nề nh- giai đoạn “Bầy ong trong đêm sâu” mà lắng đọng trong sự nghiềm ngẫm về lẽ đời, từ những điều gần gũi mà thiết thực. Đó là giọng ngỡ ngàng, nghẹn ngào trong niềm hạnh phúc tái sinh; là giọng hàm ơn, sẻ chia, an ủi, giọng thảng thốt trong dự cảm chia xa; giọng hối hả tr-ớc bao dự định còn dang dở:

Một con đ-ờng thăm thẳm dẫn em về Anh th-ơng nhớ tận cùng -ớc vọng Một mùa hạ anh ch-a tới đ-ợc

Một thành phố xanh một bến bờ xanh…

(Một thành phố khác một bến bờ khác)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)