Chương 4 : DÂN CƯ, ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
4.4. Tổ chức xã hội
Trong nghiên cứu của mình, Bùi Vinh cho rằng hình thái xã hội Cồn Cổ Ngựa là một xã hội dạng tổ chức bộ lạc. Còn đối với Hà Hữu Nga, quan điểm về xã hội Cồn Cổ Ngựa là một mơ thức chuyển tiếp, mơ thức “giải Hịa Bình”. Đúng là yếu tố Hịa Bình so với Đa Bút, Làng Còng hay Gò Trũng nhạt hơn nhiều ở Cồn Cổ Ngựa. Ông cũng cho rằng, đây là một ngưỡng của khơng gian xã hội Hịa Bình, một khơng gian được cấu trúc trên những chất liệu kinh tế, xã hội, văn hóa và tri thức khác với các loại hình Hịa Bình truyền thống. Mặt khác, nó thậm chí cịn liên quan tới sự biến đổi của môi trường sinh thái.
Bằng sự đa dạng của dữ liệu nhân học kết hợp với những yếu tố mang tính kinh tế, chúng tôi cho rằng, Cồn Cổ Ngựa là một xã hội định cư. Một xã hội dường như thể hiện sự giao thoa, trao đổi rất mạnh mẽ với những nhóm tộc ngưới khác. Sự trao đổi ấy dường như thể hiện tính chất “ơn hịa” hơn là những xung đột xã hội. Có lẽ, đây là một khác biệt lớn với những kiểu mơ hình Hịa Bình sớm hơn trước đó. Chúng tơi hy vọng, các nghiên cứu về nhân học Cồn Cổ Ngựa sắp tới sẽ làm rõ thêm một số điều liên quan tới cơ cấu hay tổ chức xã hội Cồn Cổ Ngựa xưa kia.
Tiểu kết chương 4
Chúng ta đã thấy được diện mạo về dân cư, các hoạt động kinh tế cùng với mảng đời sống tinh thần gắn với tổ chức xã hội của người Cồn Cổ Ngựa. Diện mạo kinh tế của người Cồn Cổ Ngựa phần nào vẫn phản ánh tính truyền thống hơn nhưng nó đã manh nha cho sự ra đời và phát triển của những hoạt động kinh tế khác như trồng trọt, đánh cá, đan lưới, dệt vải bên cạnh những dạng thức của hoạt động săn bắn hái lượm vẫn cịn đóng vai trị quan trọng cho đời sống của cộng đồng.
Người Cồn Cổ Ngựa đã thích nghi mạnh mẽ với những biến động mới từ môi trường. Họ đã định cư, phát triển mạnh nghề chế tác đá, làm gốm. Di tồn mà cư dân Cồn Cổ Ngựa để lại thực sự phong phú. Điều đó phản ánh sự lớn mạnh của cộng đồng này. Đó là một cồng đồng có thể là dạng bộ lạc tồn tại sự bình đẳng gần như ở mọi khía cạnh. Tuy nhiên, những thách thức và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đã xảy ra ở địa bàn cư trú một cách mạnh mẽ và có chiều sâu khiến cho cư dân cổ có lẽ phải tìm một nơi ở mới. Mặc dù vậy, yếu tố tâm linh biểu tượng ở Cồn Cổ Ngựa dường như không mất đi mà cho đến pha biển tiến lần II với qui mơ mạnh mẽ nhất đã chính thức đẩy cư dân Cồn Cổ Ngựa sang một bối cảnh mới.
KẾT LUẬN
1. Đồng bằng Thanh Hóa, Ninh Bình là những đồng bằng trẻ, chủ yếu được thành
tạo trong thế Holocene. Về cảnh quan, đây là điều kiện thuận lợi cho những cư dân trong núi sâu ở các cánh rừng có điều kiện mở mang và khai phá đồng bằng theo dọc hệ thống sông Mã và cư dân Đa Bút là người đi tiên phong. Sự dịch chuyển về địa bàn cư trú từ Đa Bút, Cồn Cổ Ngựa tới Gị Trũng thể hiện xu hướng đó. Trên bước đường dịch chuyển đó, Cồn Cổ Ngựa đóng vai trị như cầu nối để người Đa Bút tiến ra biển, khai phá biển.
2. Người Cồn Cổ Ngựa sống ngoài trời và cũng mai táng người chết tại nơi mình
sống. Cư dân cổ Cồn Cổ Ngựa tồn tại trong một bối cảnh có sự thuận lợi bên cạnh những thách thức và hệ quả của q trình biển tiến có cường độ mạnh và mang tính liên tục, người Cồn Cổ Ngựa vẫn khai thác tự nhiên đồng thời đã bắt đầu tìm kiếm những nguồn lợi từ biển. Số lượng xương răng động vật thu được trong đợt khai quật 2013 là khoảng 60kg. Di cốt động vật đều là mảnh vụn nhỏ, có nhiều mảnh cịn lưu lại các vết xước mà tỷ lệ lớn là di cốt của trâu, bò, hươu nai, rùa; tỷ lệ xương răng của voọc, cá, cá mập, rắn, têtê, thằn lằn, rái cá, khỉ khơng nhiều [Nhóm nghiên cứu Đại học Quốc gia Úc 2014]. Chính điều đó phản ánh tính chất của di chỉ đồng thời vừa là nơi cư trú, vừa là khu mộ địa rất lớn trong thời đại Đá mới Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á. Cồn Cổ Ngựa chính là ngơi nhà chung của người sống cũng như người chết trải qua nhiều thế hệ.
thành một địa vực cho cư dân Cồn Cổ Ngựa xưa khai thác, tìm kiếm nguồn thức ăn. Từ đây, sự sáng tạo mang tính đột phá đã được khai tỏa bằng sự xuất hiện của một nghề mới-nghề đánh bắt hải sản.
3. Sưu tập công cụ đá ở Cổ Ngựa qua hai lần khai quật và thám sát đã phản ánh một
sự phát triển của kỹ thuật chế tác rìu. Qua thời gian, qui mơ của bộ cơng cụ rìu có sự biển đổi nhưng có lẽ là khơng q nhanh. Tới giai đoạn muộn, tính định hình của bộ cơng cụ cao hơn nhưng qui mô của công cụ cũng nhỏ hơn. Chúng tôi cho rằng, sự biến đổi rìu mài được mài từ những hạch đá basalt qua thời gian xuất phát từ sự trau rồi kinh nghiệm qua chế tác và nó thể hiện tính thẩm mỹ chứ khó có thể xuất phát từ sự biến đổi có tính chất cách mạng vì phương thức khai phá tự nhiên chưa có sự đột phá mạnh mẽ như ở Gò Trũng.
4. Đặc biệt hơn, quan trọng hơn và có tính chất văn minh đó là sự ra đời và hình thành
của nghề sản xuất gốm. Nếu như, trong các hang động Hịa Bình-Bắc Sơn phát hiện nhiều mảnh gốm nhưng niên đại của chúng ra sao thì nhất thiết phải bàn luận và nghiên cứu sâu hơn nữa. Và đến Đa Bút hay Cồn Cổ Ngựa phải thừa nhận rằng, ngoài sự khác biệt về bộ cơng cụ rìu mài mang tính đồng nhất trong văn hóa Đa Bút thì đồ gốm theo chúng tôi mới là một điểm nhấn quan trọng cho sự ra đời và phát triển của kỹ thuật làm gốm ở những giai đoạn sau. Bằng kỹ thuật chế tạo đơn giản nhưng sản phẩm gốm tạo ra có lẽ phức tạp hơn sự sơn giản của kỹ thuật đó. Nếu xem xét đồ gốm văn hóa Đa Bút khơng có sự biến đổi về chất liệu qua thời gian ở các di chỉ, di tích có tính lịch đại vì người Đa Bút hay Cồn Cổ Ngựa khai thác đất nguyên liệu tại nơi họ sống nhưng khó có thể coi sự phát triển của đồ gốm là chậm chạp. Diễn biến đồ gốm theo lịch đại kết hợp với sự đa dạng về kiểu đồ đựng cũng như sự đan xen của văn kỹ thuật, sự ra đời của loại văn hình học mang tính mỹ thuật đã nói lên rằng, đồ gốm tại Cồn Cổ Ngựa ln có sự biến đổi, phát triển mà sự phát triển đó theo chúng tơi cũng mạnh mẽ và đa dạng không kém sự phát triển của kỹ thuật chế tác đồ đá.
Tại Cồn Cổ Ngựa, ngay từ giai đoạn sớm gốm dày và gốm mỏng đã song hành tồn tại. Đến giai đoạn muộn thì số lượng đồ gốm nói chung và loại gốm mỏng nói riêng phát hiện được nhiều hơn. Đồ đựng gốm xương mỏng được tạo ra đẹp hơn, kỹ thuật cũng cao hơn. Có những loại hình đồ đựng kiểu miệng dáng đứng ở giai đoạn muộn đẹp hơn rất nhiều đồ đựng cùng loại dù sự tồn tại là trong một thời điểm. Sự cách tân về yếu tố thẩm mỹ được
thể hiện rất rõ qua thời gian bằng những biến đổi về hoa văn và kỹ thuật tạo dáng đồ gốm. Và nếu khơng có một sự am hiểu thành thục về kỹ thuật chế tạo đồ gốm kết hợp với tính sáng tạo thì thật khó để tạo ra những kiểu đồ đựng có sự đa dạng về hình dáng như vậy cho dù yếu tố kinh nghiệm có thể đóng vai trị quan trọng.
5. Cho đến nay, nguồn gốc của văn hóa Đa Bút dường như đã được làm rõ. Với sự
dịch chuyển từ phương thức sống bán định cư, theo mùa của cư dân Hịa Bình cổ đến định cư ở văn hóa Đa Bút, từ kinh tế khai thác tự nhiên là trọng yếu đến sự có mặt, ra đời của những dạng thức kinh tế mới mà bước ngoặt đó là sự phát triển của kỹ thuật mài từ mức độ đến qui mô kết hợp với nghề làm gốm đã phát triển mạnh chắc chắn đã kéo theo sự thay đổi về tổ chức xã hội, mô thức kinh tế. Và chúng tơi khơng nghi ngờ về tính chất nguồn gốc, con đường đá mới hóa Hịa Bình-Đa Bút mà coi đó là sự hiển nhiên. Nhưng có lẽ, ngồi yếu tố chủ đạo Hịa Bình liệu có một tác nhân nào đó tham gia vào sự hình thành và phát triển của văn hóa Đa Bút nữa khơng? Mặt khác, bộ mặt của cư dân hậu Đa Bút như thế nào cũng sẽ và vẫn là những vấn đề cần được nghiên cứu.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Những phát hiện mới về khảo cổ học
1. Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, Phùng Chí Kiên 2008. Cây cầu đá thời Lê tại Trà Lĩnh. NPHVKCH năm 2007. Nxb Từ điể Bách khhoa, Hà Nội, tr. 594- 596.
2. Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, Đàm Thị Ninh, Nguyễn Thị Thủy 2008. Di tích thành Bản Phủ. NPHVKCH năm 2007. Nxb Từ điể Bách khhoa, Hà
Nội, tr.624-625.
3. Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2009. Khai quật hang phia Mùn (Tuyên Quang). NPHVKCH năm 2008, tr.83-86.
4. Phạm Thnh Sơn, Đỗ Đình Tn, Nguyễn Văn An 2009. Về chiếc cuốc có vai ở thôn Nà Lạ (Tuyên Quang). NPHVKCH năm 2008. Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.112.
5. Trình Năng Chung, Nguyễn Quang Miên 2009. Đào thám sát hang Đông Trong II, Quảng Ninh. NPHVKCH năm 2008. Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội,
tr.114-116.
6. Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, Quang Văn Dũng 2009. Di tích hang Thẩm Vài ở Chiêm Hóa. NPHVKCH năm 2008. Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.86-87.
7. Phạm Thanh Sơn 2009. Một số viên gạch có trang trí rồng ở chuầ Thiên Chúc (Hà Nội). NPHVKCH năm 2008, tr.544-545. Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà
Nội.
8. Phạm Thanh Sơn 2009. Đình Đơng (Hải Dương). NPHVKCH năm 2008.
Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.379.
9. Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, Phùng Chí Kiên 2011. Di tích hang Ngườm Vài ở Thơng Nơng (Cao Bằng). NPHVKCH năm 2009. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, tr.81-82.
10. Phạm Thanh Sơn, Hà Thị Quyết 2011 Phát hiện hai di chỉ khảo cổ học tại huyện Quảng Uyên (Cao Bằng). NPHVKCH năm 2009. Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, tr.82- 84.
11. Phạm Thanh Sơn, Hà Thị Quyết 2011. Sưu tập rìu bơn huyện Hạ Lang (Cao Bằng). NPHVKCH năm 2009. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.84-85.
12. Phạm Thanh Sơn, Chu Đăng 2011. Ấm sành (Hạ Lang-Cao Bằng).
NPHVKCH năm 2009. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.579-580.
Bài tạp chí
1. Phạm Thanh Sơn 2009. Di chỉ Đông Khối qua kết quả khai quật khảo cổ học. Tạp chí di sản, số 1, tr.81-84.
2. Nguyễn Chiều, Phạm Thanh Sơn, Di chỉ Đơng Khối (Thanh Hóa) qua cuộc khai quật năm 2006. Khảo cổ học, số 1. tr.25-44.
3. Phạm Thanh Sơn 2011. Một số khai thác thông tin từ nghiên cứu mảnh tước. Khảo cổ học, số 2, tr.77-85.
4. Phạm Thanh Sơn, Nguyễn Trung Chiến 2014. Đặc trưng mộ táng trong các di tích lịng hồ thủy điện Pleikrông (Kon Tum). Khảo cổ học, số 1, tr.51-59.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Đức An (chủ biên-2012). Địa mạo Việt Nam: cấu trúc - tài nguyên - môi trường. Nxb Khoa học tự nhiên và cơng nghệ, Hà Nội.
2. Đào Đình Bắc (2008). Địa mạo học đại cương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Hoàng Xuân Chinh (1989). Văn hóa Hịa Bình ở Việt Nam. Ủy Ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
4. Nguyễn Lân Cường (1978). Những di tích người trong các di tích văn hố Hồ Bình ở Việt Nam. Khảo cổ học, (số 1), tr.10-11.
5. Nguyễn Lân Cường (2001). Về những di cốt người ở địa điểm Mán Bạc.
Khảo cổ học, (số 1), tr.47-67.
6. Nguyễn Lân Cường (2003). Di cốt người trong văn hóa Đa Bút. Khảo cổ
học, số (3), tr.66-79.
7. Nguyễn Lân Cường (2009). Nghiên cứu di cốt người cổ ở hang Con Moong. Khảo cổ học, (số 3), tr.28-34.
8. Nguyễn Chung Chiến (1998). Văn hóa Quỳnh Văn. Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
9. Trình Năng Chung (2009). Mối quan hệ văn hóa thời tiền sử giữa Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Địch Dĩ, Đinh Van Thuận, Trần Đạt (1980). Phân tích bào tử phấn hoa ở Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa). Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1980. Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khảo cổ học, tr. 62.
11. Nguyễn Kim Dung (1983). Hai hệ thống gốm sớm trong thời đại Đá mới Việt Nam. Khảo cổ học, số (1), tr. 22-35.
12. Nguyễn Kim Dung (1990). Phương pháp thực nghiệm và nghiên cứu dấu vết lao động trong khảo cổ học-ứng dựng trên các di vật đá. Khảo cổ học, (số 4),
13. Nguyễn Kim Dung (1995). Nghiên cứu dấu vết sử dụng trên cơng cụ hang Xóm Trại. Khảo cổ học, (số 2), tr.27- 46.
14. Nguyễn Kim Dung (2003). Nghiên cứu so sánh đồ gốm trong văn hoá Đa Bút. Khảo cổ học, (số 3), tr.56- 65.
15. Nguyễn Kim Dung (2004). Nhìn lại khuynh hướng nghiên cứu kỹ thuật cổ ở Việt Nam. Khảo cổ học, (số 5), tr.96-102.
16. Nguyễn Gia Đối (1992). Tiết kiệm ngun liệu trong văn hố Hồ Bình: Xu hướng và hệ quả. Khảo cổ học, (số 2), tr.69-74.
17. Nguyễn Gia Đối (1992). Vài nét về hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa và ảnh hướng của nó đến cơ cấu kinh tế của cư dân văn hố Hồ Bình-Bắc Sơn. Khảo cổ
học, (số 4), tr.7-11.
18. Nguyễn Gia Đối (2001). Di chỉ mái đá Điều và một số vấn đề thời đại Đá ở miền tây Thanh Hóa. Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội. Tư liệu Viện Khảo cổ
học, ký hiệu TL- 558.
19. Nguyễn Gia Đối (2003). Một số vấn đề thời đại Đá ở miền tây Thanh Hoá. Khảo cổ học, (số 1), tr.3-21.
20. Nguyễn Gia Đối (2003). Khởi nguồn của những con đường Đá mới hoá ở Bắc Trung Bộ Việt Nam. Khảo cổ học, (số 3), tr.8-17.
21. Nguyễn Gia Đối (2007). Các hệ thống lý thuyết khảo cổ học đương đại.
Khảo cổ học, (số 3), tr.90-95.
22. Nguyễn Gia Đối (2010). Giá trị lịch sử-văn hóa của các di tích khảo cổ
học thời đại Đá mới được phát hiện và nghiên cứu từ năm 1998 đến năm 2008 ở Bắc Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Viện Khảo cổ học.
23. Nguyễn Gia Đối, Lê Hải Đăng, Nguyễn Anh Tuấn (2012). Khai quật mái đá ông Hay ở Tràng An. Khảo cổ học, (số 5), tr.70- 79.
24. Nguyễn Trường Đông (2008). Mảnh tước và cách xác định kích thước công cụ đá. Khảo cổ học, (số 4), tr.98- 101.
26. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Trung Chiến (1980a). Di chỉ Bản Thủy (Thanh Hóa). Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1979. Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khảo cổ học, tr. 60- 61.
27. Nguyễn Văn Hảo (1981b). Bàn về văn hoá Quỳnh Văn. Khảo cổ học, số 3), tr.19- 27.
28. Nguyễn Văn Hảo (2000). Khai quật Làng Còng (xã Vĩnh Hưng, huyện
Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Tư liệu Viện Khảo cổ học, hồ sơ 493.
29. Trịnh Hoàng Hiệp, Hà Văn Phùng (2003). Di chỉ Đồng Vườn- Tư liệu và nhận thức. Khảo cổ học, (số 1), tr.22- 42.
30. Trịnh Hoàng Hiệp và nnk (2003). Kết quả khai quật di chỉ Đồng Vườn lần thứ nhất ở tỉnh Ninh Bình. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2002. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.105-108.
31. Trịnh Hoàng Hiệp, Hà Văn Phùng (2003). Di chỉ Đồng Vườn-Tư liệu và