Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện hoành bồ ( tỉnh quảng ninh) lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm 2012 (Trang 25 - 31)

7. Bố cu ̣c của luận văn

1.1. Các yếu tố tác động đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp

1.1.3. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ tỉnh

Quảng Ninh về phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm 1996

Sau giải phóng miền Nam năm 1975, đất nước ta hoàn toàn đô ̣c lâ ̣p , thống nhất, cả nước cùng tiến lên chủ nghĩa xã hô ̣i . Mă ̣c dù đất nước đã hoàn tồn được gải phóng, nhưng kinh tế nước ta do thực hiê ̣n cơ chế quả n lý theo hình thức quan liêu bao cấp nên rơi và o tình tra ̣ng khủng hoảng trầm tro ̣ng . Với tình thần “nhìn thẳng vào sự thâ ̣t , nói rõ sự thật” , Đa ̣i hơ ̣i đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã kiểm điểm sâu sắc tư tưởng nóng vô ̣i , chủ quan, đốt cháy giai đoa ̣n của công cuô ̣c xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i ở miền Bắc. Đa ̣i hô ̣i tiến hành công cuô ̣c đổi mới với nô ̣i dung tro ̣ng tâm là thực hiê ̣n ba chương trình kinh tế lớn : “Lương thực - thực phẩm , hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”. Đa ̣i hội nêu rõ: “Nhiê ̣m vu ̣ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn la ̣i của chă ̣ng đường đầu tiên là ổn đi ̣nh mo ̣i mă ̣t tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tu ̣c xây dựng những tiền đề cần thiết cho viê ̣ c đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hóa XHCN trong chă ̣ng đường tiếp theo” [37, tr. 42].

Như vâ ̣y, Đa ̣i hô ̣i VI của Đảng đánh dấu mô ̣t bước chuyển hướng và đổi mới quan tro ̣ng trong sự lãnh đa ̣o của Đảng trên mo ̣i lĩnh vực . Để thực hiê ̣n ba chương trình kinh tế lớn nói trên thì Đảng ta xác đi ̣nh : “Cần đô ̣ng viên và tâ ̣p trung cao đô ̣ mo ̣i khả năng của nền kinh tế quốc dân . Các ngành công nghiê ̣p nă ̣ng , giao thông vâ ̣n tải , các ngành kinh tế , văn hóa , xã hội khác .

Cũng như tất cả các địa phương đ ều phải dồn mọi lực lượng vật chất , sự lãnh đa ̣o và chỉ đa ̣o trước hết cho ba chương trình này” [37, tr. 485]. Đặc biệt , Đảng ta đi ̣nh hướng bước đi khởi đầu cho đất nước như sau : “Nhiê ̣m vu ̣ chủ yếu của chă ̣ng đường đầu là xây dựng những tiền đề về kinh tế , chính trị, xã hơ ̣i để triển khai công nghiệp hóa XHCN trên quy mô lớn” [42, tr. 940].

Với chủ trương đổi mới của Đa ̣i hô ̣i VI của Đảng , từ cuối năm 1988 trở đi nền kinh tế - xã hợi của nước ta có nhiều chủn biến tích cực rõ nét . Nhưng bên ca ̣nh những thành tựu đó thì tình hình kinh tế công nghiê ̣p của đất nước còn yếu kém . Điều này ta ̣i Hô ̣ i nghi ̣ lần thứ 7 (ngày 30/07/1994) của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII cũng nhâ ̣n đi ̣nh như sau : “Công nghiê ̣p, tiểu thủ công ngh iê ̣p và công nghệ nước ta còn yếu kém . Đến năm 1993, tỷ trọng công nghiệp mới chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm trong nước và 11% lực lượng lao đô ̣ng . Công nghiê ̣p chế ta ̣o v à chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ. Khả năng công nghiệp trang bị cho nền kinh tế quốc dân chưa đáng kể . Kết cấu ha ̣ tầng kém phát triển , trình đợ cơng nghệ lạc hậu . Năng suất lao đô ̣ng thấp, chi phí sản xuất kinh doanh cao , chất lượng sản phẩm kém . Môi trường ngày càng bi ̣ ô nhiễm. Điều kiê ̣n tài chính và phương tiê ̣n vâ ̣t chất cho phát triển khoa học và công nghệ thiếu thốn , năng lực nghiên cứu triển khai , đánh giá, lựa cho ̣n công nghê ̣ còn nhiều ha ̣n chế. Trình đợ văn hóa , kỹ năng nghề nghiê ̣p của lực lượng lao đô ̣ng còn thấp . Nhiều doanh nghiê ̣p Nhà nước làm ăn kém hiệu quả . Công nghiê ̣p tư nhân và hợp tác phát triển chưa đáng kể, chưa được hỗ trợ thích đáng , người có vốn chưa thực sự yên tâm đầu tư vào sản xuất” [37, tr. 987].

Trong bối cảnh đó, Hơ ̣i nghi ̣ đã nhất trí thơng qua Nghi ̣ quyết chuyên đề “Về phát triển công nghiê ̣p, công nghê ̣ đến năm 2000 theo hướng CNH, HĐH đất nước và xây dựng giai c ấp công nhân trong giai đoạn mới” . Nghị quyết nêu rõ nô ̣i dung : “CNH, HĐH đất nước là quá trình chuyển đổi căn bản toàn

diê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử du ̣ng lao đô ̣ng thủ cô ng là chính sang sử du ̣ng mô ̣t cách phổ biến sức lao đô ̣ng cùng với công nghê ̣, phương tiê ̣n và phương pháp tiên tiến hiê ̣n đa ̣i , dựa trên sự phát triển của công nghiê ̣p và tiến bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣, tạo ra năng suất lao đô ̣ng cao” [37, tr. 979].

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã xác định mục tiêu lâu dài của CNH , HĐH là: “Cải biến nước ta trở thành mơ ̣t nư ớc cơng nghiệp có cở sở vật chất - kỹ thuật hiện đại , có cơ cấu kinh tế hợp lý , quan hê ̣ sản x́t tiến bơ ̣ , phù hợp với trình đợ phát triển của sức sản xuất , mức sống vâ ̣t chất và tinh thần cao , quốc phòng - an ninh vững chắc , dân giàu , nước ma ̣nh , xã hội công bằng , văn minh. Từ nay đến năm 2000, viê ̣c tiến tới mô ̣t bước CNH , HĐH phải đa ̣t và vượt các mu ̣c tiêu đã xác đi ̣nh trong Chiến lược kinh tế xã hô ̣i 1991- 2000 ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội , vượt qua tình tra ̣ng nghè o và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng, an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào thế kỷ XXI . Phấn đấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) từ 2 đến 2,5 lần so với năm 1990, trong đó cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm từ 13 - 15%, đưa tỷ tro ̣ng công nghiê ̣p trong GDP lên khoảng 30% vào năm 2000” [41, tr. 558].

Những quan điểm chỉ đạo trên của Đảng về công nghiê ̣p từ Đa ̣i hô ̣i VI đến Đại hội VII đã được triển k hai trong cả nước . Đây cũng là cơ sở quan trọng để Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đề ra chính sách phát triển kinh tế - xã hợi nói chung và kinh tế cơng nghiệp nói riêng trong giai đoạn từ 1986 đến 1996. Theo đó, viê ̣c quán triê ̣t và vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o chủ t rương của Trung ương Đảng thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ phát triển kinh tế - xã hội , Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh đã đề ra nhiều chủ trương biê ̣n pháp đúng đắn để phát triển công nghiê ̣p trong thời gian từ 1986 đến 1996.

Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh diễn ra từ ngày 15 đến ngày 20/10/1986, Đại hội đã đề ra phương hướng chung của kế hoạch 5 năm (1986-1990) là: “Tập trung sức đẩy mạnh sản xuất than, ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, phát triển nơng nghiệp tồn diện, coi nơng nghiệp thực sự là mặt trận hàng đầu của kinh tế địa phương, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng. Nâng cao chất lượng quan hệ sản xuất mới và cơ chế quản lý mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tiếp tục xây dựng một số cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu và hàng tiêu dùng. Củng cố mở mang giao thơng vận tải. Phát triển sự nghiệp văn hóa - xã hợi theo hướng nâng cao chất lượng, xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh” [23, tr. 116]. Để thực hiện phương hướng trên, Đại hội đã đề ra một số mục tiêu cụ thể về kinh tế, văn hóa, tổ chức đời sống. Trong đó, đối với lĩnh vực công nghiệp, Đại hội thông qua chỉ tiêu cụ thể đến năm 1990 là: “Giá trị sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp lên khoảng 1 tỷ đờng. Tốc đợ tăng trưởng trung bình năm là 10%” [23, tr. 117].

Dưới ánh sáng Nghi ̣ quyết của Đại hội VI của Đảng và Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, ngày 14/03/1987, Ban chấp hành Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Nin h ra Nghi ̣ quyết số 02- NQ/TU về ba chương trình kinh tế : Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu trong 3 năm từ 1987 đến 1990. Nghị quyết nêu rõ nội dung về sản xuất lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu:

Sản xuất lương thực - thực phẩm: Quảng Ninh là một tỉnh công nghiệp

than, nông nghiệp nhỏ bé , để đáp ứng nhu cầu lương thực - thực phẩm trước mắt cũng như lâu dài phải giải quyết bằng nhiều nguồn , nhiều hướng, vừa sản xuất ta ̣i chỗ , tiếp nhâ ̣n của Nhà nước , vừa phát triển sản xuất than , vâ ̣t liê ̣u xây dựng, lâm - hải sản để xuất khẩu và trao đổi với tỉnh bạn . Ưu tiên đầu tư 30% tổng số vốn dành cho chương trình lương thực - thực phẩm. Phấn đấu

đến năm 1990 sản xuất 150.000 tấn lương t hực quy thóc , giải quyết cơ bản thực phẩm cho nhu cầu đời sống công nhân mỏ và nhân dân lao đô ̣ng trong tỉnh.

Sản xuất hàng tiêu dùng : Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tại địa

phương với mo ̣i hình thức : quốc doanh, tâ ̣p thể và gia đình để đáp ứng mô ̣t phần nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh, giải quyết việc làm cho người lao đô ̣ng, tạo cân đới hàng - tiền, có thêm quỹ hàng x́t khẩu và trao đổi kinh tế với tỉ nh ngoài, phát triển mạnh các mă ̣t hàng mới , tạo sự dịch chuyển đáng kể trong sản xuất. Phấn đấu đến năm 1990 đưa tổng sản lượng công nghiê ̣p và tiểu thủ công nghiê ̣p đi ̣a phương lên 1 tỷ đồng.

Đối với xuất nhập khẩu: Đây là khâu mũi nho ̣n và có ý nghĩa quan tro ̣ng tạo điều kiện cho các chương trình và các nhu cầu kinh tế - xã hợi khác . Vì thế phải khai thác mo ̣i tiềm năng thế ma ̣nh của tỉnh về khoáng sản , hải sản, lâm - thổ sản và du li ̣ch , dịch vụ... của địa phương, phấn đấu đến năm 1990 kim nga ̣ch xuất khẩu đa ̣t 16 triê ̣u rúp - đôla.

Như vâ ̣y, quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng, Nghị quyết 02 của Tỉnh ủy Quảng Ninh đã nhấn mạnh nhiệm vụ quan trọng của công nghi ệp sản xuất hàng tiêu dùng phu ̣c vu ̣ nhu cầu lợi ích của nhân dân lúc đó . Sau khi Tỉnh ủy ra Nghị quyết 02, toàn thể các cấp, ngành chức năng của Quảng Ninh đã triển khai thực hiê ̣n và đến cuối năm 1990 đã tạo ra hiệu quả rõ nét. Những kết quả bước đầu này là cơ sở để Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh tiếp tục đề ra chủ trương phát triển kinh tế - xã hội ở Đại hội lần thứ IX nhiê ̣m kỳ 1991-1995.

Bước sang những năm đầu thâ ̣p niên 1990, tình hình quốc tế tiế p tu ̣c có nhiều diễn biến phức ta ̣p , bất lợi cho sự nghiê ̣p cách ma ̣ng Viê ̣t Nam . Liên bang Cô ̣ng hòa XHCN Xô Viết tan r ã, sự su ̣p đổ nhanh chóng của các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô làm cho hệ thống XHCN lâm vào thoái trào . Các thế lực phản đô ̣ng quốc tế tăng cường đẩy ma ̣nh chống phá , thực hiê ̣n âm

mưu “diễn biến hòa bình” , chuẩn bi ̣ kế hoa ̣ch ba ̣o loa ̣n lâ ̣t đổ nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp tu ̣c áp đă ̣t chính sách bao vâ y cấm vâ ̣n đới với Viê ̣t Nam …Trong khi đó, những kết quả đa ̣t được về kinh tế chưa thâ ̣t sự vững chắc , lạm phát vẫn ở mức cao (67%), đời sớng nhân d ân còn gặp nhiều khó khăn , nước ta vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hợi.

Trước tình hình và nhiệm vụ mới, Đại hơ ̣i lần thứ IX của Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh đã được tổ chức, nhằm quán triệt sâu sắc những quan điểm cơ bản của Đại hội VII của Đảng , tổng kết đánh giá tình hình công tác nhiê ̣m kỳ khóa VIII, quyết đi ̣nh phương hướ ng nhiệm vu ̣ công tác 5 năm (1991-1995), thảo luận và thông qua chiến lược ổn đi ̣nh và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2000. Đa ̣i hô ̣i đề ra mu ̣c tiêu tổ ng quát cho 5 năm tới là: “Tiếp tục công cuô ̣c đổi mới mô ̣t cách sâu sắc , tồn diện, từng bước ởn đi ̣nh tình hình kinh tế - xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới cho người lao động , cân đới được thu chi ngân sách. Ởn định và đảm bảo nhu cầu thiết yếu về ăn, mă ̣c, ở, đi la ̣i, chữa bê ̣nh, nâng cao đời sống và sinh hoa ̣t văn hóa của nhân dân các dân tô ̣c trong quá trình ổn đi ̣nh về an ninh chính tri ̣, trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật , tạo tiền đ ề phát t riển những năm sau”[23,tr. 168].

Đa ̣i hô ̣i lần thứ IX của tỉnh đã xác đi ̣nh cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm trước mắt là: “Công nghiê ̣p - nông nghiê ̣p - thương ma ̣i và di ̣ch vu ̣ - du li ̣ch”, nhằm lợi thế của địa phương, coi tro ̣ng phát triển công nghiê ̣p, coi công nghiê ̣p là mă ̣t trâ ̣n hàng đầu trong cơ cấu kinh tế của tỉnh . Trên cơ sở phân tích đánh giá thực tra ̣ng tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh, các lợi thế và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng biển rộng và dài với ng̀n lợi thủy sản phong phú đa dạng, vị trí địa lý đặc biệt nằm trong sự phối hợp chiến lược kinh tế của tam giác “ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh”, có ng̀n lao

cơng nghiê ̣p và đô ̣i ngũ công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao, Đa ̣i hô ̣i thông qua “Chiến lược ổn đi ̣nh và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2000”. Trong đó , nêu rõ mục tiêu và phương hướng là : “Ởn định tình

hình kinh tế - xã hợi nhanh chóng đưa nền kinh tế của tỉnh thốt ra khỏi tình trạng chậm phát triển , tạo được thế phát triển một cách vững chắc ; xây dựng tỉnh Quảng Ninh giàu mạnh , tăng nhanh khả năng tích lũy và cải thiê ̣n đời sống nhân dân; củng cố nền quốc phòng toàn dân , đảm bảo an ninh chính tri ̣ và trật tự an tồn xã hợi” [23, tr. 169].

Để thực hiê ̣n chiến lược trên , Đại hô ̣i nhấn ma ̣ nh vai trò của công nghiê ̣p: “Công nghiê ̣p được xác đi ̣nh là mă ̣t trâ ̣n quan tro ̣ng hà ng đầu, viê ̣c duy trì và phát triển sản xuất công nghiê ̣p có ý nghĩa cơ bản , tác động mạnh đến các lĩnh vực sản xuất khác. Tỉnh ủy chỉ đạo việc tháo gỡ khó khăn đối với các đơn vị sản xuất kinh doa nh và yêu cầu rà soá t la ̣i các xí nghiê ̣p q́c doanh, giải quyết chuyển hình thức sở hữu đối với các đơn vị làm ăn thua lỗ kéo dài . Phối hợp với Bô ̣ Năng lượng tiếp tu ̣c thực hiê ̣n lâ ̣p la ̣i trâ ̣t tự khai thác than và tiêu thụ than , xây dựng quy hoạch và kế hoạch thống nhất phát triển sản xuất than, điê ̣n gắn với các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn” [19, tr. 35]. Đối với công nghiê ̣p đi ̣a phương , tỉnh tâ ̣p trung chỉ đa ̣o rà soát , sắp xếp la ̣i các đơn vi ̣ sản xuấ t kinh doanh theo quy đi ̣nh 315 và Nghị đ ịnh 399 HĐBT tuỳ thuộc theo điều kiện của từng địa bàn cở sở.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện hoành bồ ( tỉnh quảng ninh) lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm 2012 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)