Đảng bộ huyện Hoành Bồ vâ ̣n dụng chủ trƣơng của Đảng về phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện hoành bồ ( tỉnh quảng ninh) lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm 2012 (Trang 46)

7. Bố cu ̣c của luận văn

2.1. Đảng bộ huyện Hoành Bồ vâ ̣n dụng chủ trƣơng của Đảng về phát

2.1.1. Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1996 đến năm 2012 1996 đến năm 2012

Bước sang năm 1996, đất nước ta đứng trước nhiều thuâ ̣n lợi cơ bản . Q trình đởi mới, mở cửa, đa phương hóa và đa da ̣ng hóa quan hê ̣ đối ngoa ̣i , hô ̣i nhâ ̣p với khu vực và thế giới đã ngày càng phát huy những yếu tố tích cực và tiềm năng trong sự hợp tác quốc tế của cả nước. Bướ c tiến ngày càng nhanh củ a cách ma ̣ng khoa ho ̣c - công nghê ̣ đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia theo hướng tăng tỷ tro ̣ng của những ngành sản xuất dịch vụ và đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và sự chuyển giao công nghê ̣ ở các nước ở trình đợ cao sang các nước ở trình đợ thấp.

Cơng c̣c đổi mới đã tiến hành được 10 năm và thu được nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt như đẩy nhanh nhịp đợ phát triển kinh tế, hồn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm 1991-1995, tình hình chính trị, xã hợi ổn định, nền kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng và đa ̣t tốc đô ̣ tăng trưởng cao. Những yếu tố trên ta ̣o cơ hô ̣i mới cho đất nước ta kiên định thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội…đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Trong bới cảnh đó , Đa ̣i hơ ̣i lần thứ VIII của Đảng diễn ra vào tháng (06/1996). Trên cơ sở những thành tựu đa ̣t được , nhằm thực hiê ̣n đường lối đổi mới, Đa ̣i hô ̣i VIII đưa ra mu ̣c tiêu: “Xây dựng nước ta trở thành mô ̣t nước công nghiê ̣p có cơ sở vâ ̣t chất và kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan

hê ̣ sản x́t tiến bơ ̣ , phù hợp với trình đợ phát triển của lực lượng sản xuất , đời sống vâ ̣t chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc , dân giàu nước ma ̣nh, xã hội công bằng văn minh . Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” [43, tr. 1004]. Để đa ̣t được mu ̣c tiêu trên , công nghiê ̣p đó ng vai trò hết sức quan tro ̣ng , vì vậy đối với ngành công nghiê ̣p, Đại hội xác định : “Xây dựng có cho ̣n lo ̣c mô ̣t số cơ sở công nghiê ̣p nă ̣ng tro ̣ng yếu và hết sức cấp thiết , có điều kiện về vốn , công nghê ̣, thị trường , phát h uy tác du ̣ng nhanh và có hiê ̣u quả cao , hình thành dần một số ngành mũi nhọn như công nghiệp chế biến nông , lâm, thủy sản, khai thác và chế biến dầu khí , mô ̣t số ngành cơ khí chế ta ̣o , công nghiê ̣p điê ̣n tử và công nghê ̣ thông tin” [43, tr. 1006].

Trên cơ sở Nghi ̣ quyết Đa ̣i hô ̣i VIII của Đảng , Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) sớ 04-NQ/HNTW ngày 29/12/1997 về tiếp tục đẩy ma ̣nh công cuô ̣c đổi mới , phát huy nội lực , nâng cao hiê ̣u quả hợp tác quốc tế , cần kiê ̣n để CNH , HĐH, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000 đã khẳng định:

“Nâng cao hiê ̣u quả và sức ca ̣nh tranh của nền kinh tế là đi ̣nh hướng cơ bản cho sự chuyể n di ̣ch cơ cấu kinh tế , điều chỉnh cơ cấu đầu tư . Muốn vâ ̣y, phát triển nhanh , mạnh, vững chắc các ngành công nghiê ̣p , trước hết là công nghiê ̣p chế biến có khả năng ca ̣nh tranh cao . Ưu tiên phát triển công nghiê ̣p chế biến gắn vớ i viê ̣c phát triển nguồn nguyên liê ̣u nông sản , thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mă ̣t hàng tiêu dùng ; đồng thời ta ̣o điều kiê ̣n phát triển mô ̣t số mă ̣t hàng điê ̣n tử , kể cả di ̣ch vu ̣ phần mền . Chú ý phát triển các ngành công nghiệp tốn ít vốn , thu hú t nhiều lao đơ ̣ng . Phát triển có lựa chọn mơ ̣t sớ ngành công nghiê ̣p có điều kiê ̣n về tài nguyên , nguồn vốn và bảo đảm được hiê ̣u quả (điê ̣n, khai thác và chế biến dầu khí, vâ ̣t liê ̣u xây dự ng, hóa chất, phân bón, luyê ̣n kim...); coi tro ̣ng phát triển ngành cơ khí (kể cả chế ta ̣o,

lắp ráp, sửa chữa) theo hướng đầu tư chiều sâu là chính để ta ̣o các cơ sở hiê ̣n có và phát triển mợt số cơ sở mới có điều kiện”[43,tr. 1013].

Để tiếp đó, đẩy ma ̣nh sự nghiê ̣p CNH, HĐH của đất nước , Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ho ̣p (4/2001), xác định đẩy mạnh CNH , HĐH xây dựng nền kinh tế đô ̣c lâ ̣p tự chủ , đưa nước ta trở thành mô ̣t nước công nghiê ̣p; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất , đồng thời xây dựng quan hê ̣ sản xuất phù hợp theo đi ̣nh hướng xã hô ̣i chủ nghĩa ; phát huy cao nội lực , đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ đô ̣ng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiê ̣n đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của nhân dân, thực hiê ̣n tiến bô ̣ và công bằng xã hô ̣i, bảo vệ và cải thiê ̣n môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh.

Thực hiê ̣n đường lối chung đó , Đa ̣i hô ̣i đã thông qua “Chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001-2010)”, trong đó, đề ra đường lối phát triển công nghiê ̣p: “Vừa phát triển các ngành sử du ̣ng nhiều lao đô ̣ng , vừa đi nhanh vào mơ ̣t sớ ngành , lĩnh vực có cơng nghệ hiện đại , công nghê ̣ cao . Công nghiê ̣p Viê ̣t Nam cần tâ ̣p trung phát triển nhanh các ngành công nghiê ̣p có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh , chiếm lĩnh thi ̣ trường trong nước và đẩy ma ̣nh xuất khẩu , như chế biến nông sản , thủy sản, may mă ̣c , da - giày, mô ̣t số sản phẩm cơ khí , điê ̣n tử, cơng nghê ̣ phần mềm… .Xây dựng c ó chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nă ̣ng quan tro ̣ng , sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bi ̣ cho các ngành kinh tế và quốc phòng . Khai thác có hiê ̣u quả ng̀n tài ngun dầu khí, khống sản, vâ ̣t liê ̣u xây dựng. Chú trọng phát triển doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ , xây dựng mô ̣t số tâ ̣p đoàn doanh nghiê ̣p lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiê ̣n đa ̣i hóa” [31, tr. 93].

Với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010, Đảng ta chủ trương trong 5 năm 2001-2005:

“Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân . Chuyển dịch ma ̣nh cơ cấu kinh tế , cơ cấu lao đô ̣ng theo hướng CNH, HĐH. Nâng cao rõ rê ̣t hiê ̣u quả và sức ca ̣nh tranh của nền kinh t ế. Mở rô ̣ng kinh tế đối ngoa ̣i . Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo , khoa học và công nghệ , phát huy nhân tố con người . Tạo nhiều việc làm ; cơ bản xóa đói, giảm số hợ nghèo; đẩy lùi các tê ̣ na ̣n xã hô ̣i . Tiếp tu ̣c tăng cường kết cấu ha ̣ tầng kinh tế xã hơ ̣i; hình thành mợt bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường đi ̣nh hướn g XHCN. Giữ vững ổn đi ̣nh chính tri ̣ và trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i, bảo vệ vững chắc độc lập , chủ quyền, tồn vẹn lãnh thở và an ninh q́c gia” [34, tr. 21].

Tiếp tục phát huy kết quả đa ̣t được , Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006) đã đưa ra mu ̣c tiêu tổng quát:

“Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững cảu sựu phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình tra ̣ng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân . Tạo được nền t ảng để đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành mô ̣t nước công nghiê ̣p theo hướng hiện đại vào năm 2020” [36, tr. 29].

Đa ̣i hô ̣i X cũng nêu đi ̣nh hướng phát triển cu ̣ thể như sau:

“Phát triển công nghiệp và xây dựng gắn với phát triển di ̣ch vu ̣ , phát triển đô thi ̣ và bảo vê ̣ môi trường . Phấn đấu đa ̣t tốc đô ̣ tăng giá tri ̣ tăng thêm trong công nghiệp và xây dựng 10 -10,2%/ năm. Phát triển đồng bộ công nghiê ̣p chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiê ̣p sản xuất tư liê ̣u sản xuất quan tro ̣ng , cơng nghiê ̣p q́c phòng , góp phần xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng tự chủ của nền kinh tế...Tâ ̣p trung nguồn lự c phát triển ma ̣nh và nâng cao chất lượng các ngành

công nghiê ̣p có lợi thế ca ̣nh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao đơ ̣ng..Hồn chỉnh các vùng cơng nghiê ̣p tro ̣ng điểm” [36, tr. 31].

Đa ̣i hô ̣i X đã khẳng đi ̣nh t hông qua các chính sách phát triển kinh tế vùng, nhằm đẩy ma ̣nh phát triển công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ ở nông thôn , nhất là những ngành nghề sử du ̣ng nhiều lao đô ̣ng , coi đây là hướng chính để ta ̣o ra nhiều viê ̣c làm mới , góp phần tăng nhanh thu nhâ ̣p cho nơng dân ; phát triển công nghiê ̣p và xây dựng gắn với phát triển di ̣ch vu ̣ , phát triển đô thị và bảo vê ̣ môi trường. Xây dựng và thực hiê ̣n tốt chương trình phát triển công nghiê ̣p phục vụ CNH, HĐH nơng nghiê ̣p, nơng thơn; hồn chỉnh quy hoạch phát triển các vùng công nghiệp trọng điểm; xây dựng 3 vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành những trung tâm công nghiê ̣p lớn có công nghê ̣ cao , trung tâm tài chính , ngân hàng , viễn thông , đào ta ̣o và y tế chất lượng cao, trung tâm di ̣ch vu ̣ vâ ̣n tải và giao thương quốc tế.

Đa ̣i hô ̣i xác đi ̣nh công nghiê ̣p Viê ̣t Nam từ năm 2006 đến năm 2010 cần tâ ̣p trung nguồn lực phát triển ma ̣nh và nâng cao chấ t lượng các ngành công nghiệp có lợi thế ca ̣nh tranh . Từ đó tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao đô ̣ng như: Chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản, may mă ̣c, da giày, đồ nhựa, đồ gỗ gia du ̣ng , cơ khí đóng tàu , công nghiê ̣p chế ta ̣o thiết bi ̣ đồng bô ̣, thiết bi ̣ điê ̣n, thiết bi ̣ xây dựng máy nông nghiê ̣p , phương tiê ̣n giao thông, sản xuất và lắp ráp cơ điện tử ; công nghệ bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm . Các doanh nghiệp c ần chú trọng nâng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đã qua chế biến . Công nghiê ̣p Viê ̣t Nam nên phát triển công nghiệp năng lượng đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng ; công nghiê ̣p vâ ̣t liê ̣u và công nghệ tiết k iê ̣m nguyên vâ ̣t liê ̣u ; công nghiê ̣p dược và các chế phẩm sinh ho ̣c; công nghiê ̣p bảo vê ̣ môi trường.

Tiếp đến Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng xác định mục tiêu chiến lược tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm

2020 là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hợi ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; đợc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.

Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, Đại hội lần thứ XI của Đảng cũng đề ra những định hướng cụ thể về mọi lĩnh vực, trong đó lĩnh vực kinh tế công nghiệp được xác định đẩy mạnh và phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh. Cơ cấu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế - kỹ thuật, vùng và giá trị mới. Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỉ trọng giá trị nợi địa trong sản phẩm. Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khống, luyện kim, hố chất, cơng nghiệp quốc phòng. Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản x́t và ch̃i giá trị tồn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp dược... Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ. Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và vật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu. Từng bước phát triển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường. Tiếp tục phát triển phù hợp các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao; hoàn thành việc xây dựng các khu công nghệ cao và triển khai xây dựng một số khu nghiên cứu

cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Thực hiện phân bố cơng nghiệp hợp lý trên tồn lãnh thổ, bảo đảm phát triển cân đối và hiệu quả giữa các vùng.

Đường lối phát triển kinh tế - xã hợi nói chung và kinh tế cơng nghiệp nói riêng được đề ra thơng qua các kỳ đại hội từ Đại hội VIII đến Đại hội XI là kim chỉ nam cho mọi cấp , mọi ngành thực hiện , góp phần tạo ra bước chuyển biến qu a tro ̣ng cho nền kinh tế - xã hợi nói chung và kinh tế cơng nghiê ̣p nói riêng. Trong đó, cơng nghiệp đã có chuyển biến khả quan. Mợt số mặt hàng sản phẩm của cơng nghiệp đã có sức cạnh tranh với thị trường thế giới. Từ đó, đưa kinh tế công nghiê ̣p nước ta sang bước phát triển khá phong phú với các sản phẩm công nghiệp đa dạng , nhiều sản phẩm công nghiê ̣p đã đủ sức ca ̣nh tranh trên thi ̣ trường thế giới . Mô ̣t số ngành công nghiê ̣p áp du ̣ng công nghệ cao cũng đã xuất hiê ̣n.

2.1.2. Sự quán triê ̣t của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh và Đảng bộ huyê ̣n Hoành Bồ về phát triển kinh tế công nghiệp Hoành Bồ về phát triển kinh tế công nghiệp

Quán triệt chủ trương chính sách phát triển kinh tế công nghiê ̣p của Đảng, Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh đã nhâ ̣n thức : Muốn phát triển kinh tế - xã hô ̣i, giữ và tăng tốc đô ̣ phát triển , thực hiê ̣n thành công tiến trình CNH, HĐH con đường duy nhất và nhanh nhất đó là phát triển công nghiê ̣p theo hướng tiên tiến hiê ̣n đa ̣i . Do đó, công nghiê ̣p luôn được Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh coi là khâu trung tâm, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nô ̣i dung cu ̣ thể trên được Đảng bô ̣ tỉnh Quảng Ninh thông qua các kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh.

Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu đảng bô ̣ tỉnh Quảng Nin h lần thứ X , nhiê ̣m kỳ 1996- 2000 diễn ra trong bối cảnh đất nước có nhiều biến đổi to lớn . Thành tựu của mười năm thực hiê ̣n đường lối đổi mới của Đảng đã ta ̣o nên thế và lực mới để nước ta bước vào thời kỳ đẩy ma ̣nh CNH , HĐH. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước mở ra mối quan hê ̣ giữa nước ta với nhiều nước trên thế

giới. Tuy nhiên, bốn nguy cơ mà Hô ̣i nghi ̣ đa ̣i biểu toàn quốc giữa nhiê ̣m kỳ của Đảng (1-1994) nêu lên đến thời điểm này vẫn là những thách thức lớn . Tình hình khu vực có diễn biến phức tạp . Nhiều thế lực thù đi ̣ch vẫn tiếp tu ̣c thực hiê ̣n âm mưu “ diễn biến hòa bình ” hòng can thiệp sâu vào nước ta . Tê ̣ quan liêu, tham nhũng và suy thoái về phẩm chất , đa ̣o đức, lối sống của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣, đảng viên làm giảm hiê ̣u lực lãnh đa ̣o , quản lý của bộ máy Đảng và Nhà nước . Tình hình đó đặt ra cho Đảng ta tiếp tục có những quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện hoành bồ ( tỉnh quảng ninh) lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm 2012 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)