VI. Vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớ cở nớc ta.
3. Kinh nghiệp về hình thức và hớng đi của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trên thế giới.
Nhà nớc trên thế giới.
a. Về hình thức:
Các nớc thờng áp dụng cổ phần hoá toàn bộ doanh nghiệp Nhà nớc và cổ phần hoá 1 phần để vừa thay đổi cơ cấu vừa giữ đợc sự kiểm soát của Nhà nớc vừa sửa đổi đợc cách quản lý. Căn cứ vào mức tham gia vốn của các chủ sở hữu trên tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ngời ta đã chia ra thành:
- Doanh nghiệp Nhà nớc (nếu số vốn Nhà nớc nắm >50>. trong tổng số cổ phần, hoặc nắm số cổ phần khống chế).
- Doanh nghiệp cổ phần (Nếu Nhà nớc không tham gia đóng góp vốn, hay góp vốn với tỷ lệ <50% đồng sô vốn, không năm số cổ phần khống chế)
b. Về b ớc đi:
B
ớc 1: Xác định danh sách các doanh nghiệp có đủ điều kiện để cổ phần hoá.
B
ớc 2: Xác định thực trạng tài sản doanh nghiệp. Việc xác định này thờng liên quan đến yếu tố môi trờng, không gian, thời gian, quan hệ cung cầu.
B
ớc 3: Tuyên truyền quảng cáo, hoàn thiện chính sách để mọi ngời thấy đ- ợc thực chất hoạt động của doanh nghiệp và có quyết định trong việc mua cổ phiếu.
B
ớc 4: Lựa chọn phơng pháp cổ phần hoá (100% hay chỉ cổ phần hoá một phần tài sản doanh nghiệp cho các đối tợng có nhu cầu).
B
ớc 5: Lựa chọn phơng pháp bán cổ phiếu. - Bán 1 hay nhiều đối tợng đã xác định; - Bán rộng rãi cho công chúng;
- Bán cho công nhân viên trong doanh nghiệp;
- Bán rộng rãi cho dân chúng nhng để lại tỷ lệ nhất định bán cho công nhân viên chức trong doanh nghiệp với giá u đãi.
Bớc 6: Giải quyết các vấn đề sau khi cổ phần hoá đặt biệt là chính sách đối với lực lợng lao động d thừa, những ngời gắn bó với doanh nghiệp đợc cổ phần.