Sự giải thể và phá sản củacông tycổ phần

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lí của công ty cổ phần trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta (Trang 33 - 38)

1. Sự giải thể của công ty cổ phần

a. Các tr ờng hợp giải thể công ty cổ phần

Theo điều 22 luật công ty của nớc ta quy định công ty chỉ đợc phép giải thể trong các trờng hợp sau đây:

- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty; - Hoàn thành mục tiêu đã định;

- Mục tiêu của công ty không thể thực hiện đợc nữa hoặc không còn có lợi; - Công ty bị lỗ 3/4 số vốn điều lệ, hoặc đang gặp khó khăn không thể vợt qua;

- Có yêu cầu chính đáng của nhóm thành viên đại diện 2/3 số vốn điều lệ. Việc giải thể công ty trong bất cứ trờng hợp nào đều phải đợc sự đồng ý của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty.

Trong trờng hợp công ty bị thua lỗ mất 3/4 số vốn điều lệ thì đại hội đồng bất thờng có quyền quyết định giải tán công ty. Trong trờng hợp này, các quản trị viên có trách nhiệm triệu tập đại hội đồng. Nếu họ không làm thì các kiểm soát viên có quyền đứng ra triệu tập; nếu không, bất kỳ ngời có liên quan nào cũng có quyền xin toà tuyên án giải tán công ty.

Quyết định của đại hội đồng bất thờng xét giải thể công ty phải công khai hoá cho mọi ngời biết. Nếu đại hội đồng quyết định tiếp tục hoạt động, không giải tán công ty, các cổ đông không có quyền xin toà tuyên án giải tán, cũng không thể xin toà vô hiệu hoá quyết định của đại hội đồng.

Công ty cổ phần cũng có thể tự giải tán theo quyết định của đại hội đồng bất thờng, nếu đại hội xét thấy rằng sự tiếp tục sẽ chỉ có hại cho công ty, nhng phải hỏi ý kiến khối các ngời có phần đặc lợi (phần đợc hởng do thành lập công ty và khoản trả công cho ngời nào có công với công ty).

Công ty cổ phần cũng đơng nhiên giải tán, nên tất cả các cổ phần đợc tập trung trong tay một ngời, hơn nữa, công ty ấy cũng không đợc coi là tái sinh, nên ngời ấy nhợng lại cổ phần cho những ngời khác.

Nếu số cổ đông của công ty cổ phần không còn đủ số của luật định (luật công ty nớc ta là 7) thì bất cứ ngời nào có liên quan cũng có quyền xin toà tuyên án giải tán công ty.

b. Thủ tục giải thể công ty cổ phần.

Theo quy định trong Điều 23 luật công ty Việt Nam:

Đơn xin giải thể công ty phải gửi đến uỷ Ban nhân dân nơi đã cấp giấy phép thành lập công ty, đồng thời phải đăng trên báo địa phơng và báo hàng ngày của trung ơng trong 5 số liên tiếp. Đơn và thông báo phải ghi rõ trình tự và thủ tục thanh lý tài sản, thời hạn thanh toán các khoản nợ của công ty, thanh lý các hợp đồng mà công ty đã ký kết. Chỉ có cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và quyết định cho phép thành lập công ty mới có quyền ra quyết định giải thể công ty. Luật công ty nớc ta quy định cơ quan Nhà nớc ta quy định cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định giải thể công ty là uỷ Ban nhân dân sinh thành phố trực thuộc trung ơng hoặc đơn vị hanhf chính tơng đơng. Riêng đối với công ty hoặc ngành nghề đặc biệt mà thẩm quyền cho phép thành lập do Chính phủ quyết định thì Chính phủ sẽ ra quyết định giải thể công ty.

Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền chì chấp nhận đơn xin phép giải thể nếu sau 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn thanh toán các khoản nợ và thanh lý các hợp đồng đã ghi trong đơn, và xin phép giải thể mà không có đơn khiếu lại.

Việc giải thể công ty đợc bắt đầu khi đơn xin giải thể đợc chấp nhận. Thủ tục giải thể này đợc áp dụng cụ thể đối với các trờng hợp giải thể nh sau:

- Đối với trờng hợp giải thể đúng thời hạn cho phép kinh doanh.

Khi số cổ đông đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty nhất trí kết thúc hoạt động của công ty theo đúng thời hạn cho phép tại cuộc họp hội Đồng cổ đông, hết đến thời hạn đó, Chủ tịch hội Đồng quản trị quyết định cho công ty giải thể và tiến hành các thủ tục cần thiết, đồng thời phải thông báo cho cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định giải thể và cơ quan mà công ty đăng ký kinh doanh biết để loại công ty khỏi danh sách đang đợc theo dõi hoạt động.

- Đối với trờng hợp giải thể trớc thời hạn.

- Công ty phải có đơn xin giải thể kèm theo quyết định của Đại hội cổ đông về việc xin giải thể công ty trớc thời hạn gửi đến cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xin giải thể.

+ Đơn xin giải thể phải trình bày rõ những lý do chính đáng cần phải giải thể công ty. Quyết định xin giải thể công ty trớc thời hạn phải có sự nhất trí của số cổ đông đại diện cho ít nhất 2/3 số vốn điều lệ của công ty. Sau khi có quyết định giải thể công ty do cấp có thẩm quyền quyết định thì Chủ tịch hội Đồng quản trị công ty mới đợc tiến hành các thủ tục giải thể công ty.

- Đối với trờng hợp công ty bị bắt buộc giải thể.

Quyết khi ra quyết định giải thể công ty ít nhất là 30 ngày, cơ quan Nhà n- ớc có thẩm quyền ra quyết định giải thể công ty phải thông qua bao bằng văn bản cho hội Đồng quản trị biết rõ những lý do công ty buộc phải giải thể, để hội đồng quản trị không có những biện pháp khắc phục kịp thời những sai phạm của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qúa thời hạn trên, nếu công ty không khắc phục đợc những sai phạm của mình thì cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định buộc công ty phải giải thể. Quyết định không xác đáng hoặc quyết định giải thể công ty không đúng quy định, thì công ty có quyền khiếu lại và đề nghị huỷ bỏ quyết định đó.

c.Trình tự giải thể công ty.

- Ngay sau khi cố quyết định giải thể công ty phải đình chỉ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nộp lại con dấu, điều lệ và đăng ký kinh doanh cho cơ

quan có thẩm quyền cho phép thành lập và cấp đăng ký kinh doanh, đồng thời phải thông báo công khai về quyết định giải thể công ty trên các phơng tiện thông tin đại chúng để mọi ngời biết.

- Để tiến hành giải thể, công ty phải thành lập một hội Đồng thanh lý tài sản và thanh toán về tài chính của công ty do hội Đồng quản trị ra quyết định, đồng thời đặt dới sự giám sát chặt chẽ của ban kiểm soát công ty.

- Nguồn tài chính của công ty sau khi thanh toán các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục giải thể đợc giải quyết theo trình tự u tiên nh sau:Trớc hết, hoàn trả các khoản tiền lơng, bảo hiểm xã hội mà công ty còn nợ của công nhân viên chức trong công ty; trang trải các khoản nợ mà công ty cha làm xng nghã vụ với nhà nớc theo chế độ quy định (nh thuế...) hoàn trả các khoản nợ cho các chủ nợ. Phần còn lại đợc chia cho các cổ đông theo tỷ lệ cổ phần. Khi có tranh chấp xảy ra trong quá trình thực giải thể công ty phải đợc giải quyết theo quyết định của toà án kinh tế.

2. Sự phá sản của công ty cổ phần.

a. Dấu hiệuphá sản củacông ty cổ phần.

Trong nền kinh tế thị trơng, các doanh nghiệp phải chụi sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan , trong đó có quy luật cạnh tranh. Sự cạnh tranh giữa cứac doanh nghiệp tất yếu dẫn đến sự phát đạt của một số công ty, và sự thua lỗ của một số khác. Trên thực tế nhiều công ty thua lỗ tạm thời nhng nhờ vào những biện pháp tích cực có hiệu quả, đã khắc phục đợc những tình trạng mất khả năng thanh toán tạm thôi, vợt lên làm ăn hoà vốn và có lãi. Chỉ có những công ty làm ăn bị thua lỗ triền miên kéo dài một số năm nhất định, mặc dù công ty đã cố gắng hét sức nhng vẫn không khắc phục đợc, sản xuất kinh doanh của công ty lâm vào tình trạng trì trệ, bế tắc; các khoản nợ của công ty đã vợt quá xa trị giá vốn và tài sản hiện có của công ty. Các công ty cổ phần ở vào tình trạng nh vậy là các công ty có dấu hiệu phá sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo quy định tại Điều 2 luật phá sản doanh nghiệp, khoản 1 Điều 24 luật công ty quy định về tình trạng phá sản của công ty nh sau:

" Công ty lâm vào tình trạng phá sản là công ty gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn".

Căn cứ vào Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ về "H- ớng dẫn thi hành luật phá sản doanh nghiệp" thì doanh nghiệp đợc coi là có dấu lâm vào tình trạng phá sản, nếu kinh doanh bị thua lỗ trong hai năm liên tiếp đến mức không trả đợc các khoản nợ đến hạn khổng trả đủ lơng cho ngời lao động theo thoả ớc lao động và hợp đồng lao động trong 3 tháng liên tiếp.

Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết nh để khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.

- Có phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm;

- Có biện pháp sử lý hàng hoá, sản phẩm, vật t tồn đọng; - Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng;

- Thơng lợng với các chủ nợ để hoãn nợ, bảo lãnh nợ, giảm xoá nợ;

-Tìm kiếm các khoản tài trợ và khoản vay để trang trải các khoản nợ đến hạn à đầu t đổi mới côg nghệ.

Sau khi áp dụng các biện pháp tài chính nói trên mà vẫn gặp khó khăn không khắc phục đợc tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản và đợc xử lý theo quy định của luật phá sản doanh nghiệp.

b. Chủ thể và thủ tục tiến hành nộp đơn xin phá sản.

Sự phá sản của công ty cổ phần đợc toà án xem xét giải quyết trong các tr- ờng hợp có đơn yêu cầu của các đối tợng sau:

- Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không đợc doanh nghiệp thanh toán nợ, chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn đến Toà án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

Đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là phải ghi rõ. + Họ tên, địa chỉ của ngời làm đơn;

+ Kèm theo đơn phải gửi bản sao giấy đòi nợ, các giấy tờ, tài liệu chứng minh doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.

(Điều 7 luật phá sản doanh nghiệp).

- Đại diện công đoàn, hoặc đại diện ngời lao động nơi cha có tổ chức công đoán, trong trờng hợp công ty không trả lơng cho ngời lao động trong 3 tháng liên tiếp, có quyền nộp đơn lên toà án. Sau khi nộp đơn thì các ngời đại diện ấy đợc coi là chủ nợ của công ty.

- Công ty cổ phần sau khi đã thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính, để thanh toán các khoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà vẫn không thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, thì chủ công ty hoặc đại diện hợp pháp của công ty phải nộp đơn xin toà án cho phép phá sản. Đơn phải ghi rõ:

+ Tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty, họ và tên của chủ công ty hoặc ngời đại diện hợp pháp của công ty.

+ Các biện pháp mà công ty đã thực hiện nhng vẫn không khắc phục đợc trình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.

Đơn xin phá sản phải đợc Đại hội đồng cổ đông bất thờng thảo luật, và có sự nhất trí của số cổ đông đại diện co ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty.

Kèm theo đơn phải có bản danh sách các chủ nợ và số nợ phải trả cho mỗi chủ nợ, địa chỉ của các chủ nợ; bản tờng trình về trách nhiệm của các thành viên hội Đồng quản trị, của giám đốc đối với trình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn; báo cáo trình trạng kinh doanh 6 tháng trớc khi không trả nợ đến hạn; báo cáo tổng kết năm tài chính của 2năm cuối cùng, nếu công ty hoạt độg cha đến 2 năm, thì gửi báo cáo tổng kết tài chính của cả thời gian hoạt động và các hồ sơ kế toán có liên quan.

- Toà án trong khi giải quyết các vụ án có liên quan đến công ty cổ phần, nếu phát hiện công ty lâm vào tình trạng phá sản thì toà án thông báo cho các chủ nợ của công ty đó biết, để nộp đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản của công ty.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lí của công ty cổ phần trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta (Trang 33 - 38)