Phân loại hành động cầu khiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng việt và tiếng quảng đông (Trang 27)

II. HÀNHĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT

2.2. Phân loại hành động cầu khiến

Cầu khiến là thuật ngữ được sử dụng để chỉ chung tất cả các hành động có chung mục đích là: chủ ngơn muốn tiếp ngơn thực hiện/ khơng thực hiện điều gì đó trong tương lai. Hành động cầu khiến có những điều kiện thực hiện và những biểu hiện rất đặc trưng cho các hành động ngơn từ. Các nhà nghiên cứu thường có quan điểu khác nhau về việc phân loại hành động cầu khiến và các tiêu chuẩn phân chia. Có người dựa vào điều kiện thiết yếu, điều kiện chủ yếu và điều kiện nội tại, có người nhìn từ góc độ mục đích phát ngơn và độ bắt buộc.v.v. Khái quát lại, quan điểm phân chia của các nhà nghiên cứu chủ yếu có hai quan điểm chính là căn cứ vào ý nghĩa cầu khiến và căn cứ vào hình thức cầu khiến để phân loại.

Căn cứ vào ý nghĩa cầu khiến để phân loại hành động cầu khiến thường xem xét đến các yếu tố sau:

(1) Vai giao tiếp của chủ ngôn và tiếp ngơn

Vai giao tiếp có vai trị quan trọng trong việc phân chia tính chất các hành động cầu khiến. Các vai giao tiếp muốn sử dụng được hành động ngôn từ sẽ

22

tiến hành khi giao tiếp thì phải tính đến các nhân tố có liên quan đến khoảng cách xã hội và mức độ gắn bó giữa người giao tiếp. Từ đó người ta phân biệt hai quan hệ giao tiếp: quan hệ vị thế và quan hệ thân hữu. Trong quan hệ giao tiếp thì quan hệ vị thế (hay vị thế xã hội) là quan hệ điển hình. Nó liên quan đến tuổi tác, giới tính, cương vị xã hội của những người tham gia giao tiếp. Còn quan hệ thân hữu (hay vị thế giao tiếp) là nhân tố bên trong đối với quá trình giao tiếp. Nếu như trong quan hệ xã hội, các từ ngữ thể hiện vai giao tiếp được xác định rõ ràng thì trong mối quan hệ thân hữu, sự rõ rànglại có phần bị hạn chế hơn và đơi khi tùy vào “ý thích” của mỗi người khi tham gia giao tiếp.

(2) Quyền lợi hay lợi ích của ngƣời tiếp nhận thực hiện hành động đƣợc nêu ra trong phát ngôn.

Nếu như vai giao tiếp là yếu tố quan trọng thì yếu tố quyền lợi được coi là yếu tố quyết định đối với việc lựa chọn ngôn từ khi thực hiện hành động cầu khiến. Khi lựa chọn ngôn từ, quyền lợi này được hiểu là người nói bắt buộc, mong muốn hay chờ đợi phản hồi gì ở tiếp ngơn.

Như vậy, chủ ngơn phải có những kiến thức về ngôn ngữ và quy tắc giao tiếp nhất định thì mới có thể thực hiện một hành động cầu khiến cụ thể. Mục đích cuối cùng của hành động đó chính là hướng tiếp ngơn đến một hành động theo ý muốn, nguyện vọng của người nói trong tương lai. Nhưng sự phức tạp trong tính chất của mỗi hành động cầu khiến chính là sự tương tác về quyền lợi giữa chủ ngôn và tiếp ngôn.

(3) Cƣờng độ, mức độ cầu khiến của chủ ngôn.

Mức độ cầu khiến của chủ ngôn đối với tiếp ngơn có thể ở các mức cao, thấp hoặc trung bình. Cường độ, mức độ cầu khiến có liên quan chặt chẽ với thái độ thể hiện của chủ ngôn và của tiếp ngôn.

Theo Đào Thanh Lan, cầu khiến là một khái niệm chỉ hành động ngơn trung khái qt có ý nghĩa cầu (cầu, nhờ, mời, chúc, xin…), hoặc ý nghĩa khiến (yêu cầu, ra lệnh, cấm, cho phép) hoặc vừa khiến vừa cầu (khuyên, đề nghị). Chúng giống nhau ở đích ngơn trung và khác nhau ở mức độ hiệu lực ngôn trung. Cầu

23

thì kêu gọi sự tự nguyện ở tiếp ngơn, cịn khiến lại áp đặt, cưỡng ép tiếp ngơn hành động.

Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng không phải mỗi vị từ ngôn hành và chỉ dẫn hiệu lực tại lời đều mang một ý nghĩa hành động cầu khiến riêng. Mà rất có thể hai hay nhiều vị từ ngôn hành cùng biểu hiện một hành động, đôi khi chúng ta nhầm lẫn là chúng biểu hiện những hành động khác nhau.

Ví dụ:

Hành động mệnh lệnh có thể được thể hiện nhờ các vị từ: ra lệnh, hạ lệnh, truyền, lệnh…

Thậm chí, có một loạt các vị từ đồng nghĩa nhưng vị từ này thì có thể làm vị từ hành động cịn vị từ kia thì khơng. Đó là trường hợp của những vị từ đơn và những vị từ ghép đẳng nghĩa hoặc vị từ láy.

Ví dụ:

- Khuyên - Khuyên bảo - Cược - Cá - Cá cược ( 勸 - 勸告) ( 估 - 賭 - 打賭 ) - Cấm - Cấm đoán - Mắng - Trách mắng ( 禁 - 禁止) (鬧 - 鬧 ) - Chê - Chê trách - Phạt - Quở phạt (嫌 - 嫌棄) ( 罰 - 處罰 ) - Trách - Trách móc

( 怪 - 責怪 )

Chúng ta xem xét ví dụ sau:

(1) Tiếng Việt : - Chị khuyên em nên đến bệnh viện. Tiếng Quảng Đông : 佢勸我應該去睇醫生。

(2)Tiếng Việt : - Chị khuyên bảo em nên đến bệnh viện. Tiếng Quảng Đông : 佢勸告我應該去睇醫生。

24

Nếu vị từ ở phát ngôn (1) xuất hiện với tư cách là vị từ hành động cầu khiến thì ở phát ngơn (2) được thay thế bằng vị từ ghép hoặc láy tương ứng thì rõ ràng là khơng thể chấp nhận được.

Căn cứ vào hình thức cầu khiến để phân loại hành động cầu khiến, chúng ta có: hành động cầu khiến trực tiếp và hành động cầu khiến gián tiếp. Hành động cầu khiến trực tiếp là hành động cầu khiến có thể được thể hiện một cách trực tiếp bằng cách sử dụng phát ngơn cầu khiến có mục đích trực tiếp. Các phát ngơn thể hiện hành động cầu khiến trực tiếp thường sử dụngcác phương tiện chỉ dẫn lực ngơn trung cầu khiến, đó là các tiểu từ cầu khiến, vị từ tình thái.v.v.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt : - Anh ơi, anh hãy làm cho mẹ anhbớt đau khổ anh nhé. Tiếng Quảng Đông : 你應該要減少你媽嘅壓力啦.

Phát ngôn trên thể hiện hành động cầu khiến trực tiếp, có sử dụng các phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung cầu khiến là vị từ tình thái hãy (要)ở giữa phát ngơn, tiểu từ tình thái nhé (啦/啊) ở cuối phát ngơn.

Hành động cầu khiến gián tiếp là hành động cầu khiến được thể hiện một cách gián tiếp thông qua một hành động ngôn trung khác như hỏi, trần thuật, cảm thán mà có mục đích là cầu khiến.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt : - Chiều nay cả nhà đi chơi Hồ Tây có được khơng? Tiếng Quảng Đơng :今日下晝我哋全屋一起去西湖玩好咩?

Ví dụ trên, hành động cầu khiến được thể hiện thơng qua phát ngơn có hình thức hỏi, tiếp ngơn phải trải qua thao tác suy ý mới có thể nhận diệnđược hành động cầu khiến.

2.3. Phƣơng thức biểu hiện hành động cầu khiến

Ở phần trên chúng tơi đã nói về định nghĩa và phân loại hành động cầu khiến, căn cứ vào ý nghĩa cầu khiến có thể phân chia hành động cầu khiến từ

25

mức độ khiến đến mức độ cầu thành nhiều mức độ khác nhau; căn cứ vào hình thức cầu khiến thì có thể phân chia thành hành động cầu khiến trực tiếp và hành động cầu khiến gián tiếp.

Trong luận văn này chủ yếu ban về hành động cầu khiến được phân chia theo hình thức biểu hiện.

2.3.1. Phƣơng thức biểu hiện hành động cầu khiến trực tiếp

Hành động cầu khiến là một kiểu hành động ngơn trung được thực hiện bằng lời nói nhằm cầu khiến người tiếp nhận (tiếp ngôn) thực hiện hành động mà người đề xuất (chủ ngôn) mong muốn chứa các phương tiện đánh dấu lực ngôn trung cầu khiến trực tiếp như:

- Động từ ngôn hành cầu khiến mời, xin, van, lạy, nhờ, cầu, chúc, đề nghị, yêu cầu, ra lệnh, cho phép, khuyên, cấm…

- Các vị từ tình thái cầu khiến: hãy, đừng, chớ; - Động từ tình thái cầu khiến: nên, cần, phải;

- Tiểu từ cầu khiến: đi, với, xem, đã, thôi, nào ,nhé; - Kết cấu V+giúp/hộ/cho.

Trong đó :

K1 chủ yếu là mơ hình biểu hiện hành động cầu khiến trực tiếp bằng phương tiện từ vựng, cũng gọi là phương tiện tường minh, vì nó chủ yếu nhờ các động từ ngôn hành cầu khiến làm phương tiện trực tiếp chỉ dẫn lực ngôn trung. Ý nghĩa cầu khiến trong mơ hình K1 là ý nghĩa hiển ngơn, khơng cần người tiếp nhận tìm hiểu nó qua một q trình suy ý, nó được thể hiện qua phương tiện tường minh.

Mơ hình K2 chủ yếu là mô hình biểu hiện hành động cầu khiến trực tiếp bằng phương tiện ngữ pháp, vì nó chủ yếu nhờ các từ tình thái cầu khiếnnhưvị từ tình thái cầu khiến, động từ tình thái cầu khiến và tiểu từ tình thái cầu khiến để làm phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung cầu khiến. Ý nghĩa cầu khiến ở trong mơ hình cấu trúc câu cầu khiến K2 là ý nghĩa cầu khiến nói chung, trong từng ngữ cảnh cụ thể mà nó được hiểu tương ứng với một ý nghĩa cụ thể.

26

Phương tiện biểu hiện lực ngôn trung cầu khiến này là phương tiện cầu khiến nguyên cấp.

Phương tiện cầu khiến nguyên cấp đối lập với phương tiện cầu khiến tường minh (tức là phương tiện từ vựng). Hai phương tiện này giống như hai cực, là hai phương tiện hoàn toàn đối lập với nhau, giữa đới trung gian của hai cực này là phương tiện cầu khiến bán tường minh và phương tiện cầu khiến bán nguyên cấp. Hai phương tiện trung gian này chỉ khác nhau ở chỗ phương tiện cầu khiến bán tường minh thiên về phương tiện cầu khiến tường minh nhiều hơn; ngược lại, phương tiện cầu khiến bán nguyên cấp thì thiên về phương tiện cầu khiến nguyên cấp nhiều hơn. Ở phần dưới sẽ phân tích cụ thể hai phương tiện chính: phương tiện cầu khiến tường minh và phương tiện cầu khiến nguyên cấp; hai phương tiện trung gian: phương tiện cầu khiến bán tường minh và phương tiện cầu khiến bán nguyên cấp.

2.3.2 Phƣơng thức biểu hiện hành động cầu khiến gián tiếp

Hành động cầu khiến có thể được bay tỏ một cách gián tiếp thông qua một hành động ngôn trung khác như hỏi, trần thuật để biểu hiện lực ngôn trung cầu khiến và đi đến đích cầu khiến. Hành động cầu khiến gián tiếp có thể thể hiện thơng qua hình thức hỏi, trần thuật hoặc cảm thán, nhưng theo kết quả của cơng trình nghiên cứu của Đào Thanh Lan thì nó được thực hiện thơng qua câu hỏi phổ biến hơn câu trần thuật và câu cảm thán.

Câu hỏi vốn là hình thức thể hiện hành động ngơn trung hỏi mà mục đích là hỏi điều chưa rõ và yêu cầu tiếp ngôn trả lời điều chưa rõ ấy. Nội dung của vấn đề cần hỏi rất rộng nên không phải tất cả mọi câu hỏi đều được sử dụng cho mục đích cầu khiến. Hành động cầu khiến được thể hiện gián tiếp qua hình thức hỏi thì chủ ngữ của hành động mệnh đề thường ở ngôi hai hoặc ngôi gộp đối với hành động cầu khiến hoặc ở ngôi một đối với kiểu câu có hành động xin phép được làm. Về mặt ngữ nghĩa thì hành động cầu khiến được thể hiện gián tiếp qua hình thức hỏi có định hướng nghĩa đã xác định và nhiệm vụ

27

của tiếp ngôn khi trả lời có hay khơng đồng nghĩa với việc chấp thuận hay từ chối thực hiện hành động.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt :- Hay mai anh đi sang nhà bác đi? Tiếng Quảng Đông : 定係廳日你去啊伯屋咧?

(2) Tiếng Việt : - Ngày mai em có đi mua sách hộ chị được khơng? Tiếng Quảng Đông : 廳日你可以去幫我買書咩?

(3) Tiếng Việt : - Mẹ ơi, con muốn xem tivi, có được khơng? Tiếng Quảng Đông : 媽,我想睇電視得咩?

 Hành động cầu khiến được thể hiện gián tiếp qua hình thức trần thuật như: (1) Tiếng Việt :- Anh mua hoa, em mua hoa quả, nửa tiếng sau anh em mình sẽ gặp lại ởđây. (hai anh em định đi bệnh viện thăm người bạn đang ốm). Tiếng Quảng Đông : 你買花,我買生果,半個鐘之後我哋喺度見啦。

 Hành động cầu khiến được thể hiện gián tiếp qua hình thức cảm thán như:

(1)Tiếng Việt :- Ôi, áo này đẹp quá! (hai vợ chồng đi dạo phố, người vợ muốn người chồng mua cho chiếc áo).

Tiếng Quảng Đông :睇睇,件衫靚得製。

Tóm lại, Hành động cầu khiến được thể hiện một cách gián tiếp có nhiều hình thức khác nhau, tùy theo u cầu lựa chọn sử dụng của người đề xuất, vì cách bay tỏ gián tiếp không áp đặt cho người tiếp nhận, tăng quyền chủ động cho tiếp ngơn, do đó có tính lịch sự cao hơn cách cầu khiến trực tiếp.

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ. 3.1 Khái niệm so sánh, đối chiếu trong ngôn ngữ học 3.1 Khái niệm so sánh, đối chiếu trong ngôn ngữ học

Trong tiếng Việt, từ “đối chiếu” và “so sánh” có thể dùng thay thế nhau.

28

Trong “Từ điển Tiếng Việt”, so sánh là xem xét, đối chiếu nhằm tìm ra những điểm giống, tương tự và khác biệt nhau. Đối chiếu thì là so sánh hai sự vật liên quan chặt chẽ với nhau. Thật ra, trong ngôn ngữ học, hai khái niệm " so sánh " và " đối chiếu " cũng có những sự phân biệt nhất định.

So sánh trước hết là thao tác tư duy giúp con người nhận thức hiện thực khách quan. Hoạt động so sánh là hoạt động đối chiếu “ một cái này với một cái khác nhằm tìm ra mối quan hệ và liên hệ giữa chúng”. Trong ngôn ngữ học, so sánh, thường được dùng với ý nghĩa chung để chỉ phương pháp hay cách tiếp cận nghiên cứu, lấy đối tượng là hai hoặc nhiều ngôn ngữ. Sự tiếp cận đối tượng theo cách này được gọi là ngôn ngữ học so sánh ( Comparative Linguistics). Căn cứ vào đối tượng, mục đích và cách thức tiến hành. Người ta chia ngôn ngữ học so sánh thành các phân ngành nhỏ như: Ngôn ngữ học so sánh lịch sử (Comparative Historical Linguistics), loại hình học ( Typological Linguistics), ngôn ngữ học đối chiếu ( Contrastive Linguistics), ngôn ngữ học tiếp xúc ( Contact Linguistics), ngữ vực học (Arial Linguistics)v.v...

Hầu hết các phân ngành trong ngôn ngữ học so sánh như ngôn ngữ học so sánh - lịch sử, ngôn ngữ học so sánh loại hình, ngơn ngữ học tiếp xúc đều giống nhau ở chỗ: tập trung vào việc xác định những điểm giống nhau giữa các ngôn ngữ.

Trong tiếng Việt, thuật ngữ đối chiếu là dịch từ thuật ngữ Contrastive. Đối chiếu ngôn ngữ là việc so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ để xác định những điểm giống và điểm khác giữa các ngơn ngữ; trong đó, thơng thường điểm khác nhau được lưu ý nhiều hơn. Chính ở điểm này, ngơn ngữ học đối chiếu khác với các phân ngành khác của ngôn ngữ học so sánh, lựa chọn ngơn ngữ để đối chiếu hồn tồn tùy thuộc vào những yêu cầu lý luận, và thực hiện việc nghiên cứu. Trong ngôn ngữ học đối chiếu, cách thức so sánh, về căn bản,đứng trên quan điểm đồng đại.

3.2. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học đối chiếu

29

Trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ học đối chiếu, việc xác định những nhiệm vụ chính của ngơn ngữ học đối chiếu cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Tuy có nhiều khám phá khác nhau, cũng có ý kiến của các học giả được thống nhất. Có thể tóm tắt những nhiệm vụ chính của ngơn ngữ học đối chiếu thành 3điểm cơ sở như sau:

Thứ nhất, Phát hiện điểm giống và điểm khác trong việc sử dụng các phương

tiện ngôn ngữ của các ngơn ngữ khác nhau. Trong đó, sự khác nhau được lưu ý nhiều hơn.

Thứ hai, Xác định những đặc điểm ( hoặc là đặc trưng) của các ngôn ngữ đượcđối chiếu hiện có nhưng chưa được chú ý nếu chỉ nghiên cứu đơn ngữ.

Thứ ba, Ngôn ngữ học đối chiếu liên quan trưc tiếp đến ngôn ngữ học ứng

dụng. Ngôn ngữ học đối chiếu tạo cơ sở ngôn ngữ học cho lý thuyết phiên dịch, dịch một ngôn ngữ thành ngôn ngữ khác, để so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ ấy khác ở chỗ nào, khác nhau thế nào. Ngơn ngữ học đối chiếu cịn cung cấp các tư liệu cho nghiên cứu loại hình học ngơn ngữ, dạy tiếng nước ngồi.

3.3 Những cách tiếp cận cơ bản nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ 3.3.1. Nghiên cứu đối chiếu một chiều 3.3.1. Nghiên cứu đối chiếu một chiều

Nghiên cứu đối chiếu một chiều xem xét ý nghĩa của một phương tiện nào đó trong ngơn ngữ này và xác định những phương tiện biểu hiện ý nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ khác. Bắt đầu từ việc miêu tả các hình thức trong ngơn ngữ thứ nhất rồi đối chiếu với những cái tương đương trong ngôn ngữ thứ hai. Cũng có thể ngược lại, bắt đầu từ việc miêu tả các hình thức trong ngơn ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng việt và tiếng quảng đông (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)