Động từ cầu khiếnđặc biệt: mong (希望 ), muốn(想)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng việt và tiếng quảng đông (Trang 46 - 48)

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU NGÔN

2.2. Phương tiện bán tường minh

2.2.1. Động từ cầu khiếnđặc biệt: mong (希望 ), muốn(想)

Hai động từ “mong” và “muốn” được xếp vào nhóm động từ cầu khiếnđặc biệt là vì: trước hết chúng là động từ trạng thái vì có thể kết hợp với phụ từ “rất”, nhưng trong ý nghĩa từ vựng của chúng lại có ý nghĩa cầu khiến, và chúng cũng có thể hoạt động như động từ ngôn hành cầu khiến trong cấu trúc mơ hình cầu khiến K1. Hai từ này có thể hoạt động trong mơ hình cấu trúc câu cầu khiến như các động từ ngơn hành cầu khiến nhưng lại khơng hồn tồn mang tính chất động từ ngơn hành cầu khiến vì chúng có khả năng kết hợp khác với các động từ ngơn hành cầu khiến, do vậy có thể nói rằng,“mong” và “muốn” là

41

hai động từ cầu khiến đặc biệt, chúng là phương tiện bán tường minh biểu hiện hành động cầu khiến trực tiếp.

2.2.1.1. Mong (希望)

“Mong” có ý nghĩa cầu khiến là chủ ngơn trơng ngóng, chờ đợi điều gìđó xảy ra cho tiếp ngơn, nó có ý nghĩa cầu khiến giống như xin và chúc. Khi“mong” hoạt động trong mơ hình cấu trúc câu cầu khiến chúng chỉ mang sắc thái ý nghĩa cầu chứ khơng có tính khiến, tức là vị thế giao tiếp của chủ ngôn ngang bằng hoặc thấp hơn tiếp ngơn. Tính cầu của “mong” tùy theo từng ngữ cảnh cụ thể có thể tương ứng với hành động đề nghị, xin, chúc…

Vi dụ:

(1) Tiếng Việt : - Mong hai bác đông con nhiều cháu… Tiếng Quảng Đông : 希望你子孫滿堂

2.2.1.2. Muốn (想)

“Muốn” có ý nghĩa cầu khiến là chủ ngơn địi hỏi về tâm lý cần tiếp ngơn làm điều gì cho mình hoặc mình cần có cái gì với tiếp ngơn. “Muốn” mang ý nghĩa khiến hơn ý nghĩa cầu, tức là khi chủ ngôn sử dụng từ này trong câu là có vị thế giao tiếp cao hơn hoặc ngang bằng với tiếp ngơn. Tính cầu khiến của“muốn” tùy theo từng ngữ cảnh cụ thể có thể tương ứng với hành động đề nghị và yêu cầu.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt : - Em muốn những lần sau qua sông này thuyền chàng hãy xuôi thẳng.

Tiếng Quảng Đông :我想下次再過条河嘅時候只船可以直行。 (2) Tiếng Việt : - Em muốn anh đừng gặp em nữa 。

Tiếng Quảng Đông : 我想我哋冇必要再見面啦.

42

Tóm lại, “mong” và “muốn” là hai động từ cầu khiến đặc biệt bởi chúng không phải động từ ngơn hành đích thực, chúng hoạt động trong biểu thức ngôn hành cầu khiến tường minh nên được gọi là phương tiện bán tường minh. Các ví dụ trên cho thấy, khi mong và muốn với vai trò là phương tiện biểu hiện hành động cầu khiến thì chúng hoạt động trong mơ hình cấu trúc câu cầu khiến K1 và chủ yếu là hoạt động với dạng rút gọn của K1=(D1) – Vnhck- D2-V(p), trong đó chủ ngơn D1 thường vắng mặt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng việt và tiếng quảng đông (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)