Những cách tiếp cận cơ bản nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng việt và tiếng quảng đông (Trang 35)

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU NGÔN

3.3 Những cách tiếp cận cơ bản nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ

3.3.1. Nghiên cứu đối chiếu một chiều

Nghiên cứu đối chiếu một chiều xem xét ý nghĩa của một phương tiện nào đó trong ngơn ngữ này và xác định những phương tiện biểu hiện ý nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ khác. Bắt đầu từ việc miêu tả các hình thức trong ngơn ngữ thứ nhất rồi đối chiếu với những cái tương đương trong ngôn ngữ thứ hai. Cũng có thể ngược lại, bắt đầu từ việc miêu tả các hình thức trong ngơn ngữ thứ hai rồi đối chiếu với những cái tương đương trong ngôn ngữ thứ nhất. 3.3.2. Nghiên cứu đối chiếu hai chiều

Nghiên cứu đối chiếu hai (hay nhiều) chiều xem xét các hiện tượng được so sánh của hai hay nhiều ngôn ngữ trong mối quan hệ qua lại trên một cơ sở đối chiếu, dựa vào một TC (Tertium comparationis). Cách đối chiếu này được tiến hành theo thủ tục như sau: Chọn TC, sau đó xác định các phương tiện ngôn ngữ biểu thị, thuộc về phạm trù này trong các ngôn ngữ đối chiếu.

30

Các nghiên cứu đối chiếu theo cách này thường có nhan đề dạng “những phương tiện hoặc cách thức để biểu hiện phạm trù X trong ngôn ngữ A và ngôn ngữ B.” Trong đối chiếu hai chiều, khi sử dụng TC cần chú ý các phương tiện ngôn ngữ thường đa nghĩa. Cho nên, trong giới hạn của một TC chỉ có thể để cập đến một hoặc một số ý nghĩa nào đó.

Cách tiếp cận này gọi là đối chiếu hai chiều khơng phải vì việc đối chiếu các ngơn ngữ theo cả hai chiều từ ngôn ngữ A đến ngơn ngữ B và sau đó, ngược lại, từ ngơn ngữ B đến ngôn ngữ A, mà là nghiên cứu các hình thức thể hiện TC trong hai ngơn ngữ, sau đó phân tích những hình thức thể hiện này có những điểm nào giống nhau và khác nhau, khơng có ngơn ngữ nào là ngôn ngữ xuất phát và ngôn ngữ nào là ngơn ngữ đích.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN TƢỜNG MINH TRỰC TIẾP BIỂU HIỆN HÀNHĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT (LIÊN HỆ VỚI

TIẾNG QUẢNG ĐÔNG)

2.1 Phƣơng tiện tƣờng minh 2.1.1 Động từ ngôn hành

Trong tác phẩm ngôn ngữ học nổi tiếng “How to do things with words” (Nói là hành động), tác giả người Anh J. L. Austin đã nêu ra thuật ngữ “hành động ngôn từ”, tức là hành động được thực hiện qua con đường nói năng (ở chương

31

I đã nói), với quan niệm đó ơng đã nêu ra thuật ngữ “động từ ngơn hành”, nó được hiểu là những động từ chỉ hành động được thực hiện bằng ngôn từ.

Thứ nhất, động từ ngôn hành phải là động từ biểu thị hành động và

được thực hiện bằng cách nói năng, khi chủ ngôn phát ngôn kết thúc cũng là lúc hành động đó được thực hiện xong. Do vậy, những động từ không biểu thị hành động động từ trạng thái và động từ được thực hiện bằng hành động như vật lý nào đó thì khơng phải là động từ ngơn hành.

Ví dụ :

Động từ “đánh”(打), “ăn”(食), “mặc”(著) thì khơng phải là động từ ngơn hành vì chúng tuy là động từ biểu thị hành động nhưng không thể thực hiện bằng cách nói năng, chúng được thực hiện bằng hành động vật lý“đánh”(打), “ăn”(食), “mặc”(著) .

Thứ hai, Đề ngữ của phát ngôn chứa động từ ngôn hành chủ ngôn nên

phải ở ngôi thứ nhất/ngôi gộp: tôi, chúng tơi. Cũng có trường hợp đề ngữ khơng có mặt.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt: - Tôi khuyên anh nên làm việc cẩn thận. (câu cầu khiến) Tiếng Quảng Đông :我請你做嘢專心啲啊。

(2) Tiếng Việt : - Anh ấy khuyên anh nên làm việc cẩn thận. (câu trần thuật) Tiếng Quảng Đơng :佢話我做嘢專心啲。

Hai ví dụ trên khác nhau ở chủ ngôn phần đề ngữ. Chủ ngôn của phát ngôn thứ nhất là “tôi”(我, do vậy, lúc câu này được nói ra thì cũng là lúc ngườiđề xuất (tức là “tôi”) đã thực hiện hành động “khuyên”(請), thỏa mãn điều kiện câu cầu khiến; chủ ngôn của phát ngôn thứ hai là “anh ấy”(佢), do vậy câu này chỉ có ý là thơng báo cho tiếp ngôn việc anh ấy khuyên anh nên làm việc cẩn thận

32

vì hành động “khuyên” ((話) đó đã được thực hiện trước khi phát ngôn này được nói ra, câu này chỉ là câu trần thuật.

Thứ ba, Bổ ngữ của động từ ngôn hành là đối ngơn nên nó phải ở ngơi

thứ hai như anh, các anh…

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt :- Tôi khuyên anh nên làm việc cẩn thận. Tiếng Quảng Đông : 我話佢要專心做嘢。

(2)Tiếng Việt : -Tôi khuyên anh ấy nên làm việc cẩn thận. Tiếng Quảng Đông : 我話佢應該要專心做嘢。

Sự khác nhau ở hai ví dụ trên là ở chủ ngơn phần thuyết, phát ngôn thứ nhất là “anh”, là ngôi hai, do vậy, phát ngôn này là lực ngôn trung thực tiếp tác động đến tiếp ngơn; phát ngơn thứ hai thì là tác động đến “anh ấy”, người thứ ba ngồi hội thoại, phát ngơn ấy chỉ là thông báo cho tiếp ngôn việc chủ ngôn khuyên anh ấy nên làm việc cẩn thận.

Thứ tƣ , Động từ ngôn hành phải được thực hiện ở thời điểm hiện tại. Ví dụ :

Phát ngôn:

“Tôi vừa khuyên anh nên làm việc cẩn thận”(我啱啱話佢要專心做嘢), thì đây là phát ngơn trần thuật, vì phát ngơn có chứa từ tình thái chỉ thời gian “vừa”(啱) nêu rõ hành động “khuyên” (話) đã xảy ra ở trước thời điểm phát ngơn được nói ra. Dóđó, có thể nhận thấy rằng phát ngơn chứa động từ ngôn hành khơng được chứa các từ tình thái chỉ thời gian đi kèm.

Động từ ngơn hành phải nằm trong mệnh đề chính của phát ngơn.

Động từ ngôn hành không đứng sau các từ phủ định và các từ có hàm ý phủ định như không, chưa, chẳng, suýt… cũng không đứng sau các từ biểu thị dự định.

33

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt : - Tôi chẳng khuyên anh nên làm việc cẩn thận. Tiếng Quảng Đông : 我都懶得話佢做嘢專心啲。

(2) Tiếng Việt:- Tôi định khuyên anh nên làm việc cẩn thận.

Tiếng Quảng Đông : 我想話佢做嘢認真啲。

Ví dụ (1) có chứa từ “chẳng” (懶得,唔想) cho nên hành động khuyên chưa bao giờ được thực hiện; ví dụ thứ hai chứa từ “định” có nghĩa là chủ ngơn chỉ có ý muốn thực hiện hành động “khuyên”(話), chứ không nhất thiết sẽ thực hiện hành động.

Một động từ khi thỏa mãn 6 điểm nói trên mới có thể là một động từ ngơn hành. Động từ ngơn hành có thể được phân chia theo lực ngơn trung mà nó chứa, sẽ có 3 loại động từ ngôn hành và 3 loại phát ngôn chứa chúng tương ứng:

Loại 1: Phát ngôn trần thuật chứa động từ ngơn hành trần thuật, gồm có khẳng

định, thơng báo…

Loại 2: Phát ngôn nghi vấn chứa động từ ngôn hành nghi vấn, tức là

động từ ngôn hành hỏi.

Loại 3: Phát ngôn cầu khiến chứa động từ ngơn hành cầu khiến, gồm córa lệnh,

cấm, yêu cầu, xin phép…

2.1.2 Động từ ngôn hành cầu khiến

Động từ ngôn hành cầu khiến thuộc phạm vi động từ ngôn hành, do vậy, ngoài việc chúng phải thỏa mãn 6 điểm điều kiện nhận diện động từ ngơn hành nói trên, với ý nghĩa là cầu khiến, chúng còn phải thỏa mãn 2 điểm sau đây: Thứ nhất, về mặt ý nghĩa, động từ ngơn hành cầu khiến phải có nét nghĩa cầu khiến như ra lệnh, yêu cầu, cho phép…

34

Thứ hai, về mặt hình thức, động từ ngơn hành cầu khiến được sử dụng trong mơ hình cầu trúc: (D1) – Vnhck – D2 – V. Trong đó, chủ ngơn là đại từ ngơi một - D1, tiếp ngôn là đại từ ngơi hai - D2, mơ hình này phải là thời hiện tại.

2.1.3 Khảo sát cụ thể

Dựa trên các lý thuyết trên, chúng tơi có thể tìm ra được danh sách cácđộng từ ngôn hành cầu khiến trong tiếng Việt và liên hệ ý nghĩa trong tiếng Quảng Đông như bảng dưới đây :

1 Ra lệnh (發話) 2 Cấm (禁止/唔好) 3 Cho/cho phép (俾/可以) 4 Yêu cầu (要求) 5 Đề nghị (提醒) 6 Khuyên (勸) 7 Nhờ (請) 8 Mời (請) 9 Chúc (祝) 10 Cầu(求) 11 Xin/xin phép (請/ 示) 12 Van (請求) 13 Lạy (拜見)

Danh sách này từ động từ 1 đến động từ 13, mức độ khiến giảm dần và mức độ cầu tăng lên. Trong đó có hai nhóm “cho”(俾) và “cho phép”(可以), “xin” (借) và “xin phép”(請示 ) đồng nghĩa với nhau cho nên cho vào cùng nhóm. Danh sách động từ ngơn hành cầu khiến tiếng Việt và tiếng Quảng Đông về cơ bản là giống nhau, trong luận văn này các nghiên cứu chủ yếu dựa trên cơ sở tiếng Việt có liên hệ với tiếng Quảng Đơng, do vậy trong danh sách trên lấy tiếng Việt làm chủ, và ở phần dưới cũng khảo sát chi tiết từng động từ ngôn hành cầu khiến tiếng Việt có liên hệ với tiếng Quảng Đơng. Chúng tơi sẽ phân tích theo hai phương diện: hiệu lực cầu khiến và tính lịch sự. Trong các ví dụ minh họa cho từng động từ ngơn hành cầu khiến tiếng Việt có câu tiếng

35

Hán tương đương kèm theo để phân tích sự khác nhau và giống nhau ở phần này trong hai ngôn ngữ.

2.1.3.1. Ra lệnh (發話)

“Ra lệnh” (發話) có nghĩa là “đưa ra mệnh lệnh”, tức là chủ ngôn ép buộc tiếp ngôn nhất định phải làm điều mà chủ ngơn đề xuất, khơng có sự thỏa thuận nào khác, tiếp ngơn chỉ có thể chấp nhận thực hiện chứ khơng thể có sự lựa chọn khác. Từ này chỉ dùng cho trường hợp chủ ngơn có cả vị thế xã hội lẫn vị thế giao tiếp đều cao hơn tiếp ngơn. “Ra lệnh” có mức độ khiến rất cao, chứ hầu như khơng có tính cầu, do vậy tính lịch sự của từ này rất thấp.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt :- Bố ra lệnh cho con phải viết xong bai trong hôm nay. Tiếng Quảng Đơng : 老逗發話一定要寫嗮今日嘅功課。

Ví dụ trên phải nằm trong ngữ cảnh hội thoại là bố đang nói chuyện với con mình, vì danh từ bố (老逗) là một danh từ có thể đóng vai trị là đại từ, nhưng là đại từ không xác định được ngôi nếu tách ra khỏi ngữ cảnh, ở câu này bố (我) là ngôi một tự xưng, tức là D1, ra lệnh là động từ ngôn hành cầu khiến, “con” là danh từ có tính chất cũng giống như từ “bố”, ở đây nó có vai trị là đại từ ngơi hai tức là D2. Động từ “viết” ở đây là vị từ mà nó có thể có phần phụ như viết xong bai, và cũng có thể có trạng ngữ đi kèm để bổ sung cụ thể những thơng tin cho câu, ở câu này thì có sự hạn chế về thời gian là “trong hơm nay”. Nịng cốt của câu ví dụ này có thể được rút ra là: Bố ra lệnh con viết. Do vậy, chúng tơi có thể thấy rằng, câu ví dụ trên thỏa mãn mơ hình cấu trúc câu cầu khiến tiếng Việt K1=D1-Vnhck-D2-V(p).

Câu tiếng Quảng Đông ở trên là câu dịch từ câu ví dụ tiếng Việt ra, trước hết phải đảm bảo sự tương đương về mặt ý nghĩa của hai câu, như vậy mới có thể

36

so sánh được sự khác nhau về cách diễn đạt cũng như cấu trúc câu cầu khiến trong hai ngôn ngữ.

Do vậy, chúng ta có thể thấy, mơ hình cấu trúc câu cầu khiến có động từ ngơn hành cầu khiến của hai ngôn ngữ về cơ bản là giống nhau, tức là đều tn theo mơ hình cấu trúc K1=D1-Vnhck-D2-V(p), D1 ở đây là không thể thiếu.

2.1.3.2. Cấm (唔)

“Cấm” (唔) có nghĩa là cấm chỉ/khơng cho phép làm việc gì đó, tức là chủ ngơn khơng cho phép xảy ra điều chủ ngôn đề xuất, tiếp ngôn nhất định khơng được làm điều này, nhưng khơng có nghĩa là khơng được làm điều khác, tiếp ngơn vẫn có sự lựa chọn làm điều khác ngoài điều chủ ngơn đề xuất. Nó khác từ “ra lệnh” ở chỗ, “ra lệnh” là tiếp ngơn chỉ có thể làm theo điều chủ ngơn đề xuất, “cấm” thì chỉ cấm chỉ tiếp ngôn không được làm điều chủ ngôn đề xuất mà khơng có nghĩa là khơng được làm điều khác, “ra lệnh” là khẳng định, “cấm” là phủ định và có khơng gian lựa chọn cho tiếp ngôn rộng hơn. Chủ ngơn mà sử dụng từ “cấm” cũng có vị thế xã hội lẫn vị thế giao tiếp đều cao hơn tiếp ngơn, mức độ khiến cao, tính lịch sự thấp.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt : - Cấm con khơng được chơi trị nguy hiểm này nữa Tiếng Quảng Đông : 以後你都唔好玩咁危險嘅嘢啦。

Như ở ví dụ trên, với mục đích đầu tiên là đảm bảo câu dịch tiếng Quảng Đơng có ý nghĩa tương đương với câu tiếng Việt, chúng ta phải tìm ra từng từ tiếng Quảng tương đương, “cấm” tương đương với (),“con” ở đây tương

đương với (đã nói ở phần trên), “nữa” tương đương với ( ) , “chơi trị nguy

hiểm này” là từ ngữ khí khơng có ý nghĩa từ vựng, khi được xếp thành câu theo trật tự câu tiếng Quảng thì có chỗ khác với câu tiếng Việt là từ “nữa” tức là được đặt giữa câu, chứ không ở cuối câu như ở câu tiếng Việt. Về mặt cấu trúc câu, hai câu đều thỏa mãn mơ hình cấu trúc câu cầu khiến K1=(D1)-

37

Vnhck-D2-V(p), nhưng việc sử dụng từ “cấm” có điều khác với “ra lệnh” là D1 có thể có mặt hoặc vắng mặt trong câu.

“Cấm” trong tiếng Quảng có thể có nhiều cách nói, (禁止/唔好/唔俾/冇….) “Cho/cho phép” có nghĩa là đồng ý để tiếp ngơn làm điều chủ ngôn đềxuất, không ép buộc tiếp ngôn phải làm theo điều chủ ngôn đề xuất, hơn nữa chủ ngơn cịn tạo điều kiện cho tiếp ngơn thực hiện hành động, mức độ khiến của hai từ này thấp hơn “ra lệnh” và “cấm”, nhưng cũng như “ra lệnh” và “cấm”, “cho/cho phép” khơng có ý nghĩa cầu. Chủ ngơn sử dụng hai từ này vẫn có vị thế xã hội và vị thế giao tiếp cao hơn tiếp ngơn, nhưng tính lịch sự thì cao hơn “ra lệnh” và “cấm”.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt : - Cho chúng tôi khuân đi thôi, chúng tôi nhà nghèo dùng được tất. Tiếng Quảng Đơng :俾我哋拉走,我哋冇錢乜都使得。

“Cho” trong tiếng Quảng có thể nói là: 俾“Yêu cầu” có nghĩa là nêu ra điều gì thuộc nhiệm vụ, khả năng của đối tượng mà mình muốn đối tượng thực hiện. Chủ ngơn khơng ép buộc tiếp ngôn phải thực hiện điều chủ ngôn nêu ra, mà là nêu ra ý muốn của mình với hy vọng muốn tiếp ngôn thực hiện. Chủ ngôn sử dụng từ này trong khi vị thế xã hội và vị thế giao tiếp cao hơn tiếp ngôn không nhiều. “Yêu cầu” có mức độ khiến thấp hơn các từ trên, nhưng cũng khơng có ý nghĩa cầu, tính lịch sự thì cao hơn các từ trên.

Vi dụ:

(1) Tiếng Việt : - Mẹ yêu cầu con đi tắm ngay bây giờ. Tiếng Quảng Đông : 你即刻去沖涼。

2.1.3.3. Đề nghị (俾意見)

“Đề nghị” có nghĩa là chủ ngơn đưa ra ý kiến mình để cho thêm sự lựa chọn cho tiếp ngơn, và có tính khuynh hướng muốn tiếp ngơn chấp nhận và thực hiện điều mình đề xuất. Chủ ngơn sử dụng từ này trong phát ngơn thường có

38

vị thế xã hội cao hơn hoặc bằng tiếp ngơn, vị thế giao tiếp thì bằng tiếp ngơn. Mức độ khiến của “đề nghị” càng thấp hơn các từ “ra lệnh”, “cấm”, “cho/cho phép”, “u cầu”, nhưng cũng có tính cầu thấp, tính lịch sự cao hơn các từ trên.

2.1.3.4. Khuyên (勸/話)

“Khun” có nghĩa là chủ ngơn khuyến khích tiếp ngơn nên hay khơng nên làm một việc nào đó, chủ ngơn khơng hề ép buộc tiếp ngơn điều gì mà chi nêu ra quan điểm của mình và cũng có tính khuynh hướng muốn được tiếp ngơn chấp nhận ý kiến mình. Khi chủ ngơn sử dụng từ này là đặt mình ở vị thế giao tiếp bằng nhau hoặc cao hơn tiếp ngơn. “Khun” có ý nghĩa khiến rất nhẹ nhưng cũng khơng mang ý nghĩa cầu, tính lịch sự lại cao hơn các từ trên.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt : - Cô khuyên cháu nên nghỉ ngơi đi! Tiếng Quảng Đông : 佢話我應該要休息啦!

2.1.3.5. Nhờ (請)

“Nhờ” có nghĩa là yêu cầu người khác làm giúp cho việc gì, “nhờ” có tiền giả định là chủ ngơn biết rõ khả năng của tiếp ngơn có thể làm được việc này. Chủ ngôn nhờ tiếp ngơn làm điều mình đề ra là mang ý nghĩa cầu. Vị thế giao tiếp của chủ ngôn thấp hơn tiếp ngôn, nhưng khơng có nghĩa là vị thế xã hội cũng thấp hơn, trong các trường hợp chủ ngơn sử dụng “nhờ” là vì tính lịch sự của nó, chứ vị thế xã hội của chủ ngơn có cả cao, bằng, thấp - ba khả năng đối với tiếp ngơn.

Ví dụ:

(1) Tiếng Việt :- Hay là ba có kinh nghiệm, nhờ ba xem giùm cho cháu một tý. Tiếng Quảng Đông : 你有經驗,請你幫我睇下。

2.1.3.6. Mời (請)

“Mời” có nghĩa là tỏ ra ý muốn người khác làm việc gì một cách lịch sự, trang trọng. Vị thế xã hội và vị thế giao tiếp của chủ ngơn giống như “nhờ”, vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng việt và tiếng quảng đông (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)