C Điện chiếu sáng trong nhà, khác
2.1.2. Đặc điểm về địa chất công trình và địa chất thuỷ văn
thuỷ văn
• Địa chất công trình
Cha có số liệu khoan địa chất tổng thể nhng nhìn chung qua số liệu khoan địa chất các công trình đơn lẻ trong khu vực xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm cho thấy, địa chất tơng
đối đồng nhất, đất ở khu vực dự án có cờng độ từ 1,8 đến 2,5 kg/cm2 thuận lợi cho việc xây dựng công trình.
1. Lớp đất mặt : Phủ khắp bề mặt khu đất với bề dày mỏng thờng khoảng 0,3m đến 0,5m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét pha, sét, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng, màu nâu vàng.
2. Lớp sét kết trạng thái nửa cứng : Phân bố đều khắp từ độ sâu 0,3m đến 0,5m trở xuống với bề dày trung bình 9m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, sét kết có nguồn gốc phong hóa từ đá vôi (loại đất Tetarosa), trạng thái nửa cứng - dẻo. Đất màu nâu, xám vàng.
3. Lớp sét kết, trạng thái nửa cứng đến cứng : Phân bố từ độ sâu 7,6m đến 16m trở xuống với bề dày trung bình 5,5m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, sét kết có nguồn gốc phong hóa, trạng thái nửa cứng – cứng. Đất có lẫn cuội, dăm, sỏi sạn, đôi chỗ hình thành các thấu kính, màu xám vàng, xám nâu.
4. Lớp sét kết, trạng thái cứng : Phân bố từ độ sâu 13,2m đến 22m với bề dày trung bình 2,2m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, sét kết, có lẫn các ổ cuội sỏi, trạng thái cứng. Đất màu xám nâu.
• Đặc điểm địa chất thủy văn
Khu vực Công ty TNHH Đăng Hường đợc bao bọc bởi các con sông, trong đó có sông Hồng, con sông lớn nhất miền Bắc, chảy qua. Ngoài ra, còn có nhiều sông đào nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ của sản xuất nông nghiệp. Những con sông này thuộc hệ thống đại thủy nông Bắc Hng Hải.
+ Sông Hồng:
Sông Hồng chảy qua Hng Yên theo hớng tây bắc – nam đông nam với chiều dài 67 km. Đây là đoạn sông lớn nhất của
tỉnh Hng Yên. Sông Hồng có chứa lợng phù sa khá lớn và chính vùng đất Hng Yên cũng do dòng sông này bồi tụ lên. Về đến lãnh thổ Hng Yên, sông Hồng chảy quanh co uấn khúc, tạo nên nhiều bãi bồi đất rộng. Sông Hồng làm ranh giới tự nhiên giữa Hng Yên với Hà Nội, Hà Nam. Nó bắt đầu chảy vào địa phận Hng Yên ở thôn Phi Liệt (xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang), qua các huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động và thành phố Hng Yên. Sông Hồng đã đem lại nguồn nớc phù sa cho đồng ruộng H- ng Yên. Nó còn là con đờng thủy quan trọng nối tỉnh Hng Yên với Hà Nội, Việt Trì, Yên Bái, Thái Bình và Nam Định.
+ Sông Luộc:
Là con sông lớn thứ hai chảy qua Hng yên, một nhánh lớn của Sông Hồng, nằm vắt ngang phía nam của tỉnh, gần nh vuông góc với sông Hồng. Sông Luộc dài 70 km, rộng trung bình 200 m, chảy qua địa phận Hng Yên với độ dài 26 km. Từ sồng Luộc qua các hệ thống sông khác, có thể đến thành phố Hải Dơng, thành phố Hải Phòng.
+ Sông Kẻ Sặt:
Chảy ở phía đông của tỉnh, con sông này tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hng Yên với Hải Dơng, đoạn sông này dài 20 km từ Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tông Hóa – Phủ Cừ. Nó có giá trị về mặt dẫn nớc (khi có hạn) và tiêu nớc (khi có úng), vì nhận nớc từ sông Thái Bình (cửa sông ở phía Nam thành phố Hải Dơng) và xuôi chiều tiêu thủy ra sông Luộc. Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi này, Hng Yên đã xây dựng hệ thống thủy lợi để điều tiết nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
+ Sông Nh Quỳnh:
Chảy ở phía Bắc của tỉnh, sông Nh Quỳnh là môt con sông nhỏ dài khoảng hơn 20km, chảy ngoằn ngoèo gần nh theo
hớng Bắc Tây Bắc của huyện Văn Lâm. Sông chảy qua các làng, xã của huyện Văn Lâm và cuối cùng đổ vào hệ thống sông Bắc Hng Hải.
Vị trí Công ty TNHH Đăng Hường nằm trên vùng phân bố của các tầng chứa nớc sau:
- Tầng chứa nớc - lỗ hổng trầm tích Holocel (TCN qh)
Đây là tầng chứa nớc thứ nhất tính từ mặt đất, tầng chứa nớc qh phân bố rộng rãi khắp khu vực nghiên cứu, bao gồm các thành tạo đất đá của hệ tầng Thái Bình (aQ22tb) và Hải Hng (a, amQ21hh). Thành phần thạch học phía trên chủ yếu là Sét pha, cát pha, phía dới là cát hạt mịn, hạt trung, màu xám có lẫn một ít sạn sỏi nhỏ.
Các lớp cát pha, sét pha phía trên của tầng chứa nớc qh tạo thành lớp cách nớc bề mặt, phân bố không liên tục, bề dày thay đổi từ 2,0m đến 6,3m; trung bình là 4,1m. ở khu vực nghiên cứu, bề dày của tầng chứa nớc qh thay đổi từ 8,0m đến 14,0m; trung bình 11,2m.
Về chất lợng, hàm lợng các chất bẩn PO4-3, NO2- thấp hơn Quy chuẩn cho phép, riêng hàm lợng Sắt, Mangan vợt quá Quychuẩn cho phép nên nhất thiết phải xử lý trớc khi sử dụng. Kết quả phân tích hàm lợng kim loại nặng và nguyên tố độc hại đều thấp hơn Tiêu chuẩn cho phép. Nớc dới đất TCNqh thuộc loại nhạt, kiểu Bicacbonat Clorua Natri.
- Lớp cách nớc trầm tích Pleistocen - Holocenl (LCN 1)
Phân bố rộng rãi và liên tục trong khu vực Công ty, lớp cách nớc này ở độ sâu từ 12,0 ữ 17,4m; bề dày thay đổi từ 6,1 ữ 21,5m; trung bình 10,3m. Thành phần thạch học chủ yếu là sét, sét pha, cát pha, có nơi bị Laterit hoá loang lổ, màu xám vàng xám xanh chứa các kết vón ôxit sắt màu nâu đỏ.
- Tầng chứa nớc áp lực yếu vỉa - lỗ hổng trầm tích Pleistocen trên (TCN qp2)
Tầng chứa nớc qp2 đợc phân bố rộng rãi, bao gồm các trầm tích thuộc tập dới của hệ tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp1), tầng chứa nớc này ở độ sâu từ 22,4m đến 33,5m bề dày thay đổi từ 5,5m đến 28,1m; trung bình 16,4m. Thành phần đất đá bao gồm: Cát hạt mịn, trung, thô màu vàng, nâu hồng, đáy tầng có lẫn sạn sỏi nhỏ.
Đây là tầng chứa nớc áp lực yếu, chiều sâu mực nớc dao động từ 0,8m đến 2,0m khá phong phú nớc. Nớc dới đất TCNqp2
thuộc loại hình Bicacbonat Clorua Natri.
- Lớp cách nớc Pleistocen giữa - trên (LCN 2)
Đây là lớp cách nớc thứ 2 nằm trực tiếp trên tầng chứa nớc sản phẩm thuộc phụ hệ tầng Hà Nội trên (Q1-23 hn2 ) gặp trong tất cả các lỗ khoan trong vùng. Lớp cách nớc này ở độ sâu từ 39,0m đến 50,5m; chiều dày từ 2,0m đến 9,0m; trung bình 5,3m. Thành phần thạch học bao gồm chủ yếu là sét pha, cát pha có lẫn sạn nhỏ.
- Tầng chứa nớc áp lực vỉa - lỗ hổng trầm tích Pleistocen giữa - trên (TCN qp1). Tầng chứa nớc qp1 phân bố rộng rãi khắp khu vực Nhà mỏy, đất đá chứa nớc là lớp cuội, sỏi lẫn cát thuộc tập dới của hệ tầng Hà Nội (Q12-3hn1) và cuội, sỏi lẫn sét, cát, bột gắn kết yếu của tầng Lệ Chi (Q11lc), tầng chứa nớc qp1nằm ở độ sâu từ 43,7m đến 52,5m. Bề dày tầng chứa nớc qp1 thay đổi từ 20,5m đến 60,3m; trung bình 48,5m. ở khu vực Nhà mỏy lớp cuội sỏi lẫn cát gặp ở độ sâu từ 43,7m đến 81,7m với chiều dày từ 20,5m đến 38,0m; trung bình 29,0m.
- Phức hệ chứa nớc Neogen (PHCN N)
Phân bố khắp khu vực Nhà mỏy, bao gồm các thành tạo trầm tích của tầng Vĩnh Bảo (N2vb). Các đất đá chứa nớc chủ yếu là cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết có chứa tàn tích thực vật,
màu xám, xám nâu, xám xẫm. Thành phần chủ yếu là thạch anh gắn kết yếu, các lỗ khoan thăm dò gặp tầng chứa nớc này ở độ sâu từ 86,0m đến 112,0m.