C Điện chiếu sáng trong nhà, khác
4 COD mg/l 3 30 5Chất rắn lơ lửng (SS)mg/l
TSS Tổng N
Tổng N Tổng P 280 - 580 24 - 48 3,2 - 16 106,4 - 220,4 9,12 - 18,24 1,22 - 6,08 100 - - Vi sinh (MPN/100ml) Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) Tổng Coliform 5x103
Ghi chú : QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nớc thải sinh hoạt (cột B)
Từ kết quả tính toán trong bảng trên cho thấy, nớc thải sinh hoạt sau khi xử lý bằng bể tự hoại (tạm thời trong quá trình thi công) theo các mơng đất thải ra môi trờng khu vực có nồng độ BOD5 vợt tiêu chuẩn 1,36 - 1,64 lần, TSS vợt tiêu chuẩn 1,06-2,20 lần.
Nguồn gây tác động do nớc cuốn trôi bề mặt- nớc ma chảy tràn (nguồn tác động không liên quan đến chất thải)
Nớc cuốn trôi bề mặt là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trờng trong quá trình thi công xây dựng. Đối với một công trờng thi công, lợng đất, cát, chất cặn bã, cặn dầu mỡ, các chất thải sinh hoạt vơng vãi là đáng kể. Nồng độ cũng nh dạng ô nhiễm phụ thuộc vào tính chất bề mặt phủ. Các dạng tác động của nớc cuốn trôi bề mặt thờng gặp là:
+ Dầu và cặn dầu bị cuốn theo nớc ma và phát tán ra xung quanh tác động đến hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng đất và nớc.
+ Mặt phủ bị xói mòn, gây bồi lắng mơng máng, cống thoát nớc trong khu vực.
+ Nồng độ chất dinh dỡng, chất hữu cơ trong nớc cuốn trôi bề mặt là đáng kể, dễ gây tình trạng phú dỡng và ô nhiễm hữu cơ trong các mơng máng, kênh rạch.
Tuy nhiên, mức độ gây ô nhiễm và tính chất nớc cuốn trôi bề mặt có thể kiểm soát đợc bằng việc tổ chức và quản lý thi công hợp lý.