Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trờng không khí

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án “Nhà máy gốm xây dựng Đăng Hường công suất 150 triệu viênnăm” (Trang 116 - 118)

- Khí thải từ máy móc thi công trên công trờng

F: Diện tớch khu vực nhà mỏy (41.832 m2)

4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trờng không khí

không khí

Biện pháp xử lý bụi, khí thải từ lò sấy tuynen (SILO), lò nung tuynel

Khớ thải tại cộng đoạn nung gạch rất cao. Nếu lượng khớ thải này xả ra mụi trường sẽ gõy tỏc động lớn đến mụi trường, cõy cối, hoa màu của nhõn dõn. Tỏc động lớn đối với bầu khớ quyển, gõy ra cỏc hiện tượng như nghịch nhiệt, khúi mự quang húa, làm gia tăng lượng khớ hiệu ứng nhà kớnh.

Vỡ vậy, cụng ty đó cú biện phỏp tận dụng lượng khớ thải cú nhiệt độ cao này để sấy gạch mộc, làm giảm bớt hàm lượng nước cú trong gạch mộc, giảm việc sử dụng thờm than nhiờn liệu để làm khụ gạch trước khi nung bằng cỏch lắp đặt quạt hỳt khớ núng lũ nung và quạt tuần hoàn khớ hầm sấy. Đõy là một biện phỏp xử lý hiệu quả, tiết kiệm và thõn thiện mụi trường.

Đây là nguồn phát sinh bụi chính trong quá trình sản xuất của Nhà máy, có nồng độ bụi, khí thải lớn. Do đặc thù của công nghệ sản xuất nên bụi phát sinh từ lò sấy tuynen chủ yếu gồm các loại bụi vô cơ có kích thớc nhỏ, dễ phát tán vào không khí. Vì vậy, chủ đầu t đã tiến hành xử lý dòng khí thải này nh sơ đồ đợc mô tả trong hình sau:

Cơ quan tư vấn lập bỏo cỏo: Trung tõm Nghiờn cứu mụi trường và biến đổi khớ hậu 116 ống khói lò sấy tuynen ạt h ú t ống khúi a Mụi trường

Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý bụi, khí thải từ lò sấy tuynen và lò nung tuynen

Cơ chế xử lý bụi, và các khí ô nhiễm nh sau:

[Tham khảo giỏo trỡnh Cụng nghệ mụi trường – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội; Tỏc giả Trịnh Thị Thanh, Trần Yờm, Đồng Kim Loan]

Khớ thải lũ nung được quay trở lại lũ sấy, tại đõy xảy ra quỏ trỡnh hấp phụ vật lý và hấp phụ húa học. Khớ thải từ nguồn này chứa bụi, khớ ụ nhiễm. Dũng khớ này đi qua lớp gạch mộc cú độ ẩm cao (đúng vai trũ vật liệu lọc), bụi được giữ lại, cỏc chất khớ ụ nhiễm được chuyển húa thành cỏc chất khớ khụng độc (CO2, H2O) do trong thành phần gạch mộc cú cỏc chất như SiO2, Al2O3, Na2O+K2O, Fe2O3…và chứa nước. Thành phần khớ thải chứa (SO2, CO, NOx) → khớ thải cú tớnh axit ( cú H+). Cỏc phản ứng giữa Oxit bazơ + axit → Muối + H2O.

Như vậy, thành phần khớ thải sau khi qua hệ trờn chỉ cũn hơi nước thoỏt ra ngoài mụi trường.

Khí thải từ lò nung tuynel đợc tận thu quay lại lò sấy tuynel để làm giảm độ ẩm trong gạch mộc. Do không khí trong lò sấy có độ ẩm vẫn còn cao nên bụi đợc giữ lại. Không khí sau lò sấy đợc thải ra ngoài môi trờng qua ống khói. Thành phần trong khói lò thải ra ngoài môi trờng qua ống khói chủ yếu chứa hơi nớc.

Biện phỏp giảm thiểu và xử lý bụi và khớ thải phỏt sinh tại cụng đoạn nghiền than và gạch tỏi sử dụng

Biện phỏp giảm thiểu:

Dòng KHí THảI QUạT HúT Lò NUNG tuynen MÔI TRƯờNG Khớ thải lũ nung tuynel Gạch mộc (độ ẩm cao)

+ Giảm thiểu bụi phát sinh trong công đoạn nghiền than: Nhà máy sẽ sử dụng hệ thống nghiền than trong hệ thống nghiền kiểu kín để giảm thiểu tối đa lợng bụi phát sinh vào môi trờng không khí. Đồng thời làm tăng độ ẩm của than lờn 5ữ 8%.

+ Giảm thiểu bụi do công đoạn nghiền gạch để tái sử dụng: Biện pháp hiệu quả nhất là sử dụng hệ thống nghiền kín để giảm thiểu bụi hoặc tăng độ ẩm cho vật liệu để hạn chế bụi phát sinh. Tuy nhiên, Công ty vẫn cần lắp đặt hệ thống chụp hút bụi, khí thải.

Biện phỏp xử lý:

Cụng ty đó đầu tư trang bị hệ thống xử lý khớ thải và bụi phỏt sinh tại cụng đoạn này như sau:

Hỡnh 4.2. Sơ đồ xử lý bụi và khớ thải tại cụng đoạn nghiền than, gạch tỏi sử dụng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án “Nhà máy gốm xây dựng Đăng Hường công suất 150 triệu viênnăm” (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w