Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trờng n ớc

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án “Nhà máy gốm xây dựng Đăng Hường công suất 150 triệu viênnăm” (Trang 120 - 125)

- Lọc bụi tay ỏo: Hệ thống này gồm những túi vải hoặc túi sợi đan lại Hỗn hợp khí bụi sau khi đi vào trong các túi vải,

4.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trờng n ớc

Dũng khớ thải, bụi, khúi

Hỡnh 4.3. Sơ đồ mụ tả nguyờn lý hoạt động của thiết bị rửa ướt

Khớ thải sau khi qua thiết bị rửa ướt được thải qua ống khúi của nhà mỏy và đỏp ứng được tiờu chuẩn về mụi trường của nhà nước Việt Nam hiện hành. Hiệu quả xử lý bụi và khớ thải khi qua hệ thống này đạt 90%.

Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí tại khu vực nhà điều hành

Đối với các hạng mục công trình nh nhà điều hành sản xuất, phòng điều khiển, cần đợc lắp đặt hệ thống điều hoà không khí đảm báo chế độ nhiệt ẩm theo quy định của Tiêu chuẩn xây dựng. Chế độ nhiệt bên trong nhà của hệ thống điều hoà không khí đảm bảo các yêu cầu sau (bảng 4.1):

Bảng 4.1. Các thông số bên trong nhà của hệ thống điều hoà

Mùa Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (oC) Nhiệt dung (kcal/kg)

Mùa Hè 25 ± 2 65 ± 5 9,3

Mùa Đông 22 ± 2 65 ± 5 11,0

4.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trờng n-ớc ớc

Biện pháp giảm thiểu tác động xấu do nớc ma chảy tràn

Nh đã trình bày trong chơng 3, vào mùa ma, nớc ma chảy tràn qua khu vực dự án sẽ cuốn theo đất, cát, rác xuống khu đất trống của Công ty. Nếu lợng nớc ma này không đợc quản lý tốt sẽ gây nên những tác động tiêu cực đến nguồn nớc cũng nh đời sống thuỷ sinh của vùng. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc ma chảy tràn :

- Tổng Nitrogen : 0,5-1,5 mg/l - Nhu cầu oxy hoá học (COD) : 10-20 mg/l

- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10-20 mg/l

Nếu trong một tháng không ma, thì trận ma đầu tiên trên diện tích của Công ty sẽ đa một lợng cặn lớn và nhiều chất độc hại lẫn vi khuẩn, vi trùng từ bề mặt xuống ao và gây ô nhiễm nguồn nớc tiếp nhận. Nớc ma chảy tràn trên khu vực dự án đợc bố trí chảy vào hệ thống thoát nớc riêng theo nguyên tắc tự chảy. Để giảm thiểu tác động do nớc ma chảy tràn trên khu vực nh đã đánh giá trong chơng 3, dự án bố trí dọc theo các tuyến cống bê tông thu nớc mặt sân, mặt đờng và dẫn ra cống thoát nớc chính chảy vào ao sinh học. Trên các tuyến cống bố trí các hố ga lắng cặn với các hố thu nớc mặt đờng khoảng cách 40m một hố. Sơ đồ tổ chức thoát nớc ma của dự án đợc trình bày trong hình 4.4.

Hình 4.4: Sơ đồ tổ chức thoát nớc ma của dự án

Nớc ma tại Công ty Nớc rửa đờng, sân bãi

Hình 4.5 : Mặt cắt các hố ga thu nớc

Về hệ thống thoát nớc ma của dự án đợc trình bày chi tiết trong bản vẽ kèm theo trong phần phụ lục [Mặt bằng thoát nớc toàn nhà máy].

Tổ chức kiểm soát nớc thải

Mục đích của việc tổ chức kiểm soát nớc thải của dự án là giảm thiểu các loại chất thải trong nớc thải, đáp ứng yêu cầu và quy định của Quy chuẩn Môi trờng Việt Nam. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng QCVN 14-2008/BTNMT theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008. Sơ đồ tổ chức kiểm soát nớc thải của dự án đợc trình bày trong hình 4.6.

Hình 4.6: Sơ đồ tổ chức thoát nớc và tuần hoàn nớc thải của dự án

Xử lý nớc thải sinh hoạt

Nớc thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại Công ty đợc xử lý bằng bể xử lý nớc thải sinh hoạt 4 ngăn trớc khi chảy

Nớc ma Nớc thải nhà WC Tách nớc ma đợt đầu Tách dầu, mỡ ao sinh học Nớc ma đợt đầu Thoát nớc ma Xử lý bể tự hoại 4 ngăn Hố thu gom Nước thải nhà bếp SCR Hố tỏch cặn rỏc thụ

qua hố thu nước thải cú bổ sung chất khử trựng, sau đú được dẫn vào ao sinh học (hình 4.7) diện tớch 1000 m2 [Vị trớ được chỉ rừ trong bản vẽ kốm theo].

Thể tích bể tự hoại Công ty xay dựng dự kiến có thể tích: 20,16 m3. Kích thớc bể: D*R*H = 3,6*2,8*2.

Bể xử lý nớc thải sinh hoạt 4 ngăn là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng ở trong bể dới ảnh hởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nớc thải sau khi qua bể lắng 1 sẽ tiếp tục qua bể lắng 2 và bể lắng 3 rồi qua ngăn lọc 4 trớc khi đợc dẫn ra theo đường cống thoỏt ra ao sinh học trong khuụn viờn nhà mỏy.

Hình 4.7: Cấu tạo của bể xử lý nớc thải sinh hoạt 4 ngăn cải tiến

- Bể xử lý cú ngăn lọc kỵ khớ:

Ngăn lọc kỵ khớ được thiết kế dưới dạng ngăn lọc xuụi hay lọc ngược. Cú thể bố trớ 2 hoặc nhiều ngăn lọc kỵ khớ song song. Vật liệu lọc thường là gạch vỡ, xỉ than, đỏ dăm, sỏi hay cỏc loại giỏ thể vi sinh bằng chất dẻo, đường kớnh 25 mm đến 100 mm.

Ngăn lọc kỵ khớ được thiết kế với tải trọng thuỷ lực 0,5m3/m2/ngày đến 1,5m3/m2/ngày, tải trọng chất hữu cơ tớnh theo nhu cầu oxy sinh hoỏ từ 0,2 kg BOD5/m3/ngày đến 0,5 kg BOD5/m3/ngày tuỳ theo loại vật liệu lọc và yờu cầu mức độ xử lý. Chiều sõu lớp vật liệu lọc thường bằng 1,2-1,8m. Dung tớch đơn

Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn

vị và diện tớch đơn vị của ngăn lọc kỵ khớ, tớnh theo đầu người, thường lấy bằng 0,15-0,06 m3/người và 0,1-0,04 m2/người.

Bể xử lý cú cỏc vỏch ngăn mỏng dũng hướng lờn được thiết kế với một ngăn chứa và hai đến ba ngăn cú dũng hướng lờn. Nước thải được đưa từ ngăn chứa sang ngăn cú dũng hướng lờn bằng ống dẫn (gang, sành hoặc chất dẻo) cú đường kớnh khụng nhỏ hơn 150mm, hoặc bằng cỏc vỏch ngăn hướng dũng, cú cửa dẫn nước ở dưới. Vận tốc dũng chảy trong vỏch ngăn cú dũng hướng lờn khụng vượt quỏ 0,75m/h. Bể xử lý cú cỏc vỏch ngăn mỏng dũng hướng lờn cú thể cho phộp đạt hiệu suất xử lý theo COD trung bỡnh từ 70-85%, theo BOD5 từ 75-80% và theo SS từ 70-90%.

Hệ thống bể tự hoại bốn ngăn của cụng ty tuy chưa đạt được QCVN 14: 2008/BTNMT loại A nhưng khi được chảy vào ao sinh học của cụng ty, thời gian phõn hủy cỏc chất ụ nhiễm đó đủ để loại bỏ tất cả cỏc chất ụ nhiễm. Thể tớch ao sinh học V= S ì h = 1000 ì 3 = 3000 m3.

Để chất lượng nước thải đạt loại A QCVN 14: 2008/BTNMT cụng ty sẽ sử dụng chất khử trựng cho nước thải là cloramin B với lượng sử dụng là: 10 mg/lit. Lượng chất khử trựng này được bổ sung định kỳ vào hố thu nước thải trước khi đổ vào ao sinh học 1000 m2. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt theo quy trỡnh như trờn đạt 95%, hoàn toàn đỏp ứng QCVN 14: 2008/BTNMT (cột A).

Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong xử lý nớc cấp

Căn cứ vào chỉ tiêu dùng nớc nh đã trình bày trong chơng 1, nhu cầu dùng nớc của dự án là 70 m3/ngày. Nguồn nớc cấp là nguồn nớc giếng khoan. Sơ đồ công nghệ xử lý nớc cấp đợc trình bày trong hình 4.8. Cụm bể lọc Trạm bơm 2 N ớc giếng khoan N ớc giếng khoan Trạm bơm 1 Trạm bơm 1 Bể lắng tiếp xúc Bể lắng tiếp xúc Cụm bể lọcCụm bể lọc Clo khử trùng Clo khử trùng Bể chứa Bể chứa mạng cấp n ớc mạng cấp n ớc

Hình 4.8: Công nghệ xử lý nớc cấp cho Nhà máy

Đường ống phân phối nước: hệ thống đường ống phân phối nước được thiết kế theo hệ thống mạch vòng để hạn chế rủi ro trong việc đấu nối tới các công trình và dễ phát hiện rò rỉ n- ớc. Đường ống cấp nớc dùng ống thép tráng kẽm, đờng ống dẫn từ hồ đến bể xử lý dùng ống HDPE với chiều dài 200m.

Cấp nớc cứu hoả : các trụ cứu hoả kiểu nổi theo tiêu chuẩn TCN 6379-1998 đợc bố trí tại các ngã ba đờng giao thông nội bộ trong khu và dọc theo tuyến ống với khoảng cách 150m.

Hình 4.9: Mặt bằng và mặt cắt chi tiết trụ cứu hoả

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án “Nhà máy gốm xây dựng Đăng Hường công suất 150 triệu viênnăm” (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w