TT Vấn đề công nhân quan tâm nhất
Tỷ lệ (%)
TT Vấn đề công nhân quan tâm nhất
Tỷ lệ (%) 1 Việc làm 58,28 7 Trật tự an ninh 23,63 2 Thu nhập 43,05 8 Gia đình hịa thuận 22,15 3 Sức khỏe 36,45 9 Học tập nâng cao trình độ 20,47 4 Chăm sóc con cái 33,79 10 Văn nghệ thể thao 2,46 5 Chống tham nhũng 27,66 11 Tham quan du lịch 2,11 6 Công bằng xã hội 25,12 12 Tôn giáo tín ngưỡng 0,66
Kết quả điều tra cho thấy, sự quan tâm hàng đầu của công nhân là việc làm và thu nhập tương xứng với lao động họ bỏ ra. Đây là mong muốn và nguyện vọng của bất cứ người lao động nào nhằm đảm bảo đời sống của bản thân và gia đình. Mặc dù khủng hoảng kinh tế và những khó khăn áp lực tác động đến xuất khẩu của ngành Dệt May, nhưng tổ chức Cơng đồn Dệt May tham gia cùng lãnh đạo của Tập đoàn vẫn chỉ đạo các doanh nghiệp bù đắp thu nhập cho người lao động, thậm chí phải giảm bớt lợi nhuận và làm mọi cách để đời sống người lao
đoàn đã được nâng cao. Theo báo cáo của Tập đồn, năm 2010 thu nhập bình qn của cơng nhân, lao động trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn quản lý là 3,3 triệu đồng người/tháng, thì năm 2011 đạt trên 3,8 triệu đồng/người/tháng. Tại một số doanh nghiệp, người lao động đã có thu nhập bình qn gần 5 triệu đồng/người/tháng như: May Hưng Yên, Dệt Thắng Lợi…
Một số doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, sau khi về với Tập đồn bắt đầu có lãi, thu nhập bình qn cũng đạt trên 3 triệu đồng/người/tháng. Đặc biệt, Công ty May Sơn Động (Bắc Giang) mới được thành lập cách đây 1 năm theo Nghị quyết 30a của Chính phủ, xố đói giảm nghèo bền vững cho bà con dân tộc ở trong huyện, nhưng thu nhập bình quân cũng đã đạt 2,8 triệu đồng/người/tháng.
Ngồi tiền lương, các doanh nghiệp cịn có các chế độ tiền thưởng khác như: thưởng năng suất, tiết kiệm vật tư, làm việc chuyên cần để khuyến khích người lao động; hỗ trợ tiền tàu xe cho công nhân về nghỉ Tết; thưởng tiền cho các cháu học sinh học giỏi; tặng quà Trung thu; quà 1/6. Nhiều doanh nghiệp đã làm nhà cho công nhân ở như May Phong Phú, Việt Tiến, Đáp Cầu, Hưng Yên… Một số doanh nghiệp cịn có xe ơtơ đưa đón cơng nhân từ nhà đến nơi làm việc như Hanoisimex, Hatexco...
Trong năm 2011, do tình hình lạm phát, giá cả tăng cao làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người lao động, Cơng đồn Dệt May tham gia cùng với chuyên môn không chỉ đảm bảo mức thu nhập cho người lao động nhằm giảm bớt khó khăn khi giá sinh hoạt điện nước tăng, mà còn tham gia với các lãnh đạo các doanh nghiệp đều lo bữa ăn công nghiệp cho người lao động với mỗi suất ăn 15.000 đồng/bữa (khơng tính khấu hao dụng cụ, trang thiết bị và lương người phục vụ), đảm bảo chất lượng và vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Cùng với việc đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, Cơng đồn Dệt May tham gia cùng với Tập đoàn trong việc chú trọng đến cải thiện điều kiện làm việc của người lao động. Hiện nay, tại các doanh nghiệp của Tập đoàn, tất cả các xưởng sản xuất đều có hệ thống điều hồ khơng khí, nhà vệ sinh sạch sẽ, môi trường làm việc thân thiện với môi trường. Tập đồn có Bệnh
viện Dệt May và Trung tâm Y tế để chăm sóc điều dưỡng chữa trị bệnh cho người lao động, tại các doanh nghiệm đều có trạm y tế để theo dõi cấp phát thuốc cho người lao động...
Ngồi ra, Cơng đồn Dệt May còn tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách, pháp luật, đặc biệt là công tác vệ sinh an toàn lao động. Cơng đồn đề nghị với Nhà nước, các Bộ ngành liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các chính sách liên quan đến người lao động sao cho phù hợp thực tế. Bên cạnh đó, đã có 100% đơn vị sản xuất trực thuộc thành lập Hội đồng bảo hộ lao động, thường xuyên tổ chức tập huấn về an toàn lao động cho người lao động. Trong năm qua, Cơng đồn Dệt May đã cùng với Hiệp hội Dệt May Việt Nam tổ chức tổng kết đánh giá q trình thí điểm Thỏa ước lao động tập thể ngành đầu tiên tại Việt Nam và tổ chức ký kết bổ sung điều chỉnh thu nhập tối thiểu vùng cho người lao động. Nhờ đó, trong nhiều năm qua, mặc dù đình cơng và ngừng việc tập thể diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp nhưng trong năm 2011, tại các doanh nghiệp trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam khơng có đình cơng, bãi cơng hay lãn cơng vì đã có nhiều biện pháp góp phần cải thiện đời sống cho người lao động một cách thực tế, trong đó có những đóng góp khơng thể phủ nhận của tổ chức Cơng đồn ngành Dệt May.
Trong Chiến lược phát triển của ngành Dệt May Việt Nam, Cơng đồn cùng với lãnh đạo Tập đoàn chủ trương đưa việc cải thiện đời sống người lao động lên hàng đầu để thu hút lao động, đảm bảo ổn định sản xuất lâu dài và bền vững. Dự kiến từ năm 2013 trở đi người lao động gắn bó làm việc với doanh nghiệp từ 3 năm trở đi thì mức thu nhập sẽ phải nuôi được thêm một suất ăn theo. Cơng đồn Dệt May tham gia với Lãnh đạo Tập đoàn trong việc tiến hành xây dựng thang bảng lương cơ bản phù hợp với ngành Dệt May để khi người lao động nghỉ hưu được hưởng mức trả bảo hiểm xã hội đủ sống và không bị thua thiệt so với người lao động ở một số ngành nghề khác.
Mặt tích cực của việc có nhiều đơn hàng, do tính thời vụ của sản phẩm Dệt May, đòi hỏi phải tăng ca, làm thêm giờ, là tăng thêm thu nhập cho người lao động, doanh nghiệp thực hiện hợp đồng đúng thời hạn. Nhưng mặt trái của
việc tăng ca, làm thêm giờ quá nhiều đã ảnh hưởng rất lớn đến thời giờ nghỉ ngơi, sức khỏe… của người lao động. Trên thực tế với thời gian làm việc nhiều nhưng thu nhập trong ngành Dệt May vẫn ở mức thấp so với các ngành khác. Qua khảo sát, tìm hiểu thực tế ở một số doanh nghiệp của ngành ở Hà Nội, Hải Phịng, Hưng n, Bắc Ninh v.v. ở khu vực phía Bắc và kết quả thống kê của ngành cho thấy việc làm thêm giờ có ở hầu hết các doanh nghiệp, phần lớn đều có số giờ làm thêm đến 300 giờ/ năm. Trong đó đáng chú ý là số giờ làm thêm ở khá nhiều doanh nghiệp vượt mức quy định (nhất là khu vực liên doanh, khu vực cổ phần nhà nước không chi phối) như: Công ty TNHH MTV C&M VINA có quy định về thời gian bắt đầu làm việc từ 7h30 đến 16h30, nghỉ trưa từ 12h-13h, ngoài ra tùy theo yêu cầu sản xuất của từng thời điểm, cơng ty sẽ bố trí làm ca và thông báo cho người lao động. Trên thực tế người lao động tại doanh nghiệp này thường xuyên phải tăng ca từ 17h đến 19h30, thậm chí có thời điểm tăng ca đến 20h30. Sở dĩ người lao động phải tăng ca do mức lương cơ bản của Công ty trả chỉ 1,5 triệu đồng/tháng (với công nhân thử việc); 1,1 triệu đồng/tháng (công nhân học việc). Với mức lương như vậy, người lao động buộc phải tăng ca nhằm tăng thêm thu nhập giúp trang trải cuộc sống