Vài nột về đặc điểm tự nhiờn,kinh tế-xó hội và thực trạng kinh tế Hoà Bỡnh từ 1986 đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ hòa bình lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000 (Trang 28 - 34)

tế Hoà Bỡnh từ 1986 đến 1991

Hũa Bỡnh là một tỉnh miền nỳi phớa tõy bắc Việt Nam, phớa bắc giỏp với tỉnh Phỳ Thọ; phớa nam giỏp với cỏc tỉnh Hà Nam, Ninh Bỡnh; phớa Đụng giỏp với thủ đụ Hà Nội; phớa tõy giỏp với Sơn La, Thanh Húa. Thủ phủ là thành phố Hũa Bỡnh cỏch thủ đụ Hà Nội 73 km, diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh là 4.662.5 km², chiếm 1,41% tổng diện tớch tự nhiờn của cả nước.

Hũa Bỡnh cú địa hỡnh nỳi cao, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn và theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, phõn chia thành 2 vựng: vựng nỳi cao nằm về phớa Tõy Bắc cú độ cao trung bỡnh từ 600 - 700 m, địa hỡnh hiểm trở, diện tớch 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tớch toàn vựng; vựng nỳi thấp nằm ở phớa Đụng Nam, diện tớch 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tớch toàn tỉnh, địa hỡnh gồm cỏc dải nỳi thấp, ớt bị chia cắt, độ dốc trung bỡnh từ 20 - 250, độ cao trung bỡnh từ 100 - 200 m.

Hũa Bỡnh cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa động lạnh, ớt mưa ; mựa hố núng, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm trờn 23°C . Thỏng 7 cú nhiệt độ cao nhất trong năm, trung bỡnh 27 - 29°C, ngược lại thỏng 1 cú nhiệt độ

Hũa Bỡnh cú hệ thống đường giao thụng tương đối thuận lợi. Cỏc đường giao thụng quan trọng trờn địa bàn tỉnh như quốc lộ số 6 đi qua cỏc huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hũa Bỡnh, huyện Tõn Lạc, Mai Chõu nối liền Hũa Bỡnh với thủ đụ hà Nội và cỏc tỉnh Tõy bắc khỏc, điểm gần trung tõm Hà Nội nhất trờn quốc lộ 6 của Hũa Bỡnh thuộc huyện Lương Sơn là gần 40km ; quốc lộ 15A đi từ huyện Mai Chõu nối quốc lộ 6 với cỏc huyện vựng cao tỉnh Thanh Húa; quốc lộ 12B đi qua cỏc huyện Tõn Lạc, Lạc Sơn, Yờn Thuỷ và tỉnh Ninh Bỡnh, nối quốc lộ 6 với quốc lộ 1; quốc lộ 21 đi từ thị trấn Xuõn Mai tỉnh Hà Tõy qua cỏc huyện Lương Sơn, Kim Bụi, Lạc Thuỷ nối với quốc lộ 12B tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bỡnh. hệ thống đường nối liền cỏc huyện, xó trong tỉnh với thị xó và với cỏc huyện, tỉnh bạn rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xó hội.

Hệ thống sụng ngũi thuỷ văn: Hoà Bỡnh cú mạng lưới sụng suối phõn bổ tương đối dày và đều khắp ở cỏc huyện. Sụng éà là sụng lớn nhất chảy qua tỉnh cú lưu vực 15.000 km2

chảy qua cỏc huyện Mai Chõu, éà Bắc, Tõn Lạc, Kỳ Sơn và thành phố Hũa Bỡnh với tổng chiều dài là 151 km. Hồ sụng éà cú dung tớch 9,5 tỷ m3 nước nối liền với Sơn La, phần hạ lưu chảy qua Phỳ thọ, Hà Tõy thụng với sụng Hồng, được điều tiết nước bởi hồ sụng Đà, tại đõy cú thể phỏt triển vận tải thuỷ thuận lợi, cú hiệu quả; sụng Bưởi bắt nguồn từ xó Phỳ Cường, huyện Tõn Lạc, dài 55km; sụng Bụi bắt nguồn từ xó Thượng Tiến, huyện Kim Bụi, dài 125km; sụng Bựi bắt nguồn từ xó Lõm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32km; sụng Lóng bắt nguồn từ xó Bảo Hiệu huyện Yờn Thuỷ, dài 30km.

Hoà Bỡnh cú nhà mỏy thủy điện lớn nhất nhỡ Đụng Nam Á , nơi hàng năm sản xuất hàng tỉ KW giờ điện phục vụ mọi nhu cầu của người dõn trờn nhiều miền đất nước.

Hũa Bỡnh cú nhiều vựng sản xuất hàng húa nụng nghiệp chuyờn canh nguyờn liệu tập trung được phỏt triển và nhõn rộng như: vựng cam huyện Cao Phong; vựng mớa tớm huyện Tõn Lạc, Cao Phong; vựng gỗ, luồng nguyờn liệu ở huyện Đà Bắc, Mai Chõu; vựng lạc, đậu ở huyện Lạc Sơn, Yờn Thủy; vựng cõy dưa hấu ở huyện Lạc Thủy, Kim Bụi; vựng cõy dược liệu ở Tõn Lạc, Lạc Sơn; vựng chố ở huyện Lương Sơn, Mai Chõu, Đà Bắc.

Sau năm 1975, theo chủ trương của Trung ương, tỉnh Hoà Bỡnh hợp nhất với tỉnh Hà Tõy thành tỉnh Hà Sơn Bỡnh. Theo Nghị quyết của Quốc hội khúa VIII kỳ họp thứ 9 ngày 12 thỏng 8 năm 1991, tỉnh Hà Sơn Bỡnh tỏch ra thành 2 tỉnh Hũa Bỡnh và Hà Tõy. Đơn vị hành chớnh gồm 1 thị xó và 9 huyện: Đà Bắc, Mai Chõu, Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Kim Bụi, Tõn Lạc, Yờn Thủy.

Ra khỏi chiến tranh, chỳng ta chưa lường hết những khú khăn, muốn nhanh chúng tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Từ cuối những năm 70 thế kỷ XX, chế độ quan liờu bao cấp thời chiến bắt đầu bộc lộ sức kỡm hóm đối với nền sản xuất trong nước. Mọi ngành sản xuất đều bị sa sỳt. Hàng hoỏ tiờu dựng thiếu thốn nghiờm trọng. Đời sống của nhõn dõn hết sức khú khăn. Nhõn dõn Hoà Bỡnh cũng nằm trong tỡnh trạng đú. Từ năm 1981, thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về khoỏn đất, khoỏn sản lượng đến nhúm và người lao động thỡ đời sống nhõn dõn được cải thiện một bước.

Trong tỡnh hỡnh khú khăn ấy, đồng bào cỏc dõn tộc Hoà Bỡnh vẫn giữ niềm tin vào Đảng, vào Chớnh phủ, sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh để xõy dựng một cơ sở vật chất hết sức quan trọng cho chủ nghĩa xó hội - thuỷ điện sụng Đà. Đõy là một cụng trỡnh thế kỷ, cú sự đúng gúp của cả nước, nhưng trước hết phải kể đến cống hiến to lớn của đồng bào cỏc dõn tộc Hoà Bỡnh. Hàng ngàn hộcta ruộng, nương, ao hồ, vườn cõy lõu năm, hàng trăm mương, phai; hàng chục vạn mồ mả tổ tiờn bị chỡm xuống lũng hồ. Cú 9.124 hộ thuộc

23 xó và 16 xúm với 52.772 nhõn khẩu phải di dời, trong đú cú mấy ngàn hộ phải từ biệt quờ hương chuyển vào Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắk; 1.551 hộ chuyển di cư lờn cỏc mỏm nỳi cao; một số hộ di chuyển trong vựng. Đồng bào vựng lũng hồ phải sống bằng cõy, củ hoang dại trong rừng. Nhà nước đó kịp thời cứu trợ. Sự bức xỳc của Hoà Bỡnh cũng là sự bức xỳc của cả nước. Lịch sử đang khẩn thiết yờu cầu phải đổi mới và Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (thỏng 12 – 1986) đó chủ động đề ra đường lối đổi mới, xoỏ bỏ cơ chế quan liờu bao cấp, thừa nhận cơ chế thị trường, kinh tế nhiều thành phần.Sau Đại hội VI, Đảng ta kiờn quyết thực hiện đổi mới. Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng (thỏng 4 – 1988) về khoỏn đất, khoỏn rừng, khoỏn sản phẩm đến hộ gia đỡnh đó tạo ra một động lực mới, động viờn nụng dõn hăng hỏi sản xuất.

Nụng nghiệp cú nhiều cố gắng khắc phục thiờn tai, cú chuyển biến bước đầu thực hiện thõm canh, phỏt triển thủy lợi nhỏ, tiếp thu giống mới, mở thờm vụ hố thu; một số cõy nụng sản được mở rộng và đang hỡnh thành những vựng tập trung như mớa, chố, trẩu, lạc, đậu tương; một số cõy ăn quả và chăn nuụi trõu, bũ, lợn…phỏt triển khỏ. Một số hộ trồng chố, mớa thu nhập từ 10 - 20 triệu đồng, cú một số hộ thu nhập từ 50 - 100 triệu đồng.

Tuy nhiờn sản xuất nụng nghiệp vẫn mang nặng tớnh tự cung, tự cấp, trỡnh độ thõm canh cũn yếu, năng suất lỳa và cỏc loại cõy màu cũn thấp, nụng sản hàng húa cũn ớt. Đặc biệt sản xuất lương thực năm 1989 đạt sản lượng cao nhất (15,3 vạn tấn), nhưng năm 1990 lại giảm 2 - 3 vạn tấn do bị hạn. Lương thực giảm trong khi dõn số tăng nờn đời sống nhõn dõn cũn nhiều khú khăn.

Sản xuất lõm nghiệp, nhờ cú nguồn vốn viện trợ, đầu tư của Nhà nước và cú chớnh sỏch giao đất giao rừng đến hộ nờn 5 năm qua, diện tớch rừng trồng được 30.784 ha tăng gấp 3 lần so với 5 năm trước. Bảo vệ rừng cú tiến bộ. Nhiều hộ đó xõy dựng được vườn rừng, trại rừng, thực hiện nụng - lõm kết

hợp cú hiệu quả. Tuy vậy, việc giao đất giao rừng cũn chậm và đưa vào sử dụng kinh doanh cũn thấp, đất trống đồi trọc cũn nhiều. Bảo vệ rừng vẫn là khõu yếu, rừng bị chặt phỏ nhiều và ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sản xuất nụng nghiệp và phũng hộ sụng Đà.

Sản xuất cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp tăng 36,7% so với 5 năm trước. Khai thỏc đỏ, than, gạch nung, mỏy xay sỏt, đồ mộc, mõy tre đan, bia, nước khoỏng,…phỏt triển khỏ và tiờu thụ tốt. Song quy mụ sản xuất cũn nhỏ bộ, chất lượng sản phẩm chưa cao; chế biến nụng lõm sản, sản xuất vật liệu xõy dựng cũn ớt; trờn 50% số xớ nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, chưa được củng cố.

Cỏc thành phần kinh tế nhất là ngoài quốc doanh phỏt triển nhanh, hàng húa dồi dào, phong phỳ. Cỏc ngành thương nghiệp, lương thực, vật tư đó cố gắng chuyển sang hạch toỏn kinh tế, đỏp ứng được nhu cầu vật tư, hàng húa và lương thực phục vụ đời sống. Giỏ cả lương thực, thực phẩm tương đối ổn định, ngay cả lỳc bị mất mựa. Song, trước cơ chế thị trường, sự đổi mới kinh doanh và vươn lờn của quốc doanh cũn chậm, phần lớn cỏc cụng ty và hợp tỏc xó mua bỏn huyện kinh doanh bị thua lỗ, hầu hết cỏc hợp tỏc xó mua bỏn ngừng hoạt động.

Huy động hàng xuất khẩu cú nhịp độ phỏt triển năm sau cao hơn năm trước, giỏ trị hàng xuất khẩu năm 1990 đạt 2,74 triệu đụ la, tăng gấp 2 - 3 lần năm 1995 nhưng chưa cú mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Từ cuối năm 1990 đến nay do thị trường Đụng Âu và Liờn Xụ giỏn đoạn nờn kết quả xuất khẩu giảm nhiều

Thu chi ngõn sỏch hàng năm cũn mất cõn đối lớn, tổng thu trờn lónh thổ mới đảm bảo 67% chi thường xuyờn ngõn sỏch địa phương, nguồn thu cũn hạn hẹp, thất thu về thuế cụng thương nghiệp, thuế sỏt sinh, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả cũn nhiều.

Trờn cơ sở đường lối của Trung ương, tỡnh hỡnh địa phương, Đảng bộ Hũa Bỡnh sẽ đề ra những chủ trương cụ thể, phự hợp, những giải phỏp hữu hiệu để phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Bước phỏt triển nhảy vọt của Hoà Bỡnh bắt đầu từ khi tỉnh Hoà Bỡnh được tỏi lập vào năm 1991. Chỉ sau 10 năm (1991 - 2000), bộ mặt Hoà Bỡnh đó nhanh chúng thay da đổi thịt.

Chƣơng 2

CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HềA BèNH THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ 1991 ĐẾN 2000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ hòa bình lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000 (Trang 28 - 34)